Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Gyeongju

Mục lục Gyeongju

Gyeongju (phát âm tiếng Hàn:"kjəːŋdʑu", Hán Việt: Khánh Châu) là một thành phố ven biển nằm ở góc đông nam của tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.

79 quan hệ: Andong, Đài Loan, Đại Tân sinh, Ý, Bán đảo Triều Tiên, Biển Nhật Bản, Bulguksa, Busan, Cao Ly, Cao Ly Hiển Tông, Cao Ly Thái Tổ, Cát kết, Công Nguyên, Cheomseongdae, Cheongdo, Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598), Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Trung-Nhật, Chosun Ilbo, Daegu, Danh sách thành phố Hàn Quốc, Dãy núi Taebaek, Di sản thế giới, Dong (phân cấp hành chính), Dong-a Ilbo, Du lịch Hàn Quốc, Encyclopædia Britannica, Eup (phân cấp hành chính), Gyeongsang Bắc, Hàn Quốc, Hách Cư Thế, Hệ thống Phát sóng Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Huế, Hwangnyongsa, Iksan, Indonesia, Inglewood, California, Iran, Kaesong, KBS1, Khu di tích lịch sử Gyeongju, Korea JoongAng Daily, Làng dân gian Yangdong, Mực nước biển, Myeon (phân cấp hành chính), Nara (thành phố), Nhà Triều Tiên, Nhật Bản, Obama, Fukui, ..., Pháp, Phân đại Đệ Tam, Phân cấp hành chính Hàn Quốc, Philippines, Pohang, Pompeii, POSCO, Sông Đại Đồng, Sông Hyeongsan, Sông Nakdong, Seokguram, Seoul, Tam Hàn, Tam quốc di sự, Tân Hoa Xã, Tân La, Tân La Thống nhất, Tây An, Từ Hán-Việt, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, The Guardian, Trận Vành đai Pusan, Triều Tiên thuộc Nhật, Trung Quốc, Ulsan, Versailles, Việt Nam, Yeongcheon, Yeongnam. Mở rộng chỉ mục (29 hơn) »

Andong

Andong (Hán Việt: An Đông) là một thành phố thuộc tỉnh Gyeongsang Bắc, Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Andong · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Gyeongju và Đài Loan · Xem thêm »

Đại Tân sinh

Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.

Mới!!: Gyeongju và Đại Tân sinh · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Gyeongju và Ý · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Mới!!: Gyeongju và Biển Nhật Bản · Xem thêm »

Bulguksa

Bulguksa hay Phật Quốc tự (chữ Hàn: 불국사, chữ Hán: 佛國寺, phát âm như Pun-gúc-xa) là một ngôi chùa cổ ở tỉnh Bắc Gyeongsang của Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Bulguksa · Xem thêm »

Busan

Quảng vực thị Busan (âm Hán Việt: Phủ Sơn), hay còn được gọi là Pusan là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc, nằm ở phía Đông Nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Gyeongju và Busan · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Gyeongju và Cao Ly · Xem thêm »

Cao Ly Hiển Tông

Cao Ly Hiển Tông (chữ Hán: 高麗 显宗, Hangul: 고려 현종, Golyeo Hyeonjong; 1 tháng 8 năm 992 – 17 tháng 6 năm 1031, trị vì 1009 – 1031) là quốc vương thứ 8 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Gyeongju và Cao Ly Hiển Tông · Xem thêm »

Cao Ly Thái Tổ

Cao Ly Thái Tổ, tên là Vương Kiến (Triều Tiên: 왕건 (Wang Geon), Trung Quốc: 王建 (Wáng Jiàn), 31/1/877 - 4/7/943), trị vì từ năm 918 tới năm 943.

Mới!!: Gyeongju và Cao Ly Thái Tổ · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Mới!!: Gyeongju và Cát kết · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Gyeongju và Công Nguyên · Xem thêm »

Cheomseongdae

Cheomseongdae (Tiếng Triều Tiên: 첨성대, Chữ Hán: 瞻星臺 Chiêm tinh đài) là một đài quan sát thiên văn ở Gyeongju, Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Cheomseongdae · Xem thêm »

Cheongdo

Quận Cheongdo (Hán-Việt: Thanh Đạo) là một quận ở đạo (tỉnh) Gyeongsang Bắc, Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Cheongdo · Xem thêm »

Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)

Hai cuộc xâm lược Triều Tiên của Nhật Bản và những trận đánh sau đó trên bán đảo Triều Tiên diễn ra trong những năm 1592-1598.

Mới!!: Gyeongju và Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598) · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Gyeongju và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Gyeongju và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chosun Ilbo

Chosun Ilbo (nghĩa là Triều Tiên nhật báo) là một tờ báo lớn tại Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Chosun Ilbo · Xem thêm »

Daegu

Daegu (Hàn ngữ: 대구 광역시; Hán-Việt: Đại Khâu; phiên latinh cũ là Taegu và ngày nay là Daegu), là thành phố trực thuộc trung ương lớn thứ tư của Hàn Quốc (sau Seoul, Busan và Incheon).

Mới!!: Gyeongju và Daegu · Xem thêm »

Danh sách thành phố Hàn Quốc

Các thành phố lớn nhất của Hàn Quốc có quyền tự trị tương đương như các tỉnh.

Mới!!: Gyeongju và Danh sách thành phố Hàn Quốc · Xem thêm »

Dãy núi Taebaek

Vị trí dãy núi Taebaek Dãy núi Taebaek (tiếng Triều Tiên:태백산맥, Hanja: 太白山脈, Hán Việt: Thái Bạch sơn mạch) là một dãy núi kéo dài trên cả hai miền nam và bắc bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Gyeongju và Dãy núi Taebaek · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Gyeongju và Di sản thế giới · Xem thêm »

Dong (phân cấp hành chính)

Một dong là đơn vị hành chính thấp nhất của quận (gu 구/區) và trong thành phố (si 시/市) nó không được chia thành phường trên khắp Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Dong (phân cấp hành chính) · Xem thêm »

Dong-a Ilbo

Dong-a Ilbo (nghĩa là Đông Á Nhật báo) là một trong ba tờ báo chính tại Hàn Quốc với trên 2 triệu bản phát hành mỗi ngày.

Mới!!: Gyeongju và Dong-a Ilbo · Xem thêm »

Du lịch Hàn Quốc

Du lịch Hàn Quốc là một ngành của kinh tế Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Du lịch Hàn Quốc · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Gyeongju và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Eup (phân cấp hành chính)

Eup hay ŭp là một đơn vị hành chính của cả Triều Tiên và Hàn Quốc tương tự như đơn vị của thị trấn.

Mới!!: Gyeongju và Eup (phân cấp hành chính) · Xem thêm »

Gyeongsang Bắc

Gyeongsangbuk-do (phiên âm Hán Việt: Khánh Thượng Bắc Đạo) là một tỉnh ở phía đông của Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Gyeongsang Bắc · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Gyeongju và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hách Cư Thế

Phác Hách Cư Thế (朴赫居世, 박혁거세, Pak Hyŏkkŏse, 69 TCN - 4 CN) là vị vua đầu tiên của triều đại Tân La (Silla) - một trong ba quốc gia thời Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Gyeongju và Hách Cư Thế · Xem thêm »

Hệ thống Phát sóng Hàn Quốc

Hệ thống Phát sóng Hàn Quốc (한국 방송 공사,, tiếng Anh: Korean Broadcasting System) hay KBS là đài phát thanh và truyền hình quốc gia của Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Hệ thống Phát sóng Hàn Quốc · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Gyeongju và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Gyeongju và Huế · Xem thêm »

Hwangnyongsa

Hwangnyongsa, hay Chùa Hwangnyong (cũng được viết là Hwangryongsa, Chứ Hán: 皇龍寺 Hoàng long tự) là tên của một ngôi chùa cũ nằm ở thành phố Gyeongju, Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Hwangnyongsa · Xem thêm »

Iksan

Iksan (Hán Việt: Ích Sơn) là một thành phố thuộc tỉnh Jeolla Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Iksan · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Gyeongju và Indonesia · Xem thêm »

Inglewood, California

Inglewood, California là một thành phố thuộc quận Los Angeles trong tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Gyeongju và Inglewood, California · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Gyeongju và Iran · Xem thêm »

Kaesong

Kaesŏng (Gaeseong, Hán-Việt: Khai Thành; phiên âm tiếng Việt: Kê-xâng) là một thành phố ở tỉnh Bắc Hwanghae, phía nam Bắc Triều Tiên (DPRK).

Mới!!: Gyeongju và Kaesong · Xem thêm »

KBS1

KBS1 là một kênh hàng đầu của Hệ thống Phát sóng Hàn Quốc, trước đây được biết đến với tên là KBS TV/KBS Kênh 9 cho đến khi thành lập kênh KBS2 năm 1980, đây là kênh truyền hình lâu đời nhất Hàn Quốc và là hậu thân của kênh HLKZ-TV (hay Daehan Bangsong), kênh truyền hình đầu tiên của Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và KBS1 · Xem thêm »

Khu di tích lịch sử Gyeongju

Khu di tích lịch sử Gyeongju (tiếng Hàn Quốc: 경주 역사유적 지구, Hanja:慶州歴史地域, Hán Việt: Khánh Châu Lịch sử Địa vực) nằm ở Hàn Quốc được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 2000.

Mới!!: Gyeongju và Khu di tích lịch sử Gyeongju · Xem thêm »

Korea JoongAng Daily

Korea JoongAng Daily là phiên bản tiếng Anh của tờ nhật báo quốc gia Hàn Quốc JoongAng Ilbo.

Mới!!: Gyeongju và Korea JoongAng Daily · Xem thêm »

Làng dân gian Yangdong

làng dân gian Yangdong (làng Yangdong của Gyeongju) là một làng truyền thống từ nhà Triều Tiên.

Mới!!: Gyeongju và Làng dân gian Yangdong · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Gyeongju và Mực nước biển · Xem thêm »

Myeon (phân cấp hành chính)

Myeon, myŏn hoặc myon là một đơn vị hành chính của cả Triều Tiên và Hàn Quốc tương tự như đơn vị của xã.

Mới!!: Gyeongju và Myeon (phân cấp hành chính) · Xem thêm »

Nara (thành phố)

Thành phố Nara (奈良市, Nại Lương thị) thuộc tỉnh Nara (奈良県) ở vùng Kinki của Nhật Bản.

Mới!!: Gyeongju và Nara (thành phố) · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Gyeongju và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Gyeongju và Nhật Bản · Xem thêm »

Obama, Fukui

Obama (tiếng Nhật: 小浜市, Obama-shi) là một thành phố của Nhật Bản, nằm trong tỉnh Fukui.

Mới!!: Gyeongju và Obama, Fukui · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Gyeongju và Pháp · Xem thêm »

Phân đại Đệ Tam

Kỷ Đệ Tam (Tertiary) đã từng là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Creta, vào khoảng 65 Ma (Ma: Mega annum, triệu năm) trước, tới khi bắt đầu kỷ Đệ Tứ, vào khoảng 1,8 Ma.

Mới!!: Gyeongju và Phân đại Đệ Tam · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Hàn Quốc

Hàn Quốc được chia thành 8 tỉnh, 1 tỉnh tự trị đặc biệt, 6 thành phố đô thị, và 1 thành phố đặc biệt.

Mới!!: Gyeongju và Phân cấp hành chính Hàn Quốc · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Gyeongju và Philippines · Xem thêm »

Pohang

Pohang (Hangul: 포항시, 浦項市, Hán Việt: Phố Hạng thị) là thành phố thuộc tỉnh tỉnh Gyeongsangbuk-do, Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Pohang · Xem thêm »

Pompeii

Pompeii là tàn tích một thành bang La Mã bị chôn vùi một phần gần Napoli Italia hiện nay trong vùng Campania, thuộc địa giới công xã Pompei.

Mới!!: Gyeongju và Pompeii · Xem thêm »

POSCO

POSCO (tên gọi trước đây là Pohang Iron and Steel Company có nghĩa là Công ty Sắt và thép Pohang) là một công ty đa quốc gia chuyên sản xuất thép có trụ sở chính tại Pohang, Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và POSCO · Xem thêm »

Sông Đại Đồng

Sông Đại Đồng là một sông lớn tại Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Gyeongju và Sông Đại Đồng · Xem thêm »

Sông Hyeongsan

Sông Hyeongsan là một con sông ở đông nam Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Sông Hyeongsan · Xem thêm »

Sông Nakdong

Sông Nakdong (tiếng Triều Tiên: 낙동강 Hanja: 洛|東|江) (Lạc Đông Giang) là sông dài nhất ở Hàn Quốc và chảy qua các thành phố lớn như Daegu và Busan.

Mới!!: Gyeongju và Sông Nakdong · Xem thêm »

Seokguram

Động Seokguram (tiếng Hàn: 석굴암, Hanja: 石窟庵, Hán Việt: Thạch Quật Am, nghĩa là Am hang đá) là một tu viện và một phần của phức hợp chùa Bulguksa.

Mới!!: Gyeongju và Seokguram · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Seoul · Xem thêm »

Tam Hàn

Tam Hàn Thời kỳ Tam Hàn trong lịch sử Triều Tiên bao gồm ba liên minh bộ lạc là Mã Hàn, Thìn Hàn và Biện Hàn ở trung và nam bộ bán đảo Triều Tiên, vào thế kỷ cuối cùng trước Công nguyên và các thế kỷ đầu sau Công nguyên.

Mới!!: Gyeongju và Tam Hàn · Xem thêm »

Tam quốc di sự

Tam quốc di sự (Hangul: 삼국유사) là bộ sách của người Triều Tiên được biên soạn trong thế kỷ 13, thời Cao Ly, một thế kỷ sau bộ sách sử Tam quốc sử ký.

Mới!!: Gyeongju và Tam quốc di sự · Xem thêm »

Tân Hoa Xã

Tân Hoa Xã (tiếng Hán: 新華社, tiếng Anh: Xinhua News Agency) là hãng thông tấn chính thức của chính phủ Trung Quốc và là trung tâm thu thập thông tin lớn nhất, cơ quan ngôn luận lớn nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Gyeongju và Tân Hoa Xã · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Gyeongju và Tân La · Xem thêm »

Tân La Thống nhất

Tân La thống nhất là một nhà nước tồn tại trong thời gian từ năm 668 đến năm 935 tại Tân La, bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Gyeongju và Tân La Thống nhất · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Tây An · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Gyeongju và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Gyeongju và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

The Guardian

The Guardian là một nhật báo được phát hành hàng ngày ở Vương quốc Anh thuộc sở hữu của Guardian Media Group.

Mới!!: Gyeongju và The Guardian · Xem thêm »

Trận Vành đai Pusan

Trận Vành đai Pusan xảy ra vào tháng 8 và tháng 9 năm 1950 giữa các lực lượng Liên Hiệp Quốc kết hợp với các lực lượng Nam Hàn và các lực lượng Bắc Hàn.

Mới!!: Gyeongju và Trận Vành đai Pusan · Xem thêm »

Triều Tiên thuộc Nhật

Triều Tiên thuộc Nhật là giai đoạn của Triều Tiên trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng, được bắt đầu từ khi Đế quốc Nhật Bản ép ký Hiệp định Sát nhập Triều Tiên vào Lãnh thổ Nhật Bản (Nhật Hàn Tịnh Hợp điều ước hay còn gọi là Điều ước Annexation) mà người Hàn Quốc ngày nay coi cái hiệp ước năm 1910 đó là "quốc sỉ" có hiệu lực vào năm 1910 khi vua Thuần Tông của Đế quốc Đại Hàn tuyên bố thoái vị, chấm dứt triều đại Triều Tiên cai trị trong hơn 520 năm cho đến khi Đế quốc Nhật Bản đầu hàng trong Thế chiến II.

Mới!!: Gyeongju và Triều Tiên thuộc Nhật · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Gyeongju và Trung Quốc · Xem thêm »

Ulsan

Quảng vực thị Ulsan (âm Hán Việt: Uất Sơn) là một thành phố nằm ở phía đông nam Hàn Quốc, giáp mặt với biển Nhật Bản, tiếp giáp Busan ở phía nam và Gyeongju ở phía bắc.

Mới!!: Gyeongju và Ulsan · Xem thêm »

Versailles

Versailles là tỉnh lỵ của tỉnh Yvelines, thuộc vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 85.726 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Gyeongju và Versailles · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Gyeongju và Việt Nam · Xem thêm »

Yeongcheon

Yeongcheon (Hán Việt: Vĩnh Xuyên) là một thành phố thuộc tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Yeongcheon · Xem thêm »

Yeongnam

Yeongnam (Hán Việt: Lĩnh Nam) là tên của vùng trùng với tỉnh cũ Gyeongsang nay thuộc Hàn Quốc.

Mới!!: Gyeongju và Yeongnam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kyongju, Kyŏngju.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »