Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Friedrich II của Phổ

Mục lục Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Mục lục

  1. 331 quan hệ: Age of Empires III, Amsterdam, Anna của Nga, Anna Leopoldovna, Antoninus Pius, Úc, August III của Ba Lan, August Wilhelm của Phổ (1722-1758), Augustus, Ánh sáng, Áo, Đan Mạch, Đông Phổ, Đại chiến Bắc Âu, Đại học Harvard, Đế quốc Đức, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc Hà Lan, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Ottoman, Đế quốc thực dân Pháp, Đức, Đức Quốc Xã, Ý, Ấn Độ, Bán đảo Sinai, Bắc Mỹ, Bức tường Berlin, Bệnh gút, Benjamin Franklin, Berlin, Biển, Biển Bắc, Binh chủng, Brandenburg, Brzeg, Catullus, Cà phê, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng Mỹ, Cân bằng quyền lực, Công giáo, Công tước Ferdinand xứ Braunschweig-Wolfenbüttel, Cải củ, Cổ đại Hy-La, Cộng hòa Ireland, Châu Á, Chó, Chôn cất, Chế độ chính trị, ... Mở rộng chỉ mục (281 hơn) »

  2. Friedrich Đại Đế
  3. Mất năm 1786
  4. Nhà văn từ Berlin
  5. Sinh năm 1712
  6. Thời kỳ Khai sáng
  7. Tuyển hầu Brandenburg
  8. Tướng Đức trong Chiến tranh Kế vị Áo
  9. Tướng Đức trong chiến tranh Bảy năm
  10. Vương công xứ Neuchâtel
  11. Vương tộc Hohenzollern

Age of Empires III

Age of Empires III (Aoe III) là một trò chơi chiến thuật thời gian thực, được phát triển bởi Ensemble Studios và phát hành bởi Microsoft Game Studios.

Xem Friedrich II của Phổ và Age of Empires III

Amsterdam

Kênh ở Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan, nằm trên các bờ vịnh IJ và sông Amstel.

Xem Friedrich II của Phổ và Amsterdam

Anna của Nga

Anna Ioannovna (7 tháng 2 năm 1693 – 28 tháng 10 năm 1740), cũng được phiên âm là Anna Ivanovna là nhiếp chính vương của Công quốc Courland từ 1711 đến 1730 và sau đó cai trị nước Nga với danh hiệu Nữ hoàng Nga từ 1730 đến 1740.

Xem Friedrich II của Phổ và Anna của Nga

Anna Leopoldovna

Anna Leopoldovna (А́нна Леопо́льдовна) (1718 – 1746), được biết đến với cái tên Anna Karlovna (А́нна Ка́рловна), nữ nhiếp chính của nước Nga từ năm 1740 đến năm 1741 khi Nga hoàng Ivan VI còn nhỏ tuổi.

Xem Friedrich II của Phổ và Anna Leopoldovna

Antoninus Pius

Antoninus Pius Titus Aurelius Fulvus Boionius Arrius Antoninus (Titus Aelius Hadrianus Antoninus Augustus Pius;Weigel, Antoninus Pius ngày 19 tháng 9 năm 86-7 tháng 3 năm 161), thường được gọi theo tiếng Anh là Antoninus Pius,là hoàng đế La mã từ năm 138-161.

Xem Friedrich II của Phổ và Antoninus Pius

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Friedrich II của Phổ và Úc

August III của Ba Lan

August III (tiếng Ba Lan: August III Sas, tiếng Litvan: Augustas III; 17/10/1696 – 5/10/1763) là vua của Ba Lan và Đại Công yước của Litva từ 1734 đến 1763, cũng như là tuyển hầu tước xứ Saxony trong Thánh chế La Mã từ năm 1733 với danh xưng Frederick Augustus II (tiếng Đức: Friedrich August II).

Xem Friedrich II của Phổ và August III của Ba Lan

August Wilhelm của Phổ (1722-1758)

August Wilhelm là một hoàng thân nước Phổ.

Xem Friedrich II của Phổ và August Wilhelm của Phổ (1722-1758)

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.

Xem Friedrich II của Phổ và Augustus

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Xem Friedrich II của Phổ và Ánh sáng

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Friedrich II của Phổ và Đan Mạch

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Xem Friedrich II của Phổ và Đông Phổ

Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

Xem Friedrich II của Phổ và Đại chiến Bắc Âu

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Friedrich II của Phổ và Đại học Harvard

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Friedrich II của Phổ và Đế quốc Đức

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Xem Friedrich II của Phổ và Đế quốc Ba Tư

Đế quốc Hà Lan

Đế quốc Hà Lan (Nederlands-koloniale Rijk) bao gồm các vùng lãnh thổ ở nước ngoài thuộc tầm kiểm soát của Hà Lan từ thế kỷ 17 đến những năm 1950.

Xem Friedrich II của Phổ và Đế quốc Hà Lan

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem Friedrich II của Phổ và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Friedrich II của Phổ và Đế quốc Ottoman

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Xem Friedrich II của Phổ và Đế quốc thực dân Pháp

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Friedrich II của Phổ và Đức Quốc Xã

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Friedrich II của Phổ và Ấn Độ

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Xem Friedrich II của Phổ và Bán đảo Sinai

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Friedrich II của Phổ và Bắc Mỹ

Bức tường Berlin

Bức tường Berlin (Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là "Tường thành bảo vệ chống phát xít" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là "Bức tường ô nhục" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989.

Xem Friedrich II của Phổ và Bức tường Berlin

Bệnh gút

Bệnh gút (gút bắt nguồn từ từ tiếng Pháp goutte /ɡut/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Friedrich II của Phổ và Bệnh gút

Benjamin Franklin

Benjamin Franklin (17 tháng 01 1706 - 17 tháng 4 1790) là một trong những người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ.

Xem Friedrich II của Phổ và Benjamin Franklin

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Berlin

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Friedrich II của Phổ và Biển

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Xem Friedrich II của Phổ và Biển Bắc

Binh chủng

Binh chủng là một bộ phận của quân chủng, làm chức năng trực tiếp chiến đấu, hoặc bảo đảm chiến đấu có vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương pháp tác chiến và hoạt động đặc thù.

Xem Friedrich II của Phổ và Binh chủng

Brandenburg

Brandenburg là một bang trong miền đông-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Brandenburg

Brzeg

Brzeg là một thị trấn thuộc huyện Brzeski, tỉnh Opolskie ở nam Ba Lan.

Xem Friedrich II của Phổ và Brzeg

Catullus

Hình minh họa Gaius Valerius Catullus (84 tr. CN – 54 tr. CN) – nhà thơ La Mã cổ đại thế kỉ I tr.

Xem Friedrich II của Phổ và Catullus

Cà phê

Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.

Xem Friedrich II của Phổ và Cà phê

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Xem Friedrich II của Phổ và Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Friedrich II của Phổ và Cách mạng Mỹ

Cân bằng quyền lực

Cân bằng quyền lực trong chính trị học dùng để chỉ sự phân chia, phân bổ, hay còn gọi là phân tách quyền lực của một hệ thống chính trị.

Xem Friedrich II của Phổ và Cân bằng quyền lực

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Friedrich II của Phổ và Công giáo

Công tước Ferdinand xứ Braunschweig-Wolfenbüttel

Ferdinand, Vương công xứ Braunschweig-Lüneburg (12 tháng 1 năm 1721, Wolfenbüttel – 3 tháng 7 năm 1792, Vechelde), là một thống chế Phổ (1758–1766) được biết đến với sự tham gia của mình trong Bảy năm chiến tranh.

Xem Friedrich II của Phổ và Công tước Ferdinand xứ Braunschweig-Wolfenbüttel

Cải củ

Cải củ (danh pháp hai phần: Raphanus sativus) là một loại rau ăn củ thuộc họ Cải, được thuần hóa ở châu Âu từ thời kỳ tiền Roman.

Xem Friedrich II của Phổ và Cải củ

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Xem Friedrich II của Phổ và Cổ đại Hy-La

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Xem Friedrich II của Phổ và Cộng hòa Ireland

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Friedrich II của Phổ và Châu Á

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Xem Friedrich II của Phổ và Chó

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Friedrich II của Phổ và Chôn cất

Chế độ chính trị

Chế độ chính trị được hiểu là nội dung phương thức tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị quốc gia mà trung tâm là nhà nước.

Xem Friedrich II của Phổ và Chế độ chính trị

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Xem Friedrich II của Phổ và Chế độ quân chủ

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Friedrich II của Phổ và Chết

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Friedrich II của Phổ và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

Xem Friedrich II của Phổ và Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Xem Friedrich II của Phổ và Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Friedrich II của Phổ và Chủ nghĩa thực dân

Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.

Xem Friedrich II của Phổ và Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Friedrich II của Phổ và Chủ nghĩa tư bản

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Xem Friedrich II của Phổ và Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) - còn được gọi là chiến tranh của vua George ở Bắc Mỹ.

Xem Friedrich II của Phổ và Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Bayern

Chiến tranh Kế vị Bayern (Bayerischer erbfolgekrieg), Chiến tranh Khoai Tây (Kartoffelkrieg) hoặc Chiến tranh Mứt Mận (Zwetschgenrummel) là những cách gọi cuộc xung đột võ trang ít đổ máu ở khu vực Bohemia và Silesia thời điểm 1778-9.

Xem Friedrich II của Phổ và Chiến tranh Kế vị Bayern

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774)

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) là một trong những cuộc chiến tranh giữa đế quốc Nga và đế quốc Ottoman vào thế kỷ 18.

Xem Friedrich II của Phổ và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774)

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Friedrich II của Phổ và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Friedrich II của Phổ và Chim

Christian Wolff

Christian Wolff có thể làː.

Xem Friedrich II của Phổ và Christian Wolff

Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm)

Trong suốt cuộc Chiến tranh Bảy năm, pháo đài Kolberg thuộc tỉnh Pomerania của Phổ (nay là Kołobrzeg, Ba Lan) đã quân đội Nga bao vây ba lần.

Xem Friedrich II của Phổ và Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm)

Cuộc vây hãm Pirna

Cuộc vây hãm thành Pirna (còn gọi là Cuộc phong toả thành Pirna) là một phần của cuộc chinh phạt Lãnh địa Tuyển hầu tước Sachsen do Vua nước Phổ phát động trong chiến tranh Bảy năm, kết thúc với chiến thắng của Quân đội Phổ vào năm 1756.

Xem Friedrich II của Phổ và Cuộc vây hãm Pirna

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i.

Xem Friedrich II của Phổ và Cyrus Đại đế

Danh sách vua chúa Phổ

Quốc huy Vương quốc Phổ Các vị vua chúa nước Phổ đều là thành viên của nhà Hohenzollern nắm quyền thống trị cha truyền con nối nước Phổ cũ của Đức kể từ khi Công quốc Phổ được thành lập vào năm 1525.

Xem Friedrich II của Phổ và Danh sách vua chúa Phổ

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Xem Friedrich II của Phổ và Dòng Tên

Don Quijote

Don Quijote (tiếng Tây Ban Nha: Don Quijote de la Mancha / Don Quijote xứ Mancha) là tiểu thuyết của văn sĩ Miguel de Cervantes Saavedra (1547-1616).

Xem Friedrich II của Phổ và Don Quijote

Dublin

Latin: literally, "The citizens' obedience is the city's happiness" (rendered more loosely as "Happy the city where citizens obey" by the council itself) |map image.

Xem Friedrich II của Phổ và Dublin

Dược phẩm

thumb Dược phẩm hay thuốc là những chất dưới dạng đơn chất hoặc hỗn hợp có nguồn gốc rõ ràng, được dùng cho người hoặc sinh vật để chẩn đoán, phòng và chữa bệnh, hạn chế hoặc thay đổi điều kiện bệnh lý hay sinh lý.

Xem Friedrich II của Phổ và Dược phẩm

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Xem Friedrich II của Phổ và Ekaterina II của Nga

Elbe

Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Elbe

Elizaveta của Nga

Elizaveta Petrovna (Елизаве́та (Елисаве́т) Петро́вна; -), cũng được gọi là Yelisavet hay Elizabeth, là Nữ hoàng nước Nga từ năm 1741 đến khi qua đời năm 1762, tổng cộng 20 năm.

Xem Friedrich II của Phổ và Elizaveta của Nga

Empire Earth II

Empire Earth II (tạm dịch: Đế quốc Địa cầu 2) viết tắt EE2, là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Mad Doc Software phát triển và Vivendi Universal Games phát hành vào ngày 26 tháng 4 năm 2005.

Xem Friedrich II của Phổ và Empire Earth II

Empire: Total War

Empire: Total War là trò chơi điện tử thể loại chiến lược theo lượt và chiến thuật thời gian thực phát triển bởi The Creative Assembly và phát hành bởi Sega cho hệ điều hành Microsoft Windows, việc phát hành cho Mac OS X do Feral Interactive đảm nhiệm.

Xem Friedrich II của Phổ và Empire: Total War

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Friedrich II của Phổ và Encyclopædia Britannica

Epicurus

Epicurus (Tiếng Hy Lạp: Έπίκουρος) (sinh năm 341 trước CN tại Samos - mất 270 trước CN tại Athens) là một nhà triết học Hy Lạp cổ đại, người đã khai sinh ra Thuyết Epicurean, một trường phái tư tưởng nổi tiếng trong triết học văn hóa Hy Lạp cổ đại kéo dài đến 600 năm.

Xem Friedrich II của Phổ và Epicurus

Eugène xứ Savoie

Eugène, Vương công xứ Savoie (tiếng Đức: Prinz Eugen von Savoyen, tên thật là François Eugène; 18 tháng 10 năm 1663 – 21 tháng 4 năm 1736), là một lãnh đạo quân sự, chính trị của Đế quốc La Mã Thần thánh dân tộc Đức và Đại Công quốc Áo.

Xem Friedrich II của Phổ và Eugène xứ Savoie

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I.

Xem Friedrich II của Phổ và Friedrich Engels

Friedrich I của Phổ

Friedrich I, còn viết là Frederic (đọc là Frêđêrich) (11 tháng 7 năm 1657 – 25 tháng 2 năm 1713) là một thành viên của Nhà Hohenzollern.

Xem Friedrich II của Phổ và Friedrich I của Phổ

Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm I của Phổ

Friedrich Wilhelm I, tên thật là Friedrich Wilhelm von Hohenzollern, (14 tháng 8 năm 1688 – 31 tháng 5 năm 1740), phiên âm tiếng Việt là Phriđrích I Vinhem là một thành viên của Hoàng tộc nhà Hohenzollern.

Xem Friedrich II của Phổ và Friedrich Wilhelm I của Phổ

Friedrich Wilhelm II của Phổ

Friedrich Wilhelm II (25 tháng 9 năm 1744 tại Berlin –16 tháng 11 năm 1797 tại Potsdam) là vị vua thứ tư của nước Phổ, trị vì từ năm 1786 đến khi qua đời.

Xem Friedrich II của Phổ và Friedrich Wilhelm II của Phổ

George I của Liên hiệp Anh

George I (tên đầy đủ: George Louis trong tiếng Anh và Georg Ludwig trong tiếng Đức, 28 Tháng 5, 1660 - 11 tháng 6 năm 1727) là vua của Vương quốc Anh và Ireland từ ngày 1 tháng 8 năm 1714 cho đến khi băng hà, và người cai trị của Hanover trong Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1698.

Xem Friedrich II của Phổ và George I của Liên hiệp Anh

George II của Liên hiệp Anh

George II của Vương quốc Liên hiệp Anh (George Augustus, tiếng Đức: Georg II. August, 30 tháng 10 hoặc 9 tháng 11 năm 1683 - 25 tháng 10 năm 1760) là nhà vua của Liên hiệp Anh và Ireland, Công tước xứ Brunswick-Lüneburg (Hanover), và Hoàng thân - Tuyển hầu của Thánh chế La Mã từ ngày 11 tháng 6 năm 1727 đến khi ông qua đời.

Xem Friedrich II của Phổ và George II của Liên hiệp Anh

George S. Patton

George Smith Patton Jr. (11 tháng 11 năm 1885 – 21 tháng 12 năm 1945), còn được gọi là George Patton III, là một vị tướng, nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng của Lục quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới lần II trong các chiến dịch ở Bắc Phi, Sicilia, Pháp và Đức, 1943–1945.

Xem Friedrich II của Phổ và George S. Patton

George Washington

George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799.

Xem Friedrich II của Phổ và George Washington

Gia tộc Habsburg

Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.

Xem Friedrich II của Phổ và Gia tộc Habsburg

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Xem Friedrich II của Phổ và Giáo hội Luther

Giáo hoàng Clêmentê XIV

Clêmentê XIV (Latinh: Clemens XIV) là vị giáo hoàng thứ 249 của giáo hội công giáo.

Xem Friedrich II của Phổ và Giáo hoàng Clêmentê XIV

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Friedrich II của Phổ và Giê-su

Hamburg

Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Hamburg

Hannover

Hannover (theo tiếng Đức) hoặc Hanover (theo tiếng Anh) nằm trên dòng sông Leine, là thủ phủ của bang Niedersachsen, Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Hannover

Hành khúc Hohenfriedberg

Quang cảnh sau trận đánh tại Hohenfriedberg, tranh vẽ của nhà họa sĩ người Đức là Carl Röchling. Hành khúc Hohenfriedberg (tiếng Đức: Der Hohenfriedberger) là một bản quân hành ca nổi tiếng của Quân đội Phổ, để ca ngợi chiến thắng của họ.

Xem Friedrich II của Phổ và Hành khúc Hohenfriedberg

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Friedrich II của Phổ và Hồi giáo

Hồi ký

Hồi ký là sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, là một thiên trần thuật từ ngôi tác giảMục từ "Hồi ký" trên Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, H.2003, trang 646-647, kể về những sự kiện có thực xảy ra trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến.

Xem Friedrich II của Phổ và Hồi ký

Hội Tam Điểm

Biểu tượng thước vuông góc và compa của hội Tam Điểm Thuật ngữ Hội Tam Điểm (tiếng Anh: Freemasonry; tiếng Pháp: Franc-maçonnerie, nghĩa là "Nền tảng tự do") dùng để chỉ một tập hợp những hiện tượng lịch sử và xã hội rất khác nhau tạo dựng từ một môi trường hội nhập mà việc tuyển chọn thành viên dựa theo nguyên tắc bổ sung và các nghi lễ gia nhập có liên hệ tới những ẩn dụ về người thợ xây đá.

Xem Friedrich II của Phổ và Hội Tam Điểm

Hechingen

Hechingen là một thị xã ở Huyện Zollernalb, bang Baden-Württemberg, Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Hechingen

Helmut Kohl

Helmut Josef Michael Kohl (3 tháng 4 năm 1930 – 16 tháng 6 năm 2017) là một chính khách và chính trị gia bảo thủ Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Helmut Kohl

Hetalia: Axis Powers

là bộ truyện tranh lúc đầu được cho đọc trực tuyến trên Internet (Webcomic), sau đó đã chuyển thành manga và anime.

Xem Friedrich II của Phổ và Hetalia: Axis Powers

Hiệp sĩ

Một hiệp sĩ thuộc dòng Black Prince đang diễu hành, tượng đồng 1850 Hiệp sĩ là một từ dùng để chỉ một địa vị của xã hội châu Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Hiệp sĩ

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Friedrich II của Phổ và Hoa Kỳ

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Xem Friedrich II của Phổ và Hoàng đế La Mã Thần thánh

Horace

Horace, tranh của Anton von Werner Horace (tên đầy đủ bằng Latin: Quintus Horatius Flaccus. 8 tháng 12 năm 65 tr. CN – 27 tháng 11 năm 8 tr. CN) – là nhà thơ của thế kỷ vàng trong văn học La Mã.

Xem Friedrich II của Phổ và Horace

Huguenot

Trong thế kỷ 16 và thế kỷ 17, danh xưng Huguenot được dùng để gọi những người thuộc Giáo hội Cải cách Kháng Cách tại Pháp, là những người Pháp chấp nhận nền thần học Calvin.

Xem Friedrich II của Phổ và Huguenot

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Friedrich II của Phổ và Hungary

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Friedrich II của Phổ và Hy Lạp cổ đại

Hướng Bắc

Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Friedrich II của Phổ và Hướng Bắc

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Xem Friedrich II của Phổ và Immanuel Kant

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Xem Friedrich II của Phổ và Jean-Jacques Rousseau

Johann Joachim Quantz

Johann Joachim Quantz, tên khi sinh là Hanß Jochim Quantz (1697-1773) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ flute và người chế tác flute người Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Johann Joachim Quantz

Johann Sebastian Bach

Johann Sebastian Bach (21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ, vĩ cầm, đại hồ cầm, và đàn harpsichord người Đức thuộc thời kỳ Baroque (1600 – 1750).

Xem Friedrich II của Phổ và Johann Sebastian Bach

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Xem Friedrich II của Phổ và Johann Wolfgang von Goethe

Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh

Joseph II (tên thật là Joseph Benedikt Anton Michael Adam; sinh ngày 13 tháng 3 năm 1741, mất ngày 20 tháng 2 năm 1790) là Hoàng đế của đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1765 đến năm 1790 và là vua của các lãnh thổ thuộc Nhà Habsburg từ năm 1780 đến năm 1790.

Xem Friedrich II của Phổ và Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh

Joseph Louis Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (25 tháng 1 năm 1736 – 10 tháng 4 năm 1813) là một nhà toán học và nhà thiên văn người Ý-Pháp.

Xem Friedrich II của Phổ và Joseph Louis Lagrange

Julianus (hoàng đế)

Julianus (Flavius Claudius Iulianus Augustus,Φλάβιος Κλαύδιος Ἰουλιανός; 331/332 – 26 tháng 6 năm 363), có hỗn danh là Julianus Kẻ bội giáo, hoặc là Julianus Nhà hiền triết, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 355 cho đến năm 363.

Xem Friedrich II của Phổ và Julianus (hoàng đế)

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.

Xem Friedrich II của Phổ và Julius Caesar

Königsberg, Bayern

Königsberg ở Bayern là một đô thị ở Haßberge bang Bayern thuộc nước Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Königsberg, Bayern

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Friedrich II của Phổ và Kháng Cách

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Friedrich II của Phổ và Khoa học

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Xem Friedrich II của Phổ và Khoai tây

Kurfürst

Trong Codex Balduineus (khoảng 1340) là hình của hội đồng Tuyển hầu, từ trái qua phải: Tổng giám mục Cologne, Tổng giám mục Mainz, Tổng giám mục Trier, Bá quân xứ Rhein, Công quân xứ Saxony, Hầu quân xứ Brandenburg và Quốc vương xứ Bohemia.

Xem Friedrich II của Phổ và Kurfürst

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Xem Friedrich II của Phổ và La Mã cổ đại

Lâu đài Hohenzollern

Lâu đài Hohenzollern là một lâu đài rộng khoảng ở Stuttgart, Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Lâu đài Hohenzollern

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Xem Friedrich II của Phổ và Lễ Giáng Sinh

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Friedrich II của Phổ và Lịch sử

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Friedrich II của Phổ và Lớp Thú

Leipzig

Leipzig, với dân số khoảng 521.000, là thành phố trực thuộc bang và cũng là thành phố đông dân cư nhất của bang Sachsen, Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Leipzig

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Xem Friedrich II của Phổ và Leonhard Euler

Liên minh cá nhân

Liên minh cá nhân (tiếng Anh: personal union; tiếng Pháp: union personnelle) là một liên minh giữa hai hoặc nhiều nước độc lập (hay tự trị), có chủ quyền - nhưng thông qua một luật - nhìn nhận một người (.

Xem Friedrich II của Phổ và Liên minh cá nhân

Louis XV của Pháp

Louis XV (15 tháng 2 năm 1710 – 10 tháng 5 năm 1774), biệt danh Louis đáng yêu, là quân vương nhà Bourbon, giữ tước hiệu Vua của Pháp từ 1 tháng 9 năm 1715 cho đến khi qua đời năm 1774.

Xem Friedrich II của Phổ và Louis XV của Pháp

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Friedrich II của Phổ và Luật pháp

Lucretius

Titus Lucretius Carus (khoảng 99 - khoảng 55 tr.CN) là một nhà thơ và triết gia La Mã.

Xem Friedrich II của Phổ và Lucretius

Manga

Manga (kanji: 漫画; hiragana: まんが; katakana: マンガ;; or) là một cụm từ trong tiếng Nhật để chỉ các loại truyện tranh và tranh biếm họa nói chung của các nước trên thế giới.

Xem Friedrich II của Phổ và Manga

Mannheim

Tháp nước Mannheim, biểu tượng của thành phố Mannheim, với dân số vào khoảng 320.000 người, là thành phố lớn thứ hai của bang Baden-Württemberg sau Stuttgart, nằm ở phía Tây nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Mannheim

Marburg

Marburg là thủ phủ của huyện Marburg-Biedenkopf ở bang Hessen, Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Marburg

Maria Theresia của Áo

Maria Theresia Walburga Amalia Christina (tiếng Đức: Maria Theresia; 13 tháng 5, năm 1717 - 29 tháng 11, năm 1780) là một thành viên và cũng là Nữ quân chủ duy nhất của Nhà Habsburg, một vương tộc lớn ở Châu Âu, liên tiếp nhiều năm giữ tước vị Hoàng đế Thánh chế La Mã.

Xem Friedrich II của Phổ và Maria Theresia của Áo

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Xem Friedrich II của Phổ và Moses

Nam giới

Biểu tượng nam giới Nam giới, ngược với nữ giới, là những người có giới tính nam (giống đực), được xác định ngay từ khi mới sinh thông qua cấu tạo cơ thể có bộ phận sinh dục nam.

Xem Friedrich II của Phổ và Nam giới

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Napoléon Bonaparte

Nauen

Nauen là một đô thị thuộc huyện Havelland, bang Brandenburg, Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Nauen

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Xem Friedrich II của Phổ và Núi

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Xem Friedrich II của Phổ và Năm

Neuruppin

Frederick William II Neuruppin là một thị xã ở bang Brandenburg, Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Neuruppin

Ngân sách quốc phòng các nước

Ngân sách quốc phòng là một phần trong Ngân sách Nhà nước được chi tiêu cho công tác quốc phòng mà chủ yếu là duy trì và tăng cường sức mạnh cho quân đội.

Xem Friedrich II của Phổ và Ngân sách quốc phòng các nước

Nghiên cứu

Bức phù điêu "Nghiên cứu cầm ngọn đuốc tri thức" (1896) của Olin Levi Warner, ở Tòa nhà Thomas Jefferson, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. Nghiên cứu bao gồm "hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sử dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới." Hoạt động nghiên cứu được dùng để thiết lập hay xác nhận các dữ kiện, tái xác nhận kết quả của công trình trước đó, giải quyết những vấn đề mới hay đang tồn tại, chứng minh các định lý, hay phát triển những lý thuyết mới.

Xem Friedrich II của Phổ và Nghiên cứu

Ngoại giao

New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Xem Friedrich II của Phổ và Ngoại giao

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Friedrich II của Phổ và Người

Người lưỡng tính

Lưỡng tính (còn gọi là đa giới tính) là một hiện tượng về giới tính (nam/nữ) ít gặp trong cuộc sống.

Xem Friedrich II của Phổ và Người lưỡng tính

Nhà Hohenzollern

Lâu đài Hohenzollern, Hechingen nhìn từ Maria Zell Nhà Hohenzollern là một dòng họ quý tộc, vua chúa gồm những tuyển hầu tước, vua và hoàng đế của Brandenburg, Phổ, Đức, và Romania.

Xem Friedrich II của Phổ và Nhà Hohenzollern

Nhóm sao Bắc Đẩu

180px Tên ký tự thiên văn ứng với tên "chòm sao bắc đẩu" trong tử vi Nhóm sao Bắc Đẩu còn hay tên tiếng Trung Quốc đầy đủ Bắc Đẩu thất tinh (北斗七星) là một mảng sao gồm bảy ngôi sao trong chòm sao Đại Hùng.

Xem Friedrich II của Phổ và Nhóm sao Bắc Đẩu

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Friedrich II của Phổ và Nhật Bản

Nho

Một chùm nho Nho là một loại quả mọng lấy từ các loài cây thân leo thuộc chi Nho (Vitis).

Xem Friedrich II của Phổ và Nho

Niccolò Machiavelli

Niccolò di Bernardo dei Machiavelli (sinh 3 tháng 5 1469 - 21 tháng 6 1527) là một nhà ngoại giao, nhà triết học chính trị, nhạc gia, nhà thơ, nhà soạn kịch.

Xem Friedrich II của Phổ và Niccolò Machiavelli

Oder

Oder (tiếng Séc, tiếng Hạ Sorb và Odra, tiếng Thượng Sorb: Wódra) là một con sông tại Trung Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Oder

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Xem Friedrich II của Phổ và Otto von Bismarck

Perikles

Perikles (còn gọi là Pericles, tạm dịch ra tiếng Việt là bị sự huy hoàng bám lấy) (khoảng 495 – 429 TCN) là một nhà chính trị, nhà hùng biện, tướng lĩnh tài ba và có nhiều ảnh hưởng của Athena trong Thời đại Hoàng kim của thị quốc này - đặc biệt là khoảng thời gian giữa các cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư và chiến tranh Peloponnesus.

Xem Friedrich II của Phổ và Perikles

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Friedrich II của Phổ và Pháp

Phân chia Ba Lan thứ nhất

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva sau đợt phân chia thứ nhất là một xứ bảo hộ của Đế quốc Nga 1773–1789 Phân chia Ba Lan lần thứ nhất của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva diễn ra vào năm 1772 là lần phân chia đầu tiên của ba lần phân chia làm kết thúc sự tồn tại của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva đến năm 1795.

Xem Friedrich II của Phổ và Phân chia Ba Lan thứ nhất

Phép lạ của Nhà Brandenburg

Nữ hoàng Nga Elizaveta Petrovna đã tham gia Liên minh chống Phổ trong Bảy năm chinh chiến. Thành ngữ Phép lạ của Nhà Brandenburg (tiếng Đức: Mirakel des Hauses Brandenburg, tiếng Pháp: Miracle de la maison Brandenbourg, tiếng Nga: Чудо Бранденбургского дома), cũng gọi là Phép lạ của triều đại Hohenzollern, là cách nói, chỉ sự sống còn của nước Phổ sau khi phải chống chọi với liên quân các liệt cường châu Âu lục địa trong cuộc Chiến tranh Bảy nămRobert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 263 - một thành quả mà họ đạt được nhờ vào cả những chiến công hiển hách của Quốc vương (điển hình như thắng lợi trong trận Leuthen hồi năm 1757 nhờ có đường lối chiến thuật và chiến lược đúng đắn), sự quyết đoán giành quyền chủ động của ông,John Nelson Rickard, Roger Cirillo, Advance and Destroy: Patton as Commander in the Bulge, trang 18 lẫn tình hình có lợi.

Xem Friedrich II của Phổ và Phép lạ của Nhà Brandenburg

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim.

Xem Friedrich II của Phổ và Phụ nữ

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Friedrich II của Phổ và Phong kiến

Phong thấp

Bệnh phong thấp, hay tê thấp, là chứng bệnh làm đau nhức, sưng đỏ các khớp xương, bắp thịt và một số cơ quan khác trong cơ thể.

Xem Friedrich II của Phổ và Phong thấp

Pomerania

Szczecin Pomerania (Pomorze, Pommern, Pomerania) là một khu vực lịch sử trên bờ phía nam của biển Baltic.

Xem Friedrich II của Phổ và Pomerania

Potsdam

Potsdam là thủ phủ của tiều bang Brandenburg (Đức) và là thành phố đông dân cư nhất của tiểu bang.

Xem Friedrich II của Phổ và Potsdam

Pyotr III của Nga

Pyotr III (21 tháng 2 năm 1728 –) (Пётр III Фëдорович, Pyotr III Fyodorovitch), còn gọi là Pie III là một Nga hoàng, chỉ trị vì trong 6 tháng năm 1762.

Xem Friedrich II của Phổ và Pyotr III của Nga

Pyotr Semyonovich Saltykov

Bá tước của Moskva, Pyotr Semyonovich Saltykov (Пётр Семёнович Салтыков, đọc là Piốt Xêmiônôvích Xanticốp) (1697 – 26 tháng 12 năm 1772) là một quan chức của triều đình Nga và cũng là một Nguyên soái xuất sắc của Đế quốc Nga.

Xem Friedrich II của Phổ và Pyotr Semyonovich Saltykov

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Xem Friedrich II của Phổ và Quân đội Hoa Kỳ

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Friedrich II của Phổ và Quân chủ lập hiến

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Xem Friedrich II của Phổ và Rhein

Rheinsberg

Rheinsberg là một đô thị thuộc huyện Ostprignitz-Ruppin, bang Brandenburg, Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Rheinsberg

Rococo

Ekaterina II thay thế các họa tiết mạ vàng bằng nước sơn màu oliu xám Kiến trúc Rococo là một phong cách nghệ thuật và thiết kế nội thất của Pháp thế kỷ 18.

Xem Friedrich II của Phổ và Rococo

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Friedrich II của Phổ và Roma

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Friedrich II của Phổ và Sa hoàng

Sachsen

Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Sachsen

Sanssouci

Cung điện Sanssouci Sanssouci là tên của cung điện mùa hè trước đây của Friedrich Đại đế, vua nước Phổ.

Xem Friedrich II của Phổ và Sanssouci

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Xem Friedrich II của Phổ và Sao

Sardegna

Sardegna (Sardegna, Sardigna, Sardinia) là hòn đảo lớn thứ hai tại Địa Trung Hải (sau Sicilia và trước Síp) là một vùng tự trị của Ý. Các vùng đất gần Sargegna nhất là Corse (qua eo biển Bonifacio rộng 15–20 km), bán đảo Ý, Sicilia, Tunisia và quần đảo Baleares.

Xem Friedrich II của Phổ và Sardegna

Sáo (nhạc cụ)

Hình ảnh của một số loại Sáo Sáo là nhạc cụ thổi hơi có từ thời kỳ cổ đại, rất nhiều nước trên thế giới sử dụng sáo với nhiều hình dáng và cấu tạo có thể khác nhau.

Xem Friedrich II của Phổ và Sáo (nhạc cụ)

Schleswig-Holstein

Cổng Holstentor ở Lübeck là một biểu tượng của Schleswig-Holstein và là một trong những công trình tiêu biểu của kiến trúc gạch nung theo phong cách Gô-tích. Schleswig-Holstein (Slesvig-Holsten) là bang cực Bắc của Cộng hoà Liên bang Đức.

Xem Friedrich II của Phổ và Schleswig-Holstein

Silesia

Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Silesia

Sokrates

Sokrates hay Socrates (Σωκράτης Sōkrátēs) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, người được mệnh danh là bậc thầy về truy vấn.

Xem Friedrich II của Phổ và Sokrates

Solomon

Vua Solomon (ISO 259-3 Šlomo; ܫܠܝܡܘܢ Shlemun; سُليمان, also colloquially: hoặc; Σολομών Solomōn), cũng được gọi là Jedidiah (Hebrew) là, theo Bible (Sách của Các vị vua: 1 Các vị vua 1-11, Sách của Sử biên niên: 1 Sử biên niên 28-29, 2 Sử biên niên 1-9), kinh Koran và, theo cuốn Những từ ẩn khuất, một vị vua.

Xem Friedrich II của Phổ và Solomon

Sophia Dorothea của Celle

Sophia Dorothea của Celle (15 tháng 9 năm 1666 – 13 tháng 11 năm 1726) là người vợ chính thức duy nhất trong cuộc đời vua George I của Anh và thân mẫu của vua George II.

Xem Friedrich II của Phổ và Sophia Dorothea của Celle

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Xem Friedrich II của Phổ và Sparta

Stanisław August Poniatowski

Stanisław II Augustus (cũng viết Stanisław August Poniatowski; tên khi sinh Stanisław Antoni Poniatowski;(17 tháng 1 năm 1732 - 12 tháng 2 năm 1798) là vị vua cuối cùng của Ba Lan, Đại công tước của Litva và vị vua cuối cùng của Thịnh vượng chung Ba Lan - Litva thống nhất (1764-95).

Xem Friedrich II của Phổ và Stanisław August Poniatowski

Stanley Kubrick

Stanley Kubrick (sinh ngày 26 tháng 7 năm 1928, mất ngày 7 tháng 3 năm 1999) là một đạo diễn, nhà sản xuất phim và nhà biên kịch người Mỹ nổi tiếng.

Xem Friedrich II của Phổ và Stanley Kubrick

Status quo ante bellum

Thuật ngữ status quo ante bellum là cụm từ tiếng La-tinh, có nghĩa đen "tình trạng trước cuộc chiến".

Xem Friedrich II của Phổ và Status quo ante bellum

Strasbourg

Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.

Xem Friedrich II của Phổ và Strasbourg

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Tây Ban Nha

Tây Phổ

Tây Phổ (tiếng Đức: Westpreußen, tiếng Ba Lan Prusy Zachodnie) là một tỉnh của Vương quốc Phổ từ 1773-1824 và 1878-1919/20 được tạo ra từ các tỉnh Ba Lan trước đó là Phổ hoàng gia.

Xem Friedrich II của Phổ và Tây Phổ

Tóc

Tóc là cấu trúc sừng hình sợi dài, dẫn xuất của biểu bì da, bao phủ da đầu của người.

Xem Friedrich II của Phổ và Tóc

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Friedrich II của Phổ và Tôn giáo

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Xem Friedrich II của Phổ và Tự sát

Tổng giám mục

Một vị Tổng Giám mục nhiệm kỳ 1998–2008 Tổng giám mục (tiếng Hy Lạp ἀρχι - tổng, và ἐπίσκοπος - Giám mục) là một giám mục có danh hiệu và vị thế cao hơn xét về mặt tổ chức, nhưng họ không cao hơn các giám mục khác xét về phẩm trật tấn phong.

Xem Friedrich II của Phổ và Tổng giám mục

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Friedrich II của Phổ và Thành phố New York

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Friedrich II của Phổ và Tháng bảy

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Friedrich II của Phổ và Tháng chín

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Friedrich II của Phổ và Tháng năm

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Xem Friedrich II của Phổ và Thần học Calvin

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Friedrich II của Phổ và Thế giới

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và Thế kỷ 15

Thỏ

Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.

Xem Friedrich II của Phổ và Thỏ

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Xem Friedrich II của Phổ và Thời kỳ cận đại

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Xem Friedrich II của Phổ và Thời kỳ Khai Sáng

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Friedrich II của Phổ và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Thụy Sĩ

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Friedrich II của Phổ và Thủ tướng

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Thổ Nhĩ Kỳ

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.

Xem Friedrich II của Phổ và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thuế gián thu

Thuế gián thu (Indirect tax) là loại thuế mà người nộp thuế không phải là người chịu thuế.Thuế gián thu là hình thức thuế gián tiếp qua một đơn vị trung gian (thường là các doanh nghiệp) để đánh vào người tiêu dùng.Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế không cùng là một.

Xem Friedrich II của Phổ và Thuế gián thu

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Friedrich II của Phổ và Thuộc địa

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Friedrich II của Phổ và Tiếng Anh

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Friedrich II của Phổ và Tiếng Đức

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Xem Friedrich II của Phổ và Tiếng Ý

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ.

Xem Friedrich II của Phổ và Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Xem Friedrich II của Phổ và Tiếng Hebrew

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Friedrich II của Phổ và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Friedrich II của Phổ và Tiếng Latinh

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Friedrich II của Phổ và Tiếng Pháp

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Xem Friedrich II của Phổ và Tiếng Tây Ban Nha

Titus

Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Titus (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 30 tháng 12 năm 39 - 13 tháng 9 năm 81), là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã.

Xem Friedrich II của Phổ và Titus

Trận Burkersdorf

Trận chiến Burkersdorf là một trận đánh trong cuộc chiến tranh Bảy năm tàn khốc, diễn ra vào ngày 21 tháng 7 năm 1762.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Burkersdorf

Trận Chotusitz

Trận chiến Chotusitz, hay Chotusice, còn gọi là Trận đánh tại Czaslau diễn ra vào ngay 17 tháng 5 năm 1742 tại Vương quốc Bohemia, giữa Quân đội Áo do Vương công Charles Alexander xứ Lorraine chỉ huy và Quân đội Phổ do vua Friedrich II thống lĩnh.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Chotusitz

Trận Freiberg

Trận Freiberg diễn ra vào ngày 29 tháng 10 năm 1762 và là trận đánh lớn cuối cùng trong Chiến tranh Bảy Năm (1756 - 1763).

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Freiberg

Trận Hochkirch

Trận Hochkirch là một trận đánh tiêu biểu trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1758.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Hochkirch

Trận Hohenfriedberg

Trận Hohenfriedberg, còn gọi là Trận Striegau là một trận đánh quan trọng trong chiến tranh Schlesien lần thứ hai và chiến tranh Kế vị Áo, diễn ra vào ngày 4 tháng 6 năm 1745 trên đồng bằng Schlesien (Phổ).

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Hohenfriedberg

Trận Kesselsdorf

Trận Kesselsdorf, còn viết là Trận Kesseldorf,Hamish M. Scott, The Emergence of the Eastern Powers, 1756-1775, trang 24 là trận đánh lớn cuối cùng của cuộc Chiến tranh Schliesen lần thứ hai và cũng là trận đánh lớn duy nhất của chiến dịch tấn công ngắn ngủi của Quân đội Đế quốc La Mã Thần thánh nhằm vào Vương quốc Phổ vào cuối năm 1745.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Kesselsdorf

Trận Kolín

Trận Kolín diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa 35.000 quân Phổ do vua Friedrich Đại đế chỉ huy và hơn 53.000 quân Áo do thống chế Leopold Josef von Daun cầm đầu.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Kolín

Trận Kunersdorf

Trận Kunersdorf, còn viết là Trận Cunnersdorf, là một trận đánh lớn giữa Phổ và quân Đồng minh Nga-Áo trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 12 tháng tám 1759, gần Kunersdorf, phía đông Phrăngphruốc ngày nay.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Kunersdorf

Trận Leuthen

Trận Leuthen là một trận đánh tại tỉnh Schlesien (Phổ) trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 5 tháng 12 năm 1757 giữa 39 nghìn quân Phổ dưới sự chỉ huy trực tiếp của vua Friedrich II với 66 nghìn quân Áo và chư hầu Đức do vương công Karl xứ Lothringen và thống chế Leopold Joseph von Daun chỉ huy.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Leuthen

Trận Liegnitz (1760)

Trận Liegnitz là một trận đánh trong chiến tranh Schlesien lần thứ ba và chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 15 tháng 8 năm 1760 gần thị trấn Liegnitz thuộc tỉnh Schliesen (Phổ).

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Liegnitz (1760)

Trận Lobositz

Trận Lobositz hay Lovosice cũng có thể là Lowositz diễn ra ngày 1 tháng 10 năm 1756 là một trận đánh trong Chiến tranh Bảy năm.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Lobositz

Trận Mollwitz

Trận Mollwitz là trận đánh lớn đầu tiên trong chiến tranh Schlesien lần thứ nhất và chiến tranh Kế vị Áo, diễn ra vào ngày 10 tháng 4 năm 1741 gần thị trấn Mollwitz thuộc tỉnh Schlesien (Áo).

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Mollwitz

Trận Praha (1757)

Trận Praha diễn ra vào ngày 6 tháng 5 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ dưới sự thống lĩnh của Friedrich Đại đế và quân đội Áo do vương công Karl xứ Lothringen chỉ huy.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Praha (1757)

Trận Roßbach

Trận Roßbach là trận đánh diễn ra vào ngày 5 tháng 11 năm 1757 gần làng Roßbach (vùng tây Sachsen) trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do Friedrich Đại đế thống lĩnh với liên minh Pháp – quân đội Đế quốc La-Đức dưới sự chỉ huy của vương tước Soubise và vương công Joseph xứ Sachsen-Hildburghausen.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Roßbach

Trận Soor

Trận Soor là tên gọi của hai trận đánh tại Böhmen trong cuộc kình địch Áo-Phổ.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Soor

Trận Torgau

Trận Torgau là một trận đánh lớn trong chiến tranh Schlesien lần thứ ba và chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 3 tháng 11 năm 1760 trên mạn tây bắc Sachsen (Đức).

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Torgau

Trận Zorndorf

Trận Zorndorf diễn ra ở Brandenburg (Phổ) vào ngày 25 tháng 8 năm 1758 trong Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do vua Friedrich II trực tiếp chỉ huy với quân đội Nga do đại tướng Villim V. Fermor chỉ huy.

Xem Friedrich II của Phổ và Trận Zorndorf

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Xem Friedrich II của Phổ và Trắng

Triết học phương Tây

Triết học phương Tây là một từ dùng để chỉ tư duy triết học ở thế giới phương Tây, trái với triết học phương Đông và nhiều loại triết học bản địa khác.

Xem Friedrich II của Phổ và Triết học phương Tây

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Friedrich II của Phổ và Trung Quốc

Văn chương

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ.

Xem Friedrich II của Phổ và Văn chương

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Friedrich II của Phổ và Văn hóa

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Xem Friedrich II của Phổ và Văn học

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Xem Friedrich II của Phổ và Voltaire

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Xem Friedrich II của Phổ và Vua

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Xem Friedrich II của Phổ và Vương (tước hiệu)

Vương quốc Anh (1707-1801)

Vương quốc Anh (tiếng Anh: Kingdom of Great Britain) là phần của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland nằm hoàn toàn trên đảo Anh (Great Britain).

Xem Friedrich II của Phổ và Vương quốc Anh (1707-1801)

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Xem Friedrich II của Phổ và Vương quốc Phổ

Westfalen

Westfalen ngày nay là vùng đông bắc của bang Nordrhein-Westfalen, chủ yếu bao gồm lãnh thổ của tỉnh Phổ cũ Westfalen.

Xem Friedrich II của Phổ và Westfalen

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Xem Friedrich II của Phổ và Wilhelm II, Hoàng đế Đức

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại.

Xem Friedrich II của Phổ và William Shakespeare

Wisła

Wisła (phiên âm tiếng Việt từ tiếng Ba Lan: "Vi-xoa") là tên của một trong những con sông dài và quan trọng nhất ở Ba Lan với chiều dài 1.047 km (651 dặm).

Xem Friedrich II của Phổ và Wisła

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 1 tháng 7

10 tháng 4

Ngày 10 tháng 4 là ngày thứ 100 trong mỗi năm thường (ngày thứ 101 trong mỗi năm nhuận).

Xem Friedrich II của Phổ và 10 tháng 4

10 tháng 9

Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 10 tháng 9

100

Năm 100 là một năm trong lịch Julius.

Xem Friedrich II của Phổ và 100

11 tháng 2

Ngày 11 tháng 2 là ngày thứ 42 trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 11 tháng 2

11 tháng 4

Ngày 11 tháng 4 là ngày thứ 101 trong mỗi năm thường (ngày thứ 102 trong mỗi năm nhuận).

Xem Friedrich II của Phổ và 11 tháng 4

11 tháng 6

Ngày 11 tháng 6 là ngày thứ 162 (163 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 11 tháng 6

12 tháng 6

Ngày 12 tháng 6 là ngày thứ 163 (164 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 12 tháng 6

12 tháng 8

Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 12 tháng 8

13 tháng 10

Ngày 13 tháng 10 là ngày thứ 286 (287 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 13 tháng 10

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 13 tháng 9

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 14 tháng 8

15 tháng 2

Ngày 15 tháng 2 là ngày thứ46 trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 15 tháng 2

15 tháng 8

Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 15 tháng 8

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 16 tháng 12

17 tháng 12

Ngày 17 tháng 12 là ngày thứ 351 (352 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 17 tháng 12

17 tháng 5

Ngày 17 tháng 5 là ngày thứ 137 (138 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 17 tháng 5

17 tháng 8

Ngày 17 tháng 8 là ngày thứ 229 (230 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 17 tháng 8

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 17 tháng 9

1712

Năm 1712 (MDCCXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius, chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1712

1730

Năm 1730 (số La Mã: MDCCXXX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1730

1731

Năm 1731 (số La Mã: MDCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1731

1732

Năm 1732 (số La Mã: MDCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1732

1738

Năm 1738 (số La Mã: MDCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1738

1740

Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1740

1744

Năm 1744 (số La Mã: MDCCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1744

1747

Năm 1747 (số La Mã: MDCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1747

1753

Năm 1753 (số La Mã: MDCCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1753

1763

Năm 1763 (số La Mã: MDCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1763

1764

Năm 1764 (số La Mã: MDCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1764

1767

Năm 1767 (số La Mã: MDCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1767

1768

Năm 1768 (số La Mã: MDCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1768

1770

1770 (MDCCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 11 ngày, của lịch Julius).

Xem Friedrich II của Phổ và 1770

1772

1772 (MDCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật theo lịch Julius).

Xem Friedrich II của Phổ và 1772

1786

Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Friedrich II của Phổ và 1786

18 tháng 11

Ngày 18 tháng 11 là ngày thứ 322 (323 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 18 tháng 11

18 tháng 6

Ngày 18 tháng 6 là ngày thứ 169 (170 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 18 tháng 6

1806

1806 (số La Mã: MDCCCVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 1806

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Friedrich II của Phổ và 1991

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Xem Friedrich II của Phổ và 20 tháng 11

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 20 tháng 8

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Friedrich II của Phổ và 2000

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 2010

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 21 tháng 7

22 tháng 5

Ngày 22 tháng 5 là ngày thứ 142 (143 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 22 tháng 5

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 22 tháng 6

23 tháng 11

Ngày 23 tháng 11 là ngày thứ 327 trong mỗi năm thường (thứ 328 trong mỗi năm nhuận).

Xem Friedrich II của Phổ và 23 tháng 11

23 tháng 7

Ngày 23 tháng 7 là ngày thứ 204 (205 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 23 tháng 7

24 tháng 1

Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 24 tháng 1

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Xem Friedrich II của Phổ và 24 tháng 11

24 tháng 6

Ngày 24 tháng 6 là ngày thứ 175 (176 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 24 tháng 6

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 25 tháng 12

26 tháng 1

Ngày 26 tháng 1 là thứ 39 vào năm nào theo lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 26 tháng 1

27 tháng 1

Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 27 tháng 1

27 tháng 11

Ngày 27 tháng 11 là ngày thứ 331 (332 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 27 tháng 11

27 tháng 4

Ngày 27 tháng 4 là ngày thứ 117 (118 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 27 tháng 4

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 28 tháng 7

29 tháng 8

Ngày 29 tháng 8 là ngày thứ 241 (242 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 29 tháng 8

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 3 tháng 1

3 tháng 11

Ngày 3 tháng 11 là ngày thứ 307 (308 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 3 tháng 11

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 3 tháng 6

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 3 tháng 7

31 tháng 1

Ngày 31 tháng 1 là ngày thứ 31 trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 31 tháng 1

31 tháng 5

Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 31 tháng 5

4 tháng 7

Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 4 tháng 7

5 tháng 1

Ngày 5 tháng 1 là ngày thứ 5 trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 5 tháng 1

5 tháng 11

Ngày 5 tháng 11 là ngày thứ 309 (310 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 5 tháng 11

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 5 tháng 2

5 tháng 8

Ngày 5 tháng 8 là ngày thứ 217 (218 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 5 tháng 8

6 tháng 11

Ngày 6 tháng 11 là ngày thứ 310 (311 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 6 tháng 11

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 6 tháng 12

6 tháng 5

Ngày 6 tháng 5 là ngày thứ 126 (127 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 6 tháng 5

9 tháng 11

Ngày 9 tháng 11 là ngày thứ 313 (314 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 9 tháng 11

9 tháng 9

Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich II của Phổ và 9 tháng 9

Xem thêm

Friedrich Đại Đế

Mất năm 1786

Nhà văn từ Berlin

Sinh năm 1712

Thời kỳ Khai sáng

Tuyển hầu Brandenburg

Tướng Đức trong Chiến tranh Kế vị Áo

Tướng Đức trong chiến tranh Bảy năm

Vương công xứ Neuchâtel

Vương tộc Hohenzollern

Còn được gọi là Frederick II của Phổ, Frederick II nước Phổ, Frederick IV của Brandenburg, Frederick IV xứ Brandenburg, Frederick Vĩ đại, Frederick Đại Đế, Fridrich II của Phổ, Fridrich II Đại Đế, Fridrich Đại Đế II, Friedrich II nước Phổ, Friedrich II Đại Đế, Friedrich IV của Brandenburg, Friedrich IV xứ Brandenburg, Friedrich Vĩ Đại, Friedrich der Große, Friedrich von Hohenzollern, Friedrich Đại Đế, Friedrich Đại Đế của Phổ, Fritz Già, Frédéric II của Phổ, Frédéric II nước Phổ, Frédéric Vĩ đại, Frédéric Đại đế, Frêđêrich II của Phổ, Karl Friedrich, Phri-đrích II của Phổ, Phridrich Vĩ đại, Phriđrích II của Phổ, Phriđrích II Đại Đế, Phriđrích Đại Đế, Trận Leuthen trong văn hóa đại chúng, Tuổi trẻ của Friedrich Đại đế, Đại Đế Frederick, Đại Đế Frederick II, Đại Đế Friedrich, Đại Đế Friedrich II, Đại đế Frédéric.

, Chế độ quân chủ, Chết, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa toàn trị, Chủ nghĩa tư bản, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Kế vị Bayern, Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chim, Christian Wolff, Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm), Cuộc vây hãm Pirna, Cyrus Đại đế, Danh sách vua chúa Phổ, Dòng Tên, Don Quijote, Dublin, Dược phẩm, Ekaterina II của Nga, Elbe, Elizaveta của Nga, Empire Earth II, Empire: Total War, Encyclopædia Britannica, Epicurus, Eugène xứ Savoie, Friedrich Engels, Friedrich I của Phổ, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Wilhelm I của Phổ, Friedrich Wilhelm II của Phổ, George I của Liên hiệp Anh, George II của Liên hiệp Anh, George S. Patton, George Washington, Gia tộc Habsburg, Giáo hội Luther, Giáo hoàng Clêmentê XIV, Giê-su, Hamburg, Hannover, Hành khúc Hohenfriedberg, Hồi giáo, Hồi ký, Hội Tam Điểm, Hechingen, Helmut Kohl, Hetalia: Axis Powers, Hiệp sĩ, Hoa Kỳ, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Horace, Huguenot, Hungary, Hy Lạp cổ đại, Hướng Bắc, Immanuel Kant, Jean-Jacques Rousseau, Johann Joachim Quantz, Johann Sebastian Bach, Johann Wolfgang von Goethe, Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh, Joseph Louis Lagrange, Julianus (hoàng đế), Julius Caesar, Königsberg, Bayern, Kháng Cách, Khoa học, Khoai tây, Kurfürst, La Mã cổ đại, Lâu đài Hohenzollern, Lễ Giáng Sinh, Lịch sử, Lớp Thú, Leipzig, Leonhard Euler, Liên minh cá nhân, Louis XV của Pháp, Luật pháp, Lucretius, Manga, Mannheim, Marburg, Maria Theresia của Áo, Moses, Nam giới, Napoléon Bonaparte, Nauen, Núi, Năm, Neuruppin, Ngân sách quốc phòng các nước, Nghiên cứu, Ngoại giao, Người, Người lưỡng tính, Nhà Hohenzollern, Nhóm sao Bắc Đẩu, Nhật Bản, Nho, Niccolò Machiavelli, Oder, Otto von Bismarck, Perikles, Pháp, Phân chia Ba Lan thứ nhất, Phép lạ của Nhà Brandenburg, Phụ nữ, Phong kiến, Phong thấp, Pomerania, Potsdam, Pyotr III của Nga, Pyotr Semyonovich Saltykov, Quân đội Hoa Kỳ, Quân chủ lập hiến, Rhein, Rheinsberg, Rococo, Roma, Sa hoàng, Sachsen, Sanssouci, Sao, Sardegna, Sáo (nhạc cụ), Schleswig-Holstein, Silesia, Sokrates, Solomon, Sophia Dorothea của Celle, Sparta, Stanisław August Poniatowski, Stanley Kubrick, Status quo ante bellum, Strasbourg, Tây Ban Nha, Tây Phổ, Tóc, Tôn giáo, Tự sát, Tổng giám mục, Thành phố New York, Tháng bảy, Tháng chín, Tháng năm, Thần học Calvin, Thế giới, Thế kỷ 15, Thỏ, Thời kỳ cận đại, Thời kỳ Khai Sáng, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thủ tướng, Thổ Nhĩ Kỳ, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, Thuế gián thu, Thuộc địa, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Ý, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Hebrew, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Titus, Trận Burkersdorf, Trận Chotusitz, Trận Freiberg, Trận Hochkirch, Trận Hohenfriedberg, Trận Kesselsdorf, Trận Kolín, Trận Kunersdorf, Trận Leuthen, Trận Liegnitz (1760), Trận Lobositz, Trận Mollwitz, Trận Praha (1757), Trận Roßbach, Trận Soor, Trận Torgau, Trận Zorndorf, Trắng, Triết học phương Tây, Trung Quốc, Văn chương, Văn hóa, Văn học, Voltaire, Vua, Vương (tước hiệu), Vương quốc Anh (1707-1801), Vương quốc Phổ, Westfalen, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, William Shakespeare, Wisła, 1 tháng 7, 10 tháng 4, 10 tháng 9, 100, 11 tháng 2, 11 tháng 4, 11 tháng 6, 12 tháng 6, 12 tháng 8, 13 tháng 10, 13 tháng 9, 14 tháng 8, 15 tháng 2, 15 tháng 8, 16 tháng 12, 17 tháng 12, 17 tháng 5, 17 tháng 8, 17 tháng 9, 1712, 1730, 1731, 1732, 1738, 1740, 1744, 1747, 1753, 1763, 1764, 1767, 1768, 1770, 1772, 1786, 18 tháng 11, 18 tháng 6, 1806, 1991, 20 tháng 11, 20 tháng 8, 2000, 2010, 21 tháng 7, 22 tháng 5, 22 tháng 6, 23 tháng 11, 23 tháng 7, 24 tháng 1, 24 tháng 11, 24 tháng 6, 25 tháng 12, 26 tháng 1, 27 tháng 1, 27 tháng 11, 27 tháng 4, 28 tháng 7, 29 tháng 8, 3 tháng 1, 3 tháng 11, 3 tháng 6, 3 tháng 7, 31 tháng 1, 31 tháng 5, 4 tháng 7, 5 tháng 1, 5 tháng 11, 5 tháng 2, 5 tháng 8, 6 tháng 11, 6 tháng 12, 6 tháng 5, 9 tháng 11, 9 tháng 9.