Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách hoang mạc

Mục lục Danh sách hoang mạc

Danh sách các hoang mạc được sắp xếp theo các khu vực của thế giới, và vị trí của nó.

94 quan hệ: Afghanistan, Ai Cập, Algérie, Angola, Argentina, Úc, Đài nguyên, Đông Á, Địa cực, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Bán đảo Ả Rập, Bán đảo Sinai, Bắc Mỹ, Bắc Phi, Bờ Tây, Biển Đỏ, Botswana, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Cộng hòa Nam Phi, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Nam Cực, Châu Phi, Chile, Dakar, Dasht-e Loot, Dãy núi Hoggar, Djibouti, Eritrea, Ethiopia, Greenland, Hoa Kỳ, Hoang mạc, Hoang mạc Atacama, Hoang mạc Ả Rập, Hoang mạc Chihuahua, Hoang mạc hóa, Hoang mạc Kalahari, Hoang mạc Karakum, Hoang mạc Mojave, Hoang mạc Namib, Hoang mạc Sonora, Hoang mạc Victoria Lớn, Iran, Iraq, Israel, Jordan, ..., Karoo, Kazakhstan, Kenya, Kuwait, Lục địa Á-Âu, Lục địa Phi-Á Âu, Libya, Mali, Maroc, Mauritanie, México, Mông Cổ, Nam Á, Nam Mỹ, Nam Phi (khu vực), Namibia, Negev, Nga, Niger, Oman, Pakistan, Peru, Qatar, Rub' al Khali, Sa mạc Gobi, Sa mạc Sahara, Sa mạc Taklamakan, Sa mạc Thar, Sénégal, Sông Nin, Somalia, Sudan, Syria, Tây Nam Á, Tây Sahara, Ténéré, Tchad, Trung Á, Trung Quốc, Tunisia, Turkmenistan, Uzbekistan, Vùng Bắc Cực, Yemen. Mở rộng chỉ mục (44 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Afghanistan · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Ai Cập · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Algérie · Xem thêm »

Angola

Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Angola · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Argentina · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Úc · Xem thêm »

Đài nguyên

Bản đồ đài nguyên Bắc Cực Trong địa lý tự nhiên, đài nguyên, lãnh nguyên hay đồng rêu là một quần xã sinh vật trong đó sự phát triển của cây gỗ bị cản trở do nhiệt độ thấp và mùa sinh trưởng ngắn.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Đài nguyên · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Đông Á · Xem thêm »

Địa cực

Vị trí vùng địa cực Địa cực của Trái Đất là khu vực xung quanh các cực được gọi là vùng băng giá.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Địa cực · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Ấn Độ · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Bắc Phi · Xem thêm »

Bờ Tây

Bản đồ Bờ Tây. Bờ Tây (Tây Ngạn, West Bank) là một vùng lãnh thổ nằm kín trong lục địa tại Trung Đông, là một lãnh thổ đất liền gần bờ biển Địa Trung Hải của Tây Á, tạo thành phần lớn lãnh thổ hiện nay dưới sự kiểm soát của Israel, hoặc dưới sự kiểm soát chung của Israel-Palestine, và tình trạng cuối cùng của toàn bộ khu vực vẫn chưa được quyết định bởi các bên liên quan.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Bờ Tây · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Biển Đỏ · Xem thêm »

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Botswana · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Châu Á · Xem thêm »

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Châu Đại Dương · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Châu Phi · Xem thêm »

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Chile · Xem thêm »

Dakar

N'gor - a northern suburb of Dakar, near the Yoff Airport Dakar là thành phố phía Tây Sénégal tọa lạc trên mũi của Bán đảo Vert (điểm cực Tây của lục địa châu Phi), nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Dakar · Xem thêm »

Dasht-e Loot

Các nhà khoa học Đại học Montana đo được nhiệt độ tại hoang mạc Loot của Iran đạt đến nhiệt độ nóng nhất so với bất cứ nơi nào trên Trái đất từ năm 2003 đến năm 2009.. Đầm lầy phù sa mặn Dasht-e Loot (دشت لوت, "Hoang trống"), còn được viết là Dasht-i-Loot và biết đến như là Hoang mạc Loot là một hoang mạc muối lớn nằm tại các tỉnh Kerman, Sistan và Baluchistan, Iran.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Dasht-e Loot · Xem thêm »

Dãy núi Hoggar

Một ốc đảo tại dãy núi Hoggar Dãy núi Hoggar (جبال هقار, Berber: idurar n Ahaggar, Tuareg: Idurar Uhaggar), còn được gọi là Ahaggar, là một vùng cao nguyên trung tâm Sahara, miền nam Algérie, dọc theo chí tuyến Bắc.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Dãy núi Hoggar · Xem thêm »

Djibouti

Djibouti Cộng hòa Djibouti (Tiếng Việt: Cộng hòa Gi-bu-ti; tiếng Ả Rập: جمهورية جيبوتي Jumhuriyaa Jibuti; tiếng Pháp: République de Djibouti) là một quốc gia ở Đông Châu Phi (sừng châu Phi).

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Djibouti · Xem thêm »

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Eritrea · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Ethiopia · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Greenland · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoang mạc · Xem thêm »

Hoang mạc Atacama

Hoang mạc Atacama theo NASA World Wind. Hoang mạc Atacama (Desierto de Atacama) là một sa mạc nằm ở phía bắc Chile và một phần nhỏ ở phía nam Peru.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoang mạc Atacama · Xem thêm »

Hoang mạc Ả Rập

Hoang mạc Ả Rập là một vùng hoang vu rộng lớn tại Tây Á. Nó trải dài từ Yemen đến vịnh Ba Tư và từ Oman đến Jordan và Iraq.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoang mạc Ả Rập · Xem thêm »

Hoang mạc Chihuahua

Chihuahua là một hoang mạc, một vùng sinh thái nằm ​​giữa biên giới Hoa Kỳ-Mexico, trong vùng trung tâm và phía bắc cao nguyên Mexico.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoang mạc Chihuahua · Xem thêm »

Hoang mạc hóa

ngôn ngữ.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoang mạc hóa · Xem thêm »

Hoang mạc Kalahari

Kalahari in Namibia Hoang mạc Kalahari là một khu vực lớn chứa cát bán khô cằn đến khô cằn ở miền nam châu Phi có diện tích khoảng 500.000 km².

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoang mạc Kalahari · Xem thêm »

Hoang mạc Karakum

Karakum chụp từ NASA World Wind Sa mạc Karakum hay hoang mạc Karakum, đọc là Ka-ra-Kum và Ga-ra Gum (Garagum,; kərɐˈkumɨ) là một hoang mạc ở Trung Á. Tên của hoang mạc này có nghĩa là Cát đen trong ngôn ngữ Turk.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoang mạc Karakum · Xem thêm »

Hoang mạc Mojave

Hoang mạc Mojave, người địa phương thường gọi là High Desert (có nghĩa là Hoang mạc trên cao), chiếm một phần lớn vùng đông nam California và những phần nhỏ hơn của trung California, nam Nevada, và tây bắc Arizona ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoang mạc Mojave · Xem thêm »

Hoang mạc Namib

Namib là một hoang mạc ven biển ở miền Nam Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoang mạc Namib · Xem thêm »

Hoang mạc Sonora

Hoang mạc Sonora là một hoang mạc tại Bắc Mỹ, nằm trên một khu vực rộng lớn, trên địa bàn bang Arizona và California ở Đông Nam Hoa Kỳ, và bang Sonora, Baja California, và Baja California Sur ở Tây Bắc México.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoang mạc Sonora · Xem thêm »

Hoang mạc Victoria Lớn

228x228px Hoang mạc Victoria Lớn nằm ở miền nam của Úc, cằn cỗi và rất ít dân cư sinh sống.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Hoang mạc Victoria Lớn · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Iraq · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Israel · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Jordan · Xem thêm »

Karoo

Karoo (phiên âm từ tiếng Khoikhoi, có thể là garo "hoang mạc") là một khu vực tự nhiên bán hoang mạc của Nam Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Karoo · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Kazakhstan · Xem thêm »

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Kenya · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Kuwait · Xem thêm »

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Lục địa Á-Âu · Xem thêm »

Lục địa Phi-Á Âu

Đại lục Phi-Á Âu. Lục địa Phi-Á Âu hay Đại lục Phi-Á Âu là khu vực trên bề mặt Trái Đất bao gồm 2 lục địa Á-Âu và lục địa châu Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Lục địa Phi-Á Âu · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Libya · Xem thêm »

Mali

Mali có tên chính thức là Cộng hòa Mali (République du Mali) là một quốc gia nằm trong lục địa của miền tây châu Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Mali · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Maroc · Xem thêm »

Mauritanie

290px Mauritanie (tiếng Việt: Mô-ri-ta-ni; موريتانيا موريتانية is the Arabic form for Mauritania's nationality-->Mūrītāniyā; tiếng Wolof: Gànnaar; tiếng Soninke: Murutaane; tiếng Pular: Moritani; Mauritanie, Mauritania), có tên chính thức là Cộng hòa Hồi giáo Mauritanie, là một đất nước nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Mauritanie · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và México · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Mông Cổ · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Nam Á · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Nam Mỹ · Xem thêm »

Nam Phi (khu vực)

Southern African Development Community (SADC) Nam Phi là khu vực phía nam châu Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Nam Phi (khu vực) · Xem thêm »

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam. Dù không giáp Zimbabwe, chỉ có một khúc với chiều rộng chưa tới 200 mét của sông Zambezi chia tách hai quốc gia. Namibia giành được độc lập từ Nam Phi vào ngày 21 tháng 3 năm 1990, sau khi Chiến tranh giành độc lập Namibia thắng lợi. Thủ đô và thành phố lớn nhất là Windhoek. Namibia là thành viên của Liên Hiệp Quốc (UN), Cộng đồng Phát triển Nam Phi (SADC), Liên minh châu Phi (AU), và Thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Namibia · Xem thêm »

Negev

Thung lũng Zin nhìn từ Midreshet Ben Gurion, nơi chôn cất David Ben-Gurion. Negev (còng được gọi là Negeb; נֶּגֶב, phát âm Tiberia:, Necef Çölü) là một khu vực hoang mạc và bán hoang mạc nằm về phía nam của Israel.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Negev · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Nga · Xem thêm »

Niger

Niger (phiên âm tiếng Việt: Ni-giê; phát âm tiếng Anh), có tên chính thức Cộng hoà Niger (République du Niger) là một quốc gia ở Tây Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Niger · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Oman · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Pakistan · Xem thêm »

Peru

Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Peru · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Qatar · Xem thêm »

Rub' al Khali

Rub' al Khali (الربع الخالي ar-Rubʿ al-Khālī, "miền hư không") là hoang mạc cát không gián đoạn lớn nhất thế giới, bao gồm hầu hết một phần ba phía nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Rub' al Khali · Xem thêm »

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Sa mạc Gobi · Xem thêm »

Sa mạc Sahara

Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Sa mạc Sahara · Xem thêm »

Sa mạc Taklamakan

Cảnh quan sa mạc Taklamakan Sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim. Altun-Tagh tạo thành ranh giới phía nam của sa mạc Taklamakan, mé trái dường như có màu xanh lam do nước chảy từ nhiều con suối nhỏ Sa mạc Taklamakan (Takelamagan Shamo, 塔克拉玛干沙漠, Tháp Khắc Lạp Mã Can sa mạc), cũng gọi là Taklimakan, là một sa mạc tại Trung Á, trong khu vực thuộc Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Sa mạc Taklamakan · Xem thêm »

Sa mạc Thar

thumb Một ảnh vệ tinh của NASA về sa mạc Thar Cảnh quan sa mạc Thar Sa mạc Thar hay hoang mạc Thar (थार मरुधर, Hindi: थार मरुस्थल, تھر صحرا) hay còn gọi là Sa mạc Đại Ấn Độ là một khu vực khô cằn rộng lớn tại phần tây bắc của tiểu lục địa Ấn Độ và tạo thành một đường ranh giới tự nhiên chạy dọc đường biên giới giữa Ấn Độ và Pakistan.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Sa mạc Thar · Xem thêm »

Sénégal

Sénégal, tên chính thức Cộng hòa Sénégal (phiên âm: Xê-nê-gan), là một quốc gia tại Tây Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Sénégal · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Sông Nin · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Somalia · Xem thêm »

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Sudan · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Syria · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tây Sahara

Tây Sahara (tiếng Ả Rập: الصحراء الغربية) đọc là as-Ṣaḥrā' al-Gharbīyah là một vùng lãnh thổ tại Bắc Phi, ven Đại Tây Dương và giáp với Maroc, Angeri và Mauritani.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Tây Sahara · Xem thêm »

Ténéré

Biển cát (''erg'') giữa Fachi và Bilma có nhiều đụn cát lớn. Ténéré (đọc như "Tê-nê-rê") là vùng sa mạc ở phía trung nam của sa mạc Sahara.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Ténéré · Xem thêm »

Tchad

Tchad hay Chad (phát âm tiếng Việt: Sát, تشاد; Tchad), tên chính thức là nước Cộng hòa Tchad, là một quốc gia không giáp biển tại Trung Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Tchad · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Trung Quốc · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Tunisia · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Turkmenistan · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Uzbekistan · Xem thêm »

Vùng Bắc Cực

phải Vùng Bắc cực là khu vực xung quanh Bắc cực Trái Đất, đối diện với Vùng Nam cực xung quanh Nam Cực.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Vùng Bắc Cực · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Danh sách hoang mạc và Yemen · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »