Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giai cấp tư sản

Mục lục Giai cấp tư sản

Trong triết học Marx, giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và là giai cấp mà mối quan tâm xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội.

4 quan hệ: Giai cấp công nhân, Giai cấp vô sản, Phương thức sản xuất, Triết học Marx-Lenin.

Giai cấp công nhân

Bài này nói về giai cấp vô sản theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, để xem quan điểm bao quát hơn, xem giai cấp vô sản. Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất.

Mới!!: Giai cấp tư sản và Giai cấp công nhân · Xem thêm »

Giai cấp vô sản

Giai cấp vô sản (Latin proletarius) là thuật ngữ để chỉ tầng lớp xã hội của những người kiếm tiền công trong xã hội tư bản, người mà tài sản duy nhất có giá trị vật chất đáng kể là sức lao động của họ.

Mới!!: Giai cấp tư sản và Giai cấp vô sản · Xem thêm »

Phương thức sản xuất

Phương thức sản xuất (tiếng Đức: Produktionsweise) là một khái niệm trong học thuyết duy vật lịch sử của chủ nghĩa Marx.

Mới!!: Giai cấp tư sản và Phương thức sản xuất · Xem thêm »

Triết học Marx-Lenin

Triết học Marx-Lenin (phiên âm tiếng Việt: Triết học Mác - Lenin) hay học thuyết Marx-Lenin là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Marx-Lenin, được Marx, Engels sáng lập vào giữa thế kỷ thứ XIX, sau đó được Lenin và các nhà macxit khác phát triển thêm.

Mới!!: Giai cấp tư sản và Triết học Marx-Lenin · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tư sản.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »