Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ganymede (vệ tinh) và Sao Mộc

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Ganymede (vệ tinh) và Sao Mộc

Ganymede (vệ tinh) vs. Sao Mộc

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời. Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Những điểm tương đồng giữa Ganymede (vệ tinh) và Sao Mộc

Ganymede (vệ tinh) và Sao Mộc có 38 điểm chung (trong Unionpedia): Độ nghiêng trục quay, Callisto (vệ tinh), Cấp sao biểu kiến, Chương trình Voyager, Electron, Europa (vệ tinh), Galileo (tàu vũ trụ), Galileo Galilei, Gió Mặt Trời, Hệ Mặt Trời, Hiđro, Io (vệ tinh), Ion, Khối lượng, Lưu huỳnh điôxit, Mặt Trời, Mặt Trăng, NASA, New Horizons, Pioneer 10, Pioneer 11, Sao Diêm Vương, Sao Thủy, Sao Thổ, Silic, Từ quyển, Từ trường, Tử ngoại, Thần thoại Hy Lạp, Thiên thạch, ..., Tiếng Hy Lạp, Trái Đất, Vệ tinh tự nhiên, Voyager 1, Voyager 2, Xích đạo, Xung đối, Zeus. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Độ nghiêng trục quay

Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó.

Ganymede (vệ tinh) và Độ nghiêng trục quay · Sao Mộc và Độ nghiêng trục quay · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Callisto (vệ tinh) và Ganymede (vệ tinh) · Callisto (vệ tinh) và Sao Mộc · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Cấp sao biểu kiến và Ganymede (vệ tinh) · Cấp sao biểu kiến và Sao Mộc · Xem thêm »

Chương trình Voyager

Chương trình Voyager là một chương trình khám phá vũ trụ do NASA phát triển.

Chương trình Voyager và Ganymede (vệ tinh) · Chương trình Voyager và Sao Mộc · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Electron và Ganymede (vệ tinh) · Electron và Sao Mộc · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Europa (vệ tinh) và Ganymede (vệ tinh) · Europa (vệ tinh) và Sao Mộc · Xem thêm »

Galileo (tàu vũ trụ)

''Galileo'' và Inertial Upper Stage chuẩn bị được lắp vào tàu con thoi Space Shuttle Atlantis trong phi vụ STS-34. ''Galileo'' và Inertial Upper Stage trong không gian Bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc chụp từ ''Galileo'' ''Galileo'' captures a dynamic eruption at Tvashtar Catena, a chain of volcanic bowls on Jupiter's moon Io Galileo là tàu vũ trụ tự động của NASA gửi đến thăm dò và nghiên cứu hành tinh khổng lồ Sao Mộc và các vệ tinh của nó.

Galileo (tàu vũ trụ) và Ganymede (vệ tinh) · Galileo (tàu vũ trụ) và Sao Mộc · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Galileo Galilei và Ganymede (vệ tinh) · Galileo Galilei và Sao Mộc · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Ganymede (vệ tinh) và Gió Mặt Trời · Gió Mặt Trời và Sao Mộc · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Ganymede (vệ tinh) và Hệ Mặt Trời · Hệ Mặt Trời và Sao Mộc · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Ganymede (vệ tinh) và Hiđro · Hiđro và Sao Mộc · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Ganymede (vệ tinh) và Io (vệ tinh) · Io (vệ tinh) và Sao Mộc · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Ganymede (vệ tinh) và Ion · Ion và Sao Mộc · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Ganymede (vệ tinh) và Khối lượng · Khối lượng và Sao Mộc · Xem thêm »

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Ganymede (vệ tinh) và Lưu huỳnh điôxit · Lưu huỳnh điôxit và Sao Mộc · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Ganymede (vệ tinh) và Mặt Trời · Mặt Trời và Sao Mộc · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Ganymede (vệ tinh) và Mặt Trăng · Mặt Trăng và Sao Mộc · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Ganymede (vệ tinh) và NASA · NASA và Sao Mộc · Xem thêm »

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Ganymede (vệ tinh) và New Horizons · New Horizons và Sao Mộc · Xem thêm »

Pioneer 10

Pioneer 10 (tạm dịch: Người tiên phong 10) (ban đầu được đặt ký hiệu là Pioneer F) là tàu vũ trụ của Mỹ phóng năm 1972 và nặng.

Ganymede (vệ tinh) và Pioneer 10 · Pioneer 10 và Sao Mộc · Xem thêm »

Pioneer 11

Pioneer 11 (còn được biết đến là Pioneer G) là một tàu robot thăm dò không gian nặng  được phóng đi bởi NASA vào ngày 6 tháng 4 năm 1973 để nghiên cứu vành đai tiểu hành tinh, môi trường xung quanh Sao Mộc và Sao Thổ, gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nó là tàu thăm dò đầu tiên tới được Sao Thổ và là con tàu thứ hai bay xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và qua Sao Mộc.

Ganymede (vệ tinh) và Pioneer 11 · Pioneer 11 và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Ganymede (vệ tinh) và Sao Diêm Vương · Sao Diêm Vương và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Ganymede (vệ tinh) và Sao Thủy · Sao Mộc và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Ganymede (vệ tinh) và Sao Thổ · Sao Mộc và Sao Thổ · Xem thêm »

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Ganymede (vệ tinh) và Silic · Sao Mộc và Silic · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Ganymede (vệ tinh) và Từ quyển · Sao Mộc và Từ quyển · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Ganymede (vệ tinh) và Từ trường · Sao Mộc và Từ trường · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Ganymede (vệ tinh) và Tử ngoại · Sao Mộc và Tử ngoại · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Ganymede (vệ tinh) và Thần thoại Hy Lạp · Sao Mộc và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Ganymede (vệ tinh) và Thiên thạch · Sao Mộc và Thiên thạch · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Ganymede (vệ tinh) và Tiếng Hy Lạp · Sao Mộc và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Ganymede (vệ tinh) và Trái Đất · Sao Mộc và Trái Đất · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Ganymede (vệ tinh) và Vệ tinh tự nhiên · Sao Mộc và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Ganymede (vệ tinh) và Voyager 1 · Sao Mộc và Voyager 1 · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Ganymede (vệ tinh) và Voyager 2 · Sao Mộc và Voyager 2 · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Ganymede (vệ tinh) và Xích đạo · Sao Mộc và Xích đạo · Xem thêm »

Xung đối

Xung đối (opposition) là một thuật ngữ sử dụng trong quan trắc thiên văn và thuật đo sao để chỉ ra khi một thiên thể nằm ở phía đối diện trên bầu trời khi được quan sát từ một địa điểm đặc biệt (thường là Trái Đất).

Ganymede (vệ tinh) và Xung đối · Sao Mộc và Xung đối · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Ganymede (vệ tinh) và Zeus · Sao Mộc và Zeus · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Ganymede (vệ tinh) và Sao Mộc

Ganymede (vệ tinh) có 89 mối quan hệ, trong khi Sao Mộc có 175. Khi họ có chung 38, chỉ số Jaccard là 14.39% = 38 / (89 + 175).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Ganymede (vệ tinh) và Sao Mộc. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »