Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hagia Sophia và Istanbul

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Hagia Sophia và Istanbul

Hagia Sophia vs. Istanbul

Hagia Sophia nhìn từ bên ngoài Hagia Sophia (tiếng Hy Lạp: Ἁγία Σοφία, "Trí tuệ Thánh thiêng", tiếng Latinh: Sancta Sapientia, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ayasofya) ban đầu là một Vương cung thánh đường Chính thống giáo Đông phương, sau là thánh đường Hồi giáo, và nay là một viện bảo tàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Những điểm tương đồng giữa Hagia Sophia và Istanbul

Hagia Sophia và Istanbul có 19 điểm chung (trong Unionpedia): Đế quốc Đông La Mã, Bayezid II, Chính thống giáo Đông phương, Constantinopolis, Constantinus Đại đế, Di sản thế giới, Hồi giáo, Istanbul, Kiến trúc Byzantine, Mehmed II, Mustafa Kemal Atatürk, Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed, Sinan, Suleiman I, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ.

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Hagia Sophia và Đế quốc Đông La Mã · Istanbul và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Bayezid II

Bayezid II (II.Bayezit hay II.Beyazit; 3 tháng 12, 1447 – 26 tháng 5, 1512) là vị vua thứ 8 của Đế quốc Ottoman đã trị vì từ 1481 đến 1512.

Bayezid II và Hagia Sophia · Bayezid II và Istanbul · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Chính thống giáo Đông phương và Hagia Sophia · Chính thống giáo Đông phương và Istanbul · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Constantinopolis và Hagia Sophia · Constantinopolis và Istanbul · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Constantinus Đại đế và Hagia Sophia · Constantinus Đại đế và Istanbul · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Di sản thế giới và Hagia Sophia · Di sản thế giới và Istanbul · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Hagia Sophia và Hồi giáo · Hồi giáo và Istanbul · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Hagia Sophia và Istanbul · Istanbul và Istanbul · Xem thêm »

Kiến trúc Byzantine

Thánh đường Palatina - xây dựng theo phong cách kiến trúc Byzantine. Nghệ thuật khảm đá trong nội thất được thực hiện bởi những họa sĩ Byzantine Kết cấu vòm trong kiến trúc Byzantine Kiến trúc Byzantine là một phong cách kiến trúc xuất phát từ Constantinopolis, thủ đô của đế quốc Đông La Mã (hay còn gọi là đế quốc Byzantine; 330-1453), tiêu biểu bởi các mái vòm hình tròn và các mái vòm có khoảng vượt lớn.

Hagia Sophia và Kiến trúc Byzantine · Istanbul và Kiến trúc Byzantine · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Hagia Sophia và Mehmed II · Istanbul và Mehmed II · Xem thêm »

Mustafa Kemal Atatürk

Mustafa Kemal Atatürk ((1881 – 10 tháng 11 năm 1938) là một sĩ quan quân đội, nhà cách mạng, và là quốc phụ cũng như vị Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Atatürk được biết đến với tài nghệ thống soái siêu việt trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Sau khi Đế quốc Ottoman thất bại trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ông đã lãnh đạo Phong trào Dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước. Sau khi thành lập chính phủ lâm thời tại Ankara, ông đã đánh bại lực lượng Đồng Minh. Cuộc kháng chiến này đã thành công và dẫn đến kết quả là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ ra đời. Sau chiến tranh Atatürk đã tiến hành một công cuộc cải cách chính trị, kinh tế và văn hóa nhằm biến cựu Đế quốc Ottoman thành một nhà nước hiện đại và thế tục. Những nguyên tắc của cuộc Cải cách Atatürk, mà từ đó đất nước Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại ra đời, được biết đến với cái tên Chủ nghĩa Kemal.

Hagia Sophia và Mustafa Kemal Atatürk · Istanbul và Mustafa Kemal Atatürk · Xem thêm »

Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed

Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Sultanahmet Camii) là một nhà thờ Hồi giáo lịch sử tại Istanbul, thành phố lớn nhất Thổ Nhĩ Kỳ và kinh đô của Đế quốc Ottoman (1453-1923).

Hagia Sophia và Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed · Istanbul và Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed · Xem thêm »

Sinan

Có thể là Mimar Sinan (trái) ở lăng sultan Süleyman I năm 1566 Koca Mi‘mār Sinān Āġā, (Tiếng Thổ Ottoman: قوجو معمار سنان آغا) Arkitekt Sinani (tiếng Albania), Mimar Sinan (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ)(15 tháng 4 năm 1489 – 9 tháng 4 năm 1588) là kiến trúc sư trưởng của đế quốc Ottoman và là kỹ sư dân dụng qua 3 đời sultan: Suleiman I, Selim II, và Murad III.

Hagia Sophia và Sinan · Istanbul và Sinan · Xem thêm »

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Hagia Sophia và Suleiman I · Istanbul và Suleiman I · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Hagia Sophia và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Istanbul và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Hagia Sophia và Thổ Nhĩ Kỳ · Istanbul và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis

Thượng phụ Đại kết, tức Thượng phụ thành Constantinopolis là Tổng giám mục thành Constantinopolis và là phẩm bậc cao nhất trong Chính Thống giáo Đông phương, được coi là primus inter pares ("đứng đầu giữa những người bình đẳng").

Hagia Sophia và Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis · Istanbul và Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Hagia Sophia và Tiếng Hy Lạp · Istanbul và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Hagia Sophia và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ · Istanbul và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Hagia Sophia và Istanbul

Hagia Sophia có 45 mối quan hệ, trong khi Istanbul có 202. Khi họ có chung 19, chỉ số Jaccard là 7.69% = 19 / (45 + 202).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hagia Sophia và Istanbul. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »