Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Gan

Mục lục Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Mục lục

  1. 45 quan hệ: Amoniac, Axit amin, Cacbohydrat, Chữ Hán, Cholesterol, Cơ hoành, Dạ dày, Dinh dưỡng, Enzym, Glucose, Glycogen, Glyxerol, Hóa sinh, Hồng cầu, Hemoglobin, Insulin, Khớp xương, Kilôgam, Lách, Lipid, Mật, Mỡ, Nội tiết tố, Người, Protein, Ruột non, Rượu, Sắt, Tá tràng, Tĩnh mạch cửa, Túi mật, Tế bào, Tụy, Tủy xương, Tiêu hóa, Trao đổi chất, Triglyceride, Ung thư gan, Urê, Vàng da, Viêm, Viêm gan, Virus, Vitamin B12, Xơ gan.

  2. Cơ quan

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Gan và Amoniac

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Gan và Axit amin

Cacbohydrat

D-glucose liên kết với nhau bởi một liên kết glycosit β-1-4. Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tử là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O.

Xem Gan và Cacbohydrat

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Gan và Chữ Hán

Cholesterol

Cholesterol là một chất béo steroid, mềm, màu vàng nhạt, có ở màng tế bào của tất cả các mô trong cơ thể, và được vận chuyển trong huyết tương của mọi động vật.

Xem Gan và Cholesterol

Cơ hoành

Cơ hoành (Diaphragm) là một vân cơ dẹt, rộng, hình vòm, làm thành một vách gân – cơ ngăn giữa lồng ngực và ổ bụng.

Xem Gan và Cơ hoành

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Xem Gan và Dạ dày

Dinh dưỡng

Dinh dưỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sự sống.

Xem Gan và Dinh dưỡng

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Xem Gan và Enzym

Glucose

Glucose là một loại đường đơn giản (monosaccarit), và cũng là một gluxit(cacbohydrat) tiêu biểu.

Xem Gan và Glucose

Glycogen

isbn.

Xem Gan và Glycogen

Glyxerol

Glycerol hay glyxerol, glycerin, glyxerin là một rượu đa chức, gồm 3 nhóm -OH gắn vào gốc hyđrocacbon C3H5 (hay công thức hóa học là C3H5(OH)3).

Xem Gan và Glyxerol

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Xem Gan và Hóa sinh

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Xem Gan và Hồng cầu

Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là nhân heme và globin.

Xem Gan và Hemoglobin

Insulin

Hormone Insulin (Công thức hóa học: C257H383N65O77S6; Trọng lượng phân tử: 5808) là một loại hormone do các "tế bào đảo tụy" của tuyến tụy tiết ra với tác dụng chuyển hóa carbohydrate.

Xem Gan và Insulin

Khớp xương

Khớp điển hình Khớp xương là vị trí hai hay nhiều xương kết nối với nhau.

Xem Gan và Khớp xương

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Xem Gan và Kilôgam

Lách

Lách, lá lách hay theo đông y gọi là tỳ (tiếng Anh: "spleen", từ tiếng Hy Lạp σπλήν—splḗn) là một cơ quan có ở hầu như tất cả các động vật có xương sống. Có cấu trúc gần giống như một hạch bạch huyết lớn, nó hoạt động chủ yếu như là một bộ lọc máu.

Xem Gan và Lách

Lipid

Cấu trúc phân tử của một lipit Trong hóa học, lipit nghĩa là hợp chất béo, và là hợp chất hữu cơ đa chức (chứa nhiều nhóm chức giống nhau).

Xem Gan và Lipid

Mật

Bài này viết về mật với nghĩa dịch tiêu hoá.

Xem Gan và Mật

Mỡ

Mỡ trong tiếng Việt có thể là.

Xem Gan và Mỡ

Nội tiết tố

200px Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất '''hóa học''' được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.

Xem Gan và Nội tiết tố

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Gan và Người

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Gan và Protein

Ruột non

Ở động vật có xương sống, ruột non là một phần của hệ tiêu hóa sau dạ dày và trước ruột già.

Xem Gan và Ruột non

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Xem Gan và Rượu

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Gan và Sắt

Tá tràng

Tá tràng (duodenum) là phần đầu của ruột non, kéo dài từ môn vị của dạ dày đến góc tá tràng - hỗng tràng.

Xem Gan và Tá tràng

Tĩnh mạch cửa

Tĩnh mạch cửa (Pfortader): là tĩnh mạch lấy máu từ các cơ quan nội tạng (vd. dạ dày, ruột già, ruột non, lá lách, tuyến tuỵ...) sau đó dẫn về gan.

Xem Gan và Tĩnh mạch cửa

Túi mật

Trong động vật có xương sống túi mật (gallbladder) là một cơ quan nhỏ lưu giữ mật trước khi mật được đổ vào ruột non.

Xem Gan và Túi mật

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Xem Gan và Tế bào

Tụy

Tụy (còn gọi là lá mía) là một cơ quan trong cơ thể động vật, nằm sau phúc mạc và đảm trách hai chức năng chính.

Xem Gan và Tụy

Tủy xương

200px Tủy xương là loại mô ở giữa hầu hết các xương.

Xem Gan và Tủy xương

Tiêu hóa

Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương.

Xem Gan và Tiêu hóa

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Xem Gan và Trao đổi chất

Triglyceride

Ví dụ về một phân tử triglyceride. Phần bên trái: glyxêrin, phần bên phải từ trên xuống: axit palmitic, axit oleic, axit alpha-linolenic, công thức hóa học: C: C55H98O6 Triglyceride hay còn gọi là chất béo trung tính, triacylglycerol, TAG hay triacylglyceride là 1 este có nguồn gốc từ glyxêrin và 3 axit béo.

Xem Gan và Triglyceride

Ung thư gan

Ung thư gan là ung thư bắt đầu trong các tế bào gan.

Xem Gan và Ung thư gan

Urê

Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, ôxy và hiđrô, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO và cấu trúc chỉ ra ở bên phải.

Xem Gan và Urê

Vàng da

Vàng da hay hoàng đản (một từ Hán-Việt có gốc từ 黄疸) là tình trạng nhiễm sắc tố vàng ở mô da, niêm và củng mạc mắt do tăng Bilirubin toàn phần trong máu trên 17 mmol/l.

Xem Gan và Vàng da

Viêm

cước Viêm là một đáp ứng bảo vệ cơ thể của hệ miễn dịch trước sự tấn công của một tác nhân bên ngoài (vi sinh vật, tác nhân hóa, lý) hoặc của tác nhân bên trong (hoại tử do thiếu máu cục bộ, bệnh tự miễn).

Xem Gan và Viêm

Viêm gan

Viêm gan (Hepatitis) là tổn thương tại gan với sự có mặt của các tế bào bị viêm trong mô gan.

Xem Gan và Viêm gan

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Gan và Virus

Vitamin B12

Thuật ngữ vitamin B12 (viết tắt B12) có hai cách dùng.

Xem Gan và Vitamin B12

Xơ gan

Xơ gan là một bệnh gan mạn tính được đặc trưng bởi sự thay thế mô gan bằng mô xơ, sẹo và sự thành lập các nốt tân sinh dẫn đến mất chức năng gan.

Xem Gan và Xơ gan

Xem thêm

Cơ quan

Còn được gọi là Chức năng gan.