Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới

Mục lục Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới

Đây là danh sách chưa đầy đủ, xin vui lòng thêm những thông tin bị thiếu Sau đây là danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới.

71 quan hệ: Afghanistan, Ai Cập, Argentina, Ả Rập Xê Út, Ủy ban bảo vệ các nhà báo, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế, Ủy ban Luật gia Quốc tế, Ủy ban Nhân quyền châu Á, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Ủy ban Nhân quyền liên Mỹ, Ủy ban phòng chống Tra tấn của châu Âu, Ân xá Quốc tế, Ba Lan, Bahrain, Bangladesh, Bắc Ireland, Bỉ, Botswana, Bulgaria, Campuchia, Canada, Các ủy ban Helsinki về Nhân quyền, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chechnya, Dải Gaza, Freedom House, Guatemala, Hồng Kông, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ, Iran, Israel, Kenya, Khối Thịnh vượng chung Anh, Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền, Liên Xô, Liban, Malawi, Malaysia, Mali, Maroc, Mauritanie, Myanmar, Nga, Nhân dân, Niger, Pakistan, Pháp, ..., Phóng viên không biên giới, Philippines, România, Sri Lanka, Sudan, Syria, Tòa án Nhân quyền châu Âu, Tòa án Nhân quyền liên Mỹ, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức IFEX, Tổ chức Thế giới chống Tra tấn, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Tchad, Thụy Điển, Trung tâm Carter, Tunisia, Uganda, Ukraina, UN Watch, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Zimbabwe. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Afghanistan · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ai Cập · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Argentina · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ủy ban bảo vệ các nhà báo

Ủy ban bảo vệ các nhà báo (tiếng Anh: Committee to Protect Journalists, viết tắt là CPJ) là một tổ chức phi lợi nhuận độc lập, có trụ sở ở thành phố New York nhằm thúc đẩy tự do báo chí và bảo vệ các quyền của nhà báo.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ủy ban bảo vệ các nhà báo · Xem thêm »

Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế

(viết tắt ICRC theo tiếng Anh International Committee of the Red Cross hoặc CICR theo tiếng Pháp Comité international de la Croix-Rouge) là một phần của Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế với tổng hành dinh ở Genève.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế · Xem thêm »

Ủy ban Luật gia Quốc tế

Ủy ban Luật gia Quốc tế, viết tắt là ICJ (International Commission of Jurists) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực luật và nhân quyền.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ủy ban Luật gia Quốc tế · Xem thêm »

Ủy ban Nhân quyền châu Á

Ủy ban Nhân quyền châu Á (tiếng Anh: Asian Human Rights Commission, viết tắt là AHRC) là một cơ quan độc lập, phi chính phủ, tìm cách thúc đẩy nâng cao nhận thức và thực hiện nhân quyền trong khu vực châu Á, cùng nhằm vận động dư luận quần chúng châu Á và quốc tế để có được sự đền bù và khắc phục hậu quả cho các nạn nhân bị vi phạm nhân quyền.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ủy ban Nhân quyền châu Á · Xem thêm »

Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Ủy ban Nhân quyền hay Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: Human Rights Committee) là một cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc gồm 18 chuyên gia độc lập có nhiệm vụ thẩm tra các báo cáo định kỳ 4 năm một lần của 162 nước thành viên Liên Hiệp Quốc về việc thực hiện Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, và giải quyết các khiếu nại nhân quyền của các cá nhân là công dân của 112 nước tham gia vào Nghị định thư bổ sung I. Ủy ban họp 3 lần trong một năm, mỗi lần kéo dài 4 tuần (kỳ họp mùa xuân tổ chức tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, mùa hè và mùa thu tại Genève).

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ủy ban Nhân quyền liên Mỹ

Ủy ban Nhân quyền liên Mỹ (tiếng Anh: Inter-American Commission on Human Rights, tiếng Tây Ban Nha: Comisión Interamericana de los Derechos Humanos, tiếng Pháp: Commission Interaméricaine des Droits de l'Homme, tiếng Bồ Đào Nha: Comissão Interamericana de Direitos Humanos) là một cơ quan tự trị của Tổ chức các Quốc gia châu Mỹ.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ủy ban Nhân quyền liên Mỹ · Xem thêm »

Ủy ban phòng chống Tra tấn của châu Âu

Ủy ban phòng chống Tra tấn của châu Âu, tên đầy đủ là Ủy ban châu Âu phòng chống Tra tấn và Trừng phạt hoặc Đối xử vô nhân đạo hoặc làm mất phẩm giá (European Committee for the Prevention of Torture and Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) là một cơ quan của Ủy hội châu Âu.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ủy ban phòng chống Tra tấn của châu Âu · Xem thêm »

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ân xá Quốc tế · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ba Lan · Xem thêm »

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Bahrain · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Bangladesh · Xem thêm »

Bắc Ireland

Bắc Ireland (phiên âm tiếng Việt: Bắc Ai-len, Northern Ireland, Tuaisceart Éireann, Scot Ulster: Norlin Airlann hay Norlin Airlan) là một bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (nước Anh) nằm ở đông bắc của đảo Ireland.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Bắc Ireland · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Bỉ · Xem thêm »

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Botswana · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Bulgaria · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Campuchia · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Canada · Xem thêm »

Các ủy ban Helsinki về Nhân quyền

Các ủy ban Helsinki về Nhân quyền (tiếng Anh: Helsinki Committees for Human Rights) là các tổ chức phi lợi nhuận, tự nguyện đấu tranh cho Nhân quyền.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Các ủy ban Helsinki về Nhân quyền · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Cộng hòa Dân chủ Congo · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chechnya

250px Cộng hòa Chechnya (tiếng Nga: Чече́нская Респу́блика Čečenskaja Respublika; tiếng Chechnya: Нохчийн Республика/Noxçiyn Respublika), là một nước thuộc liên bang Nga.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Chechnya · Xem thêm »

Dải Gaza

Bản đồ Dải Gaza từ cuốn The World Factbook. Dải Gaza là một dải đất hẹp ven biển dọc theo Địa Trung Hải, ở Trung Đông, về mặt pháp lý không được quốc tế công nhận là một phần của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Dải Gaza · Xem thêm »

Freedom House

Freedom House (Ngôi nhà Tự do) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế có chức năng theo dõi tiến trình dân chủ hóa toàn cầu, cũng như khảo sát và nghiên cứu về tình trạng thực thi tự do chính trị cũng như các quyền tự do cơ bản của công dân tại các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Freedom House · Xem thêm »

Guatemala

Guatemala, tên chính thức Cộng hoà Guatemala (República de Guatemala, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Goa-tê-ma-la), là một quốc gia tại Trung Mỹ, ở phần phía nam Bắc Mỹ, giáp biên giới với México ở phía tây bắc, Thái Bình Dương ở phía tây nam, Belize và Biển Caribe ở phía đông bắc, và Honduras cùng El Salvador ở phía đông nam.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Guatemala · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Hồng Kông · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Phòng Nhân quyền và Liên minh các nền văn hóa, được sử dụng bởi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, trong ''Palais des Nations'', Geneva, Thụy Sĩ. Huy hiệu Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc năm 2006 Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Human Rights Council) là một tổ chức trực thuộc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Iran · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Israel · Xem thêm »

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Kenya · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền

Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền (tên giao dịch quốc tế tiếng Anh: International Federation for Human Rights - viết tắt FIDH) là một liên hiệp tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực nhân quyền.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Liên Xô · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Liban · Xem thêm »

Malawi

Malawi (hay maláwi), tên chính thức Cộng hòa Malawi, là một quốc gia không giáp biển tại Đông Nam Phi, từng được gọi là Nyasaland.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Malawi · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Malaysia · Xem thêm »

Mali

Mali có tên chính thức là Cộng hòa Mali (République du Mali) là một quốc gia nằm trong lục địa của miền tây châu Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Mali · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Maroc · Xem thêm »

Mauritanie

290px Mauritanie (tiếng Việt: Mô-ri-ta-ni; موريتانيا موريتانية is the Arabic form for Mauritania's nationality-->Mūrītāniyā; tiếng Wolof: Gànnaar; tiếng Soninke: Murutaane; tiếng Pular: Moritani; Mauritanie, Mauritania), có tên chính thức là Cộng hòa Hồi giáo Mauritanie, là một đất nước nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Mauritanie · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Myanmar · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Nga · Xem thêm »

Nhân dân

Nhân dân hay còn gọi là người dân, quần chúng, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Nhân dân · Xem thêm »

Niger

Niger (phiên âm tiếng Việt: Ni-giê; phát âm tiếng Anh), có tên chính thức Cộng hoà Niger (République du Niger) là một quốc gia ở Tây Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Niger · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Pakistan · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Pháp · Xem thêm »

Phóng viên không biên giới

Phóng viên không biên giới hay Ký giả không biên giới (tiếng Pháp: Reporters sans frontières) là một tổ chức phi chính phủ hoạt động toàn cầu, với mục đích bảo vệ tự do báo chí trên thế giới, chống kiểm duyệt và tạo áp lực giúp đỡ những nhà báo đang bị giam giữ.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Phóng viên không biên giới · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Philippines · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và România · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Sri Lanka · Xem thêm »

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Sudan · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Syria · Xem thêm »

Tòa án Nhân quyền châu Âu

Tòa án Nhân quyền châu Âu (European Court of Human Rights, Cour européenne des droits de l’homme) trụ sở tại Strasbourg, (Pháp) là một tòa án siêu quốc gia, được lập ra bởi Công ước châu Âu về Nhân quyền, một cấp tòa cuối cùng mà một người có thể cầu cứu khi cảm thấy nhân quyền của mình bị một nước ký kết Công ước châu Âu về Nhân quyền vi phạm.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Tòa án Nhân quyền châu Âu · Xem thêm »

Tòa án Nhân quyền liên Mỹ

Tòa án Nhân quyền liên Mỹ (tiếng Anh: Inter-American Court of Human Rights) là một cơ quan pháp luật tự trị, có trụ sở ở thành phố San José, Costa Rica.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Tòa án Nhân quyền liên Mỹ · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức IFEX

Tổ chức IFEX, chữ viết tắt của International Freedom of Expression Exchange network, là một mạng lưới toàn cầu của 119 tổ chức độc lập phi chính phủ làm việc ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế để bảo vệ và khuyến khích Tự do ngôn luận như là một quyền căn bản của con người.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Tổ chức IFEX · Xem thêm »

Tổ chức Thế giới chống Tra tấn

Tổ chức Thế giới chống Tra tấn (tiếng Anh: World Organisation Against Torture, tiếng Pháp: Organisation Mondiale Contre la Torture) được thành lập năm 1986, trụ sở tại Genève, Thụy Sĩ, là một Liên minh các tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới đấu tranh chống việc "Giam giữ tùy tiện" (arbitrary detention), tra tấn, "hành quyết mà không xét xử hoặc xét xử trình diễn" (summary execution), "giết người mà không đưa ra tòa án xét xử" (extrajudicial killing), "Mất tích do bị cưỡng bách" (forced disappearance) và các hình thức bạo lực khác.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Tổ chức Thế giới chống Tra tấn · Xem thêm »

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ nghiên cứu về và cổ vũ cho nhân quyền, có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ và văn phòng ở Amsterdam, Beirut, Berlin, Brussels, Chicago, Genève, Johannesburg, Luân Đôn, Los Angeles, Moskva, Paris, San Francisco, Tokyo, Toronto, và Washington D.C..

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền · Xem thêm »

Tchad

Tchad hay Chad (phát âm tiếng Việt: Sát, تشاد; Tchad), tên chính thức là nước Cộng hòa Tchad, là một quốc gia không giáp biển tại Trung Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Tchad · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Thụy Điển · Xem thêm »

Trung tâm Carter

Thư viện Tổng thống Jimmy Carter Trung tâm Carter là một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập năm 1982 bởi cựu Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter và phu nhân, Rosalynn Carter, chủ tịch đương nhiệm của trung tâm là John J. Moores.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Trung tâm Carter · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Tunisia · Xem thêm »

Uganda

Uganda (phiên âm tiếng Việt: U-gan-đa; hoặc), tên gọi chính thức là "Cộng hòa Uganda", là một quốc gia không giáp biển, nằm hoàn toàn trong lục địa châu Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Uganda · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Ukraina · Xem thêm »

UN Watch

UN Watch là một tổ chức phi chính phủ được thành lập vào năm 1993, đặt trụ sở tại Geneva, nhiệm vụ tự nêu ra là để giám sát hoạt động, và các biểu quyết của Liên Hiệp Quốc với thước đo là tiêu chuẩn được ghi trong Hiến chương của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và UN Watch · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Zimbabwe

Zimbabwe (tên chính thức là: Cộng hòa Zimbabwe, phát âm: Dim-ba-bu-ê, trước đây từng được gọi là Nam Rhodesia, Cộng hòa Rhodesia và sau đó là Zimbabwe Rhodesia) là một quốc gia không giáp biển nằm ở phía nam lục địa Phi, bị kẹp giữa hai con sông Zambize và Limpopo.

Mới!!: Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới và Zimbabwe · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »