Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Demosthenes và Hy Lạp cổ đại

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Demosthenes và Hy Lạp cổ đại

Demosthenes vs. Hy Lạp cổ đại

Demosthenes (tiếng Hy Lạp: Δημοσθένης, Dēmosthénēs,, phiên âm tiếng Việt: Đêmôxtenêt,; 384–322 trước Công nguyên) là một chính khách và nhà hùng biện xuất chúng người Athena thời Hy Lạp cổ đại. Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Những điểm tương đồng giữa Demosthenes và Hy Lạp cổ đại

Demosthenes và Hy Lạp cổ đại có 34 điểm chung (trong Unionpedia): Agamemnon, Alexandros Đại đế, Antipatros, Aphrodite, Apollo, Aristoteles, Athens, Attiki, Biển Aegea, Byzantium, Cabinet des Médailles, Darius III, Demeter, Dionysus, Hùng biện, Homer, Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa, Iliad, Iran, Macedonia (định hướng), Peloponnesos, Perikles, Philippos II của Macedonia, Platon, Plutarchus, Sparta, Thành bang Hy Lạp, Thebes, Thermopylae, Thessalía, ..., Thracia, Thucydides, Thư viện Quốc gia Pháp, Viện bảo tàng Louvre. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Agamemnon

Mặt nạ được cho là của Agamennon, được phát hiện bởi Heinrich Schliemann tại Mycenae năm 1876 (dù chưa biết nó có đại diện cho một cá nhân hay không) Trong thần thoại Hy Lạp, Agamemnon (tiếng Hy Lạp cổ: Ἀγαμέμνων; tiếng Hy Lạp hiện đại: Αγαμέμνονας) là con trai của vua Atreus của Mycenae và nữ hoàng Aerope; người anh em của Menelaus và chồng của Clytemnestra; thần thoại cho rằng ông là vua của Mycenae hoặc Argos, thường được cho là những cái tên khác cho cùng một vùng đất.

Agamemnon và Demosthenes · Agamemnon và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Alexandros Đại đế và Demosthenes · Alexandros Đại đế và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Antipatros

Antipatros (Tiếng Hy Lạp: Ἀντίπατρος Antipatros; khoảng 397 TCN – 319 TCN) là một vị tướng Macedonia và là người ủng hộ vua Philipos II của Macedonia và Alexandros Đại đế.

Antipatros và Demosthenes · Antipatros và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Aphrodite và Demosthenes · Aphrodite và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Apollo và Demosthenes · Apollo và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Aristoteles và Demosthenes · Aristoteles và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Athens và Demosthenes · Athens và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Attiki

Vùng Attica tại Hy Lạp Attiki (Αττική, Attikí) là một vùng lịch sử của Hy Lạp, bao gồm cả thủ đô Athenai.

Attiki và Demosthenes · Attiki và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Biển Aegea và Demosthenes · Biển Aegea và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Byzantium

Byzantium (tiếng Hy Lạp: Βυζάντιον, Byzántion; Latin: BYZANTIVM) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, được thành lập bởi thực dân Hy Lạp từ Megara trong 667 trước Công nguyên và được đặt tên theo vua của họ là Byzas (tiếng Hy Lạp: Βύζας, Býzas, thuộc cách Βύζαντος, Býzantos).

Byzantium và Demosthenes · Byzantium và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Cabinet des Médailles

Thư viện quốc gia Pháp trên phố Richelieu, địa điểm của Cabinet des médailles Cabinet des médailles, còn được gọi Cabinet de France và có tên chính thức Département des monnaies, médailles et antiques, là một ban thuộc Thư viện quốc gia Pháp, có nhiệm vụ lưu trữ, sưu tập tiền và huy hiệu cổ.

Cabinet des Médailles và Demosthenes · Cabinet des Médailles và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Darius III

Darayavaush/Darius III (khoảng 380-330 TCN) là vua cuối cùng của nhà Achaemenid của Ba Tư (336-330 TCN).

Darius III và Demosthenes · Darius III và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Demeter

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Demeter (tiếng Hy Lạp:Δημήτηρ) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Demeter và Demosthenes · Demeter và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Dionysus

Dionysus trong thần thoại Hy Lạp là vị thần rượu nho, con trai của thần Zeus với một công chúa người trần tên Semele.

Demosthenes và Dionysus · Dionysus và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Hùng biện

Khả năng hùng biện (tiếng Latin eloquentia) là năng lực diễn thuyết trước công chúng sao cho trôi chảy, sinh động, trang nhã và đầy sức thuyết phục, thể hiện sức mạnh biểu cảm được bộc lộ qua vẻ đẹp của ngôn ngữ, nhờ đó mà thu hút và thuyết phục người nghe.

Demosthenes và Hùng biện · Hùng biện và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Demosthenes và Homer · Homer và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa

Trong bối cảnh của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại, kiến ​​trúc, và văn hóa, Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa tương ứng với khoảng thời gian giữa cái chết của Alexandros Đại đế năm 323 TCN và sự thôn tính các vùng đất của Hy Lạp cổ đại của Rome vào năm 146 TCN.

Demosthenes và Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa · Hy Lạp cổ đại và Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Iliad

Truyện Iliad (tiếng Hy Lạp cổ: Ιλιάς, Iliás, nghĩa là Bài ca thành Ilium hay Truyện về thành Ilium) kể về một phần câu chuyện về sự bao vây thành phố Ilium, cùng với Odyssey, là bộ thơ anh hùng ca cổ Hy Lạp được coi là của Homer, nhà thơ mù Ionia.

Demosthenes và Iliad · Hy Lạp cổ đại và Iliad · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Demosthenes và Iran · Hy Lạp cổ đại và Iran · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Demosthenes và Macedonia (định hướng) · Hy Lạp cổ đại và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Peloponnesos

Peloponnese, các tuyến giao thông năm 2007 Peloponnesos (Πελοπόννησος) là một bán đảo lớn đồng thời cũng là một vùng ở phía nam Hy Lạp, tạo thành khu vực phía nam quốc gia tại vịnh Corinth.

Demosthenes và Peloponnesos · Hy Lạp cổ đại và Peloponnesos · Xem thêm »

Perikles

Perikles (còn gọi là Pericles, tạm dịch ra tiếng Việt là bị sự huy hoàng bám lấy) (khoảng 495 – 429 TCN) là một nhà chính trị, nhà hùng biện, tướng lĩnh tài ba và có nhiều ảnh hưởng của Athena trong Thời đại Hoàng kim của thị quốc này - đặc biệt là khoảng thời gian giữa các cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư và chiến tranh Peloponnesus.

Demosthenes và Perikles · Hy Lạp cổ đại và Perikles · Xem thêm »

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Demosthenes và Philippos II của Macedonia · Hy Lạp cổ đại và Philippos II của Macedonia · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Demosthenes và Platon · Hy Lạp cổ đại và Platon · Xem thêm »

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Demosthenes và Plutarchus · Hy Lạp cổ đại và Plutarchus · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Demosthenes và Sparta · Hy Lạp cổ đại và Sparta · Xem thêm »

Thành bang Hy Lạp

Thành bang hay Polis (πόλις), plural poleis (πόλεις), có nghĩa là thành phố ở Hy Lạp.

Demosthenes và Thành bang Hy Lạp · Hy Lạp cổ đại và Thành bang Hy Lạp · Xem thêm »

Thebes

Thebes có thể là tên của một trong các vùng sau.

Demosthenes và Thebes · Hy Lạp cổ đại và Thebes · Xem thêm »

Thermopylae

Cảnh đèo Thermopylae từ khu vực bức tường Phocia. Trong thời kỳ cổ đại, bờ biển gần núi hơn, gần con đường bên phải. Đây là một kết quả của lắng đọng trầm tích. Mô tả bờ biển thời cổ đại và thời hiện đại. Thermopylae (tiếng Hy Lạp: Θερμοπύλες: "cổng nóng") là một nơi ở Hy Lạp, nơi có một lối đi ven biển hẹp tồn tại trong thời cổ đại.

Demosthenes và Thermopylae · Hy Lạp cổ đại và Thermopylae · Xem thêm »

Thessalía

Thessalía hay Thessaly (Θεσσαλία, Thessalía — tiếng Thessalia: Πετθαλία, Petthalia) là một vùng địa lý tuyền thống và một vùng hành chính của Hy Lạp, bao gồm phần lớn vùng Thessalía Cổ.

Demosthenes và Thessalía · Hy Lạp cổ đại và Thessalía · Xem thêm »

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G. Findlay, New York, 1849. Thraciae veteris typvs. Thracia (tiếng Bulgaria: Тракия, Trakiya, tiếng Hy Lạp: Θράκη, Thráki, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Trakya) là một vùng đất lịch sử và có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam châu Âu.

Demosthenes và Thracia · Hy Lạp cổ đại và Thracia · Xem thêm »

Thucydides

Tượng bán thân Thucydides đặt tại bảo tàng Royal Ontario, Toronto Thucydides (460 trước công nguyên - 395 trước công nguyên) (tiếng Hy Lạp Θουκυδίδης, Thoukydídēs) là sử gia Hy Lạp và tác giả quyển Lịch sử chiến tranh Peloponnesus kể lại cuộc chiến ở thế kỷ 5 trước công nguyên giữa Sparta và Athens cho tới năm 411 trước công nguyên.

Demosthenes và Thucydides · Hy Lạp cổ đại và Thucydides · Xem thêm »

Thư viện Quốc gia Pháp

Thư viện Quốc gia Pháp (Bibliothèque nationale de France) là thư viện quan trọng nhất, đồng thời là cơ quan giữ chức năng lưu chiểu xuất bản phẩm của Pháp.

Demosthenes và Thư viện Quốc gia Pháp · Hy Lạp cổ đại và Thư viện Quốc gia Pháp · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Demosthenes và Viện bảo tàng Louvre · Hy Lạp cổ đại và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Demosthenes và Hy Lạp cổ đại

Demosthenes có 87 mối quan hệ, trong khi Hy Lạp cổ đại có 249. Khi họ có chung 34, chỉ số Jaccard là 10.12% = 34 / (87 + 249).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Demosthenes và Hy Lạp cổ đại. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »