Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Gạo

Mục lục Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mục lục

  1. 94 quan hệ: Algérie, Úc, Axit amin, Ấn Độ, Ốc bươu vàng, Bangladesh, Bão, Bún, Bắc Kỳ, Bộ Cánh viền, Bộ Không đuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bột gạo, BP, Brasil, Cám, , Cỏ dại, Cháo, Châu Á, Châu Giang (sông Trung Quốc), Châu Phi, Chilo suppressalis, Chuột đồng, Cnaphalocrocis medinalis, Cơm, Enzym, Gạo lứt, Gạo trắng, Glucose, Gluten, Họ Chích, Họ Diệc, Hecta, Hoa Kỳ, Indonesia, Iran, Iraq, Kẹo kéo, Kilôgam, Lao động, Lúa, Lúa gié hoang, Lúa mì, Lụt, Liên bang Đông Dương, Liên Hiệp Quốc, Luân Đôn, Madagascar, Magnaporthe grisea, ... Mở rộng chỉ mục (44 hơn) »

  2. Loại thực phẩm

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Xem Gạo và Algérie

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Gạo và Úc

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Gạo và Axit amin

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Gạo và Ấn Độ

Ốc bươu vàng

Ốc bươu vàng (danh pháp khoa học: Pomacea canaliculata), là loại ốc thuộc họ (Ampullariidae, lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca), có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ.

Xem Gạo và Ốc bươu vàng

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.

Xem Gạo và Bangladesh

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Xem Gạo và Bão

Bún

Trong ẩm thực Việt Nam, bún là loại thực phẩm dạng sợi tròn, trắng mềm, được làm từ tinh bột gạo tẻ, tạo sợi qua khuôn và được luộc chín trong nước sôi.

Xem Gạo và Bún

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Xem Gạo và Bắc Kỳ

Bộ Cánh viền

Thysanoptera là một bộ côn trùng bao gồm các loài có thân thanh mảnh, nhỏ với cánh có các viền, do tên khoa học của nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp thysanos (viền) + pteron (cánh)).

Xem Gạo và Bộ Cánh viền

Bộ Không đuôi

Bộ Không đuôi là một nhóm động vật lưỡng cư đa dạng và phong phú, chúng có cơ thể ngắn, không đuôi, có danh pháp khoa học là Anura (tiếng Hy Lạp cổ đại an-, thiếu + oura, đuôi).

Xem Gạo và Bộ Không đuôi

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp, thủy sản, chăn nuôi, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.

Xem Gạo và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bột gạo

Bánh Mochi làm từ gạo Bánh mì gạo làm từ gạo của Nhật Bản Tinh bột gạo (còn được gọi là gạo rắm) là một loại bột được làm từ gạo bằng phương pháp ngâm và nghiền.

Xem Gạo và Bột gạo

BP

BP plc (viết tắt tiếng Anh: của Bristish Petroleum) là một công ty dầu khí đóng trụ sở tại Luân Đôn, Anh quốc.

Xem Gạo và BP

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Gạo và Brasil

Cám

Cám còn có tên cám bột, cám xay xát do trong quy trình xay xát và chế biến ngũ cốc, sau khi thu được sản phẩm chính là hạt thì còn một sản phẩm phụ có giá trị khá cao đó là cám.

Xem Gạo và Cám

Hạc trắng tại Alsace, Pháp Cò ở trong nhiều khu vực và có xu hướng sống trong môi trường khô hơn.

Xem Gạo và Cò

Cỏ dại

Cỏ dại là một loại cây được coi là không mong muốn trong một tình huống cụ thể, "một loài thực vật ở sai vị trí".

Xem Gạo và Cỏ dại

Cháo

Cháo Cháo là một món ăn chủ yếu dùng gạo và nước khi nấu của nhiều dân tộc tại Đông Á và Đông Nam Á. Đối với người Việt cháo là một trong hai món ăn thường ngày nhất: cơm và cháo.

Xem Gạo và Cháo

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Gạo và Châu Á

Châu Giang (sông Trung Quốc)

Hệ thống sông Châu Giang Châu Giang (tiếng Trung: 珠江, bính âm: Zhū Jiāng) là con sông lớn tại Trung Quốc với chiều dài 2.200 km, sau Trường Giang và Hoàng Hà), và là sông lớn thứ hai tính theo lưu lượng (sau Trường Giang).

Xem Gạo và Châu Giang (sông Trung Quốc)

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Gạo và Châu Phi

Chilo suppressalis

Chilo suppressalis (tên tiếng Anh: Sâu đục thân lúa châu Á hoặc sâu đục thân 5 vạch đầu nâu) là một loài bướm đêm thuộc họ Crambidae.

Xem Gạo và Chilo suppressalis

Chuột đồng

Chuột đồng là tên gọi một số loài sinh vật nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm.

Xem Gạo và Chuột đồng

Cnaphalocrocis medinalis

Cnaphalocrocis medinalis (tên tiếng Anh: Rice Leafroller) là một loài bướm đêm thuộc họ Crambidae.

Xem Gạo và Cnaphalocrocis medinalis

Cơm

240px Cơm là một loại thức ăn được làm ra từ gạo bằng cách đem nấu với một lượng vừa đủ nước.

Xem Gạo và Cơm

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Xem Gạo và Enzym

Gạo lứt

Gạo lứt Gạo lứt, còn gọi là gạo rằn, gạo lật là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo.

Xem Gạo và Gạo lứt

Gạo trắng

Gạo trắng Gạo trắng là thóc đã được xay để tách bỏ trấu và xát để loại lớp cám và mầm.

Xem Gạo và Gạo trắng

Glucose

Glucose là một loại đường đơn giản (monosaccarit), và cũng là một gluxit(cacbohydrat) tiêu biểu.

Xem Gạo và Glucose

Gluten

Gluten tiếng Latin: gluten "glue" (hồ) protein gồm gliadin và glutenin.

Xem Gạo và Gluten

Họ Chích

Họ Chích (danh pháp khoa học: Acrocephalidae, trước đây gọi là phân họ Acrocephalinae trong họ Sylviidae nghĩa rộng (sensu lato)), là một họ động vật mới được tạo ra, chứa các loài chim biết kêu/hót trong siêu họ Sylvioidea của bộ Sẻ.

Xem Gạo và Họ Chích

Họ Diệc

Họ Diệc (danh pháp khoa học Ardeidae) là họ chứa một số loài chim lội nước, từng có lúc được xếp trong bộ Hạc (Ciconiiformes).

Xem Gạo và Họ Diệc

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Gạo và Hecta

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Gạo và Hoa Kỳ

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Gạo và Indonesia

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Gạo và Iran

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Gạo và Iraq

Kẹo kéo

Kẹo kéo là một loại kẹo bình dân của Việt Nam, được làm thủ công bằng nguyên liệu chính là mật mía hoặc đường.

Xem Gạo và Kẹo kéo

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Xem Gạo và Kilôgam

Lao động

Lao động trong tiếng Việt có thể là sự đề cập đến.

Xem Gạo và Lao động

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Gạo và Lúa

Lúa gié hoang

Lúa gié hoang, lúa hạt đỏ, lúa tẻ, gạo đỏ, lúa bánh mì nâu hay còn gọi là lúa ma, lúa trời (danh pháp hai phần: Oryza rufipogon là một loài thực vật thuộc chi Lúa. Nó có quan hệ tiến hóa gần gũi với lúa (Oryza sativa), một trong những loại cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới.

Xem Gạo và Lúa gié hoang

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Xem Gạo và Lúa mì

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634.

Xem Gạo và Lụt

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Xem Gạo và Liên bang Đông Dương

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Gạo và Liên Hiệp Quốc

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Gạo và Luân Đôn

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Xem Gạo và Madagascar

Magnaporthe grisea

Magnaporthe grisea, còn được gọi là nấm đạo ôn là một loại nấm gây bệnh đạo ôn ở cây lúa.

Xem Gạo và Magnaporthe grisea

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Gạo và Malaysia

Mùa mưa

Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.

Xem Gạo và Mùa mưa

Mọt gạo

Mọt gạo (danh pháp hai phần: Sitophilus oryzae) là một loài côn trùng gây hại cho các loại hạt ngũ cóc lưu trữ có tầm quan trọng kinh tế, bao gồm lúa mì, gạo và ngô.

Xem Gạo và Mọt gạo

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Xem Gạo và Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Gạo và Miền Nam (Việt Nam)

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Gạo và Myanmar

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Xem Gạo và Nam Kỳ

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Gạo và Nông nghiệp

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Xem Gạo và Núi

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Xem Gạo và Nấm

Nồi cơm điện

Nồi cơm điện, có muỗng và chứa gạo chưa nấu chín Nồi cơm điện là một thiết bị gia dụng tự động được thiết kế để nấu cơm bằng cách hấp hơi gạo.

Xem Gạo và Nồi cơm điện

Ngành Giun tròn

Giun tròn là nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda.

Xem Gạo và Ngành Giun tròn

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Xem Gạo và Ngô

Nhà khoa học

Một nhà khoa học làm việc tại phòng thí nghiệm. Nhà khoa học, theo nghĩa rộng, là người tham gia vào những hoạt động mang tính hệ thống nhằm thu được tri thức trong một lĩnh vực nào đó.

Xem Gạo và Nhà khoa học

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Gạo và Nhật Bản

Nigeria

Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.

Xem Gạo và Nigeria

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Gạo và Pakistan

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Gạo và Pháp thuộc

Phân thứ bộ Cua

Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.

Xem Gạo và Phân thứ bộ Cua

Phòng thí nghiệm

Một phòng thí nghiệm ở Viên thế kỷ 18 Phòng thí nghiệm hay phòng thực nghiệm là một cơ sở được thiết kế, xây dựng nhằm cung cấp các điều kiện, có đảm bảo an toàn cho việc triển khai các thí nghiệm, thực nghiệm trên các lĩnh vực đặc biệt là các lĩnh vực tự nhiên (sinh - lý - hóa....) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Xem Gạo và Phòng thí nghiệm

Rầy nâu

Rầy nâu (BPH) (danh pháp khoa học:Nilaparvata lugens), là một loại côn trùng ăn cây lúa.

Xem Gạo và Rầy nâu

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Xem Gạo và Rắn

Ruộng bậc thang

ruộng bậc thang Batad thuộc vùng Cordillera, Di sản thế giới tại Philippines Ruộng bậc thang tại tây bắc Việt Nam Ruộng bậc thang là một hình thức canh tác trên đất dốc của nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.

Xem Gạo và Ruộng bậc thang

Ruộng lúa

Một nông dân Việt Nam đang canh tác trên một thửa ruộng. Ruộng lúa, đồng lúa, hoặc cánh đồng lúa hay còn gọi đơn giản là ruộng là một khu đất ngập nước có diện tích đất dùng để canh tác và được sử dụng cho việc trồng lúa và các cây trồng khác.

Xem Gạo và Ruộng lúa

Scirpophaga

Scirpophaga là một chi bướm đêm thuộc họ Crambidae.

Xem Gạo và Scirpophaga

Spodoptera mauritia

Spodoptera mauritia là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Gạo và Spodoptera mauritia

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Xem Gạo và Tanzania

Tép

Tép có thể dùng để chỉ.

Xem Gạo và Tép

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Xem Gạo và Tôm

Tổ chức các quốc gia xuất khẩu gạo

Tổ chức các quốc gia xuất khẩu gạo (tiếng Anh: Organization of Rice Exporting Countries, viết tắt OREC) là một dự án tổ chức đa chính phủ được thành lập bởi các nước Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Lào, Myanma và các nước xuất khẩu gạo khác.

Xem Gạo và Tổ chức các quốc gia xuất khẩu gạo

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

Xem Gạo và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Gạo và Tổng sản phẩm nội địa

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Gạo và Thái Lan

Thập niên 1920

Thập niên 1920 hay thập kỷ 1920 là thập kỷ bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1920 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 1929.

Xem Gạo và Thập niên 1920

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Xem Gạo và Thập niên 1930

Thức uống

Một loại đồ uống Thức uống hay Đồ uống là một loại chất lỏng được đặc biệt chế biến cho sự tiêu thụ của con người.

Xem Gạo và Thức uống

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Gạo và Thực phẩm

Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ sâu là một loại chất được sử dụng để chống côn trùng.

Xem Gạo và Thuốc trừ sâu

Trần Đăng Khoa (nhà thơ)

Trần Đăng Khoa (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.

Xem Gạo và Trần Đăng Khoa (nhà thơ)

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Xem Gạo và Trung Kỳ

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Gạo và Trung Quốc

Vạc

Vạc (danh pháp hai phần: Nycticorax nycticorax) là một loài chim thuộc họ Diệc.

Xem Gạo và Vạc

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Gạo và Việt Nam

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Gạo và 2005

Xem thêm

Loại thực phẩm

, Malaysia, Mùa mưa, Mọt gạo, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Myanmar, Nam Kỳ, Nông nghiệp, Núi, Nấm, Nồi cơm điện, Ngành Giun tròn, Ngô, Nhà khoa học, Nhật Bản, Nigeria, Pakistan, Pháp thuộc, Phân thứ bộ Cua, Phòng thí nghiệm, Rầy nâu, Rắn, Ruộng bậc thang, Ruộng lúa, Scirpophaga, Spodoptera mauritia, Tanzania, Tép, Tôm, Tổ chức các quốc gia xuất khẩu gạo, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Tổng sản phẩm nội địa, Thái Lan, Thập niên 1920, Thập niên 1930, Thức uống, Thực phẩm, Thuốc trừ sâu, Trần Đăng Khoa (nhà thơ), Trung Kỳ, Trung Quốc, Vạc, Việt Nam, 2005.