Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Djoser

Mục lục Djoser

Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.

Mục lục

  1. 33 quan hệ: Abydos, Ai Cập, Ai Cập học, Bán đảo Sinai, Cairo, Cổ Vương quốc Ai Cập, Châu Á, Chôn cất, Danh sách Vua Turin, Den (pharaon), Elephantine, Hạ Ai Cập, Horus, Huni, Imhotep, Khasekhemwy, Khnum, Khufu, Manetho, Nữ hoàng, Nhà Ptolemaios, Nynetjer, Pharaon, Sanakht, Saqqara, Sekhemib-Perenmaat, Sekhemkhet, Semerkhet, Sneferu, Tể tướng, Thượng Ai Cập, Viện bảo tàng Ai Cập, Vương triều thứ Ba của Ai Cập.

  2. Pharaon Vương triều thứ Ba của Ai Cập

Abydos

Abydos (Tiếng Ả Rập: أبيدوس‎) là một thành phố cổ của Ai Cập cổ đại, và cũng là nome (tương đương một quận) thứ 8 của Thượng Ai Cập, nằm cách bờ tây sông Nin 11 km.

Xem Djoser và Abydos

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Djoser và Ai Cập

Ai Cập học

Đại Nhân sư Giza trước Kim tự tháp Khafre Ai Cập học (tiếng Anh: Egyptology, là ghép từ Egypt (Ai Cập) và logy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logia, λογία, là sự hiểu biết) là ngành nghiên cứu lịch sử, văn học, tôn giáo và nghệ thuật Ai Cập cổ đại, ứng với một thời đại từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên tới khoảng thế kỉ 4 sau Công nguyên.

Xem Djoser và Ai Cập học

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Xem Djoser và Bán đảo Sinai

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Xem Djoser và Cairo

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Xem Djoser và Cổ Vương quốc Ai Cập

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Djoser và Châu Á

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Djoser và Chôn cất

Danh sách Vua Turin

Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Xem Djoser và Danh sách Vua Turin

Den (pharaon)

Den, còn được gọi là Hor-Den, Dewen và Udimu, là tên Horus của một vị vua thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Xem Djoser và Den (pharaon)

Elephantine

Nhìn từ phía tây ngân hàng ở đảo Elephantine trên sông Nile. Nhìn từ phía nam (thượng nguồn) của đảo Elephantine và sông Nile, từ một tầng khách sạn. Elephantine hay còn gọi là "đảo Voi Bự " (جزيرة الفنتين;Ελεφαντίνη) là một đảo trên sông Nile ở miền bắc Nubia và là một phần của thành phố hiện đại Aswan nằm ở miền nam Ai Cập.

Xem Djoser và Elephantine

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Xem Djoser và Hạ Ai Cập

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Xem Djoser và Horus

Huni

Huni, hay Hoeni, (2637 TCN - 2613 TCN) là vị pharaon cuối cùng của vương triều thứ 3 thuộc thời kỳ Cổ Vương Quốc.

Xem Djoser và Huni

Imhotep

Tượng Imhotep tại bảo tàng Louvre Imhotep (thỉnh thoảng được đánh vần thành Immutef, Im-hotep, hay Ii-em-Hotep; được người Hy Lạp gọi là Imuthes), Thế kỷ 27 trước Công Nguyên (2650-2600 Trước Công Nguyên) (tiếng Ai Cập ii-m-ḥtp (*jā-im-ḥatāp) có nghĩa "người đến, trong hoà bình") là một học giả Ai Cập, người đã phục vụ cho vị vua vương triều thứ ba, Djoser, với chức vụ tể tướng của pharaoh và thầy tế cấp cao của vị thần mặt trời Ra tại Heliopolis.

Xem Djoser và Imhotep

Khasekhemwy

Khasekhemwy (khoảng năm 2690 trước Công nguyên, đôi khi còn được viết là Khasekhemui) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 2.

Xem Djoser và Khasekhemwy

Khnum

Khnum và Atum, bức họa trên mộ của Seti I Khnum và Menhit (ảnh chụp tại đền thờ Esna) Khnum (cũng viết là Khnemu, Khenmu, Khenmew, Chnum) là một vị thần đầu linh dương trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Xem Djoser và Khnum

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Xem Djoser và Khufu

Manetho

Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.

Xem Djoser và Manetho

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Xem Djoser và Nữ hoàng

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Xem Djoser và Nhà Ptolemaios

Nynetjer

Nynetjer (còn gọi là Ninetjer và Banetjer) là tên Horus của vị pharaon Ai Cập thứ ba thuộc vương triều thứ hai.

Xem Djoser và Nynetjer

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Xem Djoser và Pharaon

Sanakht

Sanakht (còn được đọc là Hor-Sanakht) là một vị vua Ai Cập (pharaon) thuộc vương triều thứ ba của thời kỳ Cổ Vương quốc.

Xem Djoser và Sanakht

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Xem Djoser và Saqqara

Sekhemib-Perenmaat

Sekhemi-Perenna'at (hoặc đơn giản là Sekhemib), là tên Horus của một vị vua Ai Cập thuộc Vương triều thứ 2.

Xem Djoser và Sekhemib-Perenmaat

Sekhemkhet

Sekhemkhet (còn được gọi là Sechemchet) là một vị pharaon của Vương triều thứ 3 thuộc thời kì Cổ Vương Quốc.

Xem Djoser và Sekhemkhet

Semerkhet

Semerkhet là tên Horus của một vị vua Ai Cập thuộc Vương triều thứ nhất.

Xem Djoser và Semerkhet

Sneferu

Sneferu (cũng còn gọi là Snefru hoặc Snofru), còn được biết đến với tên Soris theo tiếng Hy Lạp (bởi Manetho), là vị vua đã sáng lập nên vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Xem Djoser và Sneferu

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Xem Djoser và Tể tướng

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Xem Djoser và Thượng Ai Cập

Viện bảo tàng Ai Cập

Bảo tàng Ai Cập hay Bảo tàng Cairo (tiếng Anh: Museum of Egyptian; tiếng Ả Rập:المتحف المصري) là một viện bảo tàng ở thành phố Cairo, là nơi trưng bày một bộ sưu tập khổng lồ các di vật về thời kỳ Ai Cập cổ đại.

Xem Djoser và Viện bảo tàng Ai Cập

Vương triều thứ Ba của Ai Cập

Ngôi đền tang lễ cổ đại của Djoser, ở Saqqara Vương triều thứ Ba của Ai Cập cổ đại là vương triều đầu tiên của thời kỳ Cổ Vương quốc.

Xem Djoser và Vương triều thứ Ba của Ai Cập

Xem thêm

Pharaon Vương triều thứ Ba của Ai Cập