Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách các pharaon

Mục lục Danh sách các pharaon

Danh sách các pharaon của Ai Cập cổ đại bắt đầu từ giai đoạn Tiền Vương triều khoảng năm 3100 trước công nguyên tới Vương triều Ptolemy sau khi Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã dưới thời Augustus vào năm 30 TCN.

346 quan hệ: 'Apepi, Aahotepre, Abusir, Abydos, Agesilaos II, Ahmose I, Ai Cập cổ đại, Akhenaton, Alexandria, Alexandros Đại đế, Alexandros IV của Macedonia, Amasis II, Amenemhat I, Amenemhat II, Amenemhat III, Amenemhat IV, Amenemhet VI, Amenemnisu, Amenemope (Pharaon), Amenhotep I, Amenhotep II, Amenhotep III, Amenmesse, Ameny Qemau, Amun, Amyrtaeus, Anedjib, Ankhmakis, Aperanat, Apries, Ares, Arses của Ba Tư, Arsinoe I của Ai Cập, Arsinoe II của Ai Cập, Arsinoe IV, Artaxerxes I, Artaxerxes III, Asyut, Aten, Augustus, Ay (định hướng), Ay (pharaon), Bebiankh, Bebnum, Berenice I của Ai Cập, Caesarion, Cambyses II, Cận Đông, Cổ Vương quốc Ai Cập, Chôn cất, ..., Cleopatra I của Ai Cập, Cleopatra II của Ai Cập, Cleopatra III, Cleopatra IV, Cleopatra VII, Coptos, Cyrus Đại đế, Danh sách các vương triều Ai Cập, Danh sách Hoàng đế La Mã, Danh sách Vua Abydos, Danh sách Vua Turin, Darius I, Darius II, Darius III, Decius, Dedumose I, Dedumose II, Demeter, Den (pharaon), Djedankhre Montemsaf, Djedefptah, Djedefre, Djedkare Isesi, Djedkare Shemai, Djedkheperew, Djehuti, Djer, Djet, Djoser, Gaia (thần thoại), Geb, Hades, Hakor, Hatshepsut, Hạ Ai Cập, Hải nhân, Helios, Hermes, Herodotos, Hor, Hor-Aha, Horemheb, Horus, Horus Bird (pharaon), Hotepibre, Hotepsekhemwy, Hsekiu, Huni, Imhotep, Imyremeshaw, Intef Già, Intef I, Intef II, Intef III, Iry-Hor, Iufni, Julius Caesar, Kamose, Khaankhre Sobekhotep, Khaba, Khabash, Khafre, Khamudi, Khamure, Khasekhemwy, Khendjer, Khu lăng mộ Giza, Khufu, Khyan, Kim Ryholt, Kim tự tháp Đỏ, Kim tự tháp Djoser, Kim tự tháp Kheops, Lucius Cornelius Sulla, Ma'at, Manetho, Marcus Antonius, Memphis (Ai Cập), Menes, Menkare, Menkauhor Kaiu, Menkaure, Mentuhotep I, Mentuhotep II, Mentuhotep III, Mentuhotep IV, Merankhre Mentuhotep, Merdjefare, Merenhor, Merenre Nemtyemsaf I, Merenre Nemtyemsaf II, Merhotepre Sobekhotep, Merikare, Meritaten, Merkare, Merkawre Sobekhotep, Merneferre Ay, Merneith, Merneptah, Meroe, Meryhathor, Meryibre Khety, Min, Mutnofret, Narmer, Nebiriau II, Nebiryraw I, Nebkaure Khety, Necho I, Nectanebo I, Nectanebo II, Nedjemibre, Neferefre, Neferhotep I, Neferhotep III, Neferirkare, Neferirkare Kakai, Neferkahor, Neferkamin, Neferkamin Anu, Neferkare II, Neferkare Khendu, Neferkare Neby, Neferkare Pepiseneb, Neferkare Tereru, Neferkare VIII, Neferkaure, Neferneferuaten, Nefertiti, Nepherites I, Nepherites II, Nerikare, Netjerkare Siptah, Người Hyksos, Nhà Ptolemaios, Nikare, Nubia, Nubkheperre Intef, Nuya, Nynetjer, Nyuserre Ini, Osiris, Osorkon Già, Osorkon I, Osorkon II, Osorkon IV, Pepi I Meryre, Pepi II Neferkare, Pepi III, Petubastis III, Pharaon, Philippos III của Macedonia, Pi-Ramesses, Pinedjem I, Piye, Psametik III, Psammuthes, Psamtik I, Psusennes I, Ptah, Ptolemaios I Soter, Ptolemaios II Philadelphos, Ptolemaios III Euergetes, Ptolemaios IV Philopator, Ptolemaios IX Lathyros, Ptolemaios V Epiphanes, Ptolemaios VI Philometor, Ptolemaios VIII Physcon, Ptolemaios X Alexandros I, Ptolemaios XI Alexandros II, Ptolemaios XII Auletes, Ptolemaios XIII Theos Philopator, Ptolemaios XIV của Ai Cập, Qa'a, Qakare Ibi, Qareh, Ra (định hướng), Rahotep, Ramesses I, Ramesses II, Ramesses III, Ramesses IV, Ramesses IX, Ramesses V, Ramesses VI, Ramesses VII, Ramesses VIII, Ramesses X, Ramesses XI, Raneb, Renseneb, Roxana, Sahure, Sanakht, Scorpion I, Scorpion II, Seankhenre Mentuhotepi, Sebkay, Sedjefakare, Sehebre, Seheqenre Sankhptahi, Sehetepibre, Sehetepkare Intef, Sekhemib-Perenmaat, Sekhemkare, Sekhemkhet, Sekhemre Khutawy Sobekhotep, Sekhemre Shedwast, Sekhemre-Heruhirmaat Intef, Sekhemre-Wepmaat Intef, Sekhemrekhutawy Khabaw, Sekheperenre, Semenkare Nebnuni, Semenre, Semerkhet, Senakhtenre Ahmose, Senebkay, Senedj, Senusret I, Senusret II, Senusret III, Senusret IV, Seqenenre Tao, Set (thần thoại), Seth Meribre, Seth-Peribsen, Seti I, Seti II, Setnakhte, Setut, Sewadjkare, Sewadjkare Hori, Sewadjkare III, Shabaka, Sheneh (Pharaon), Shenshek, Shepseskaf, Shepseskare, Sheshi, Shoshenq I, Shoshenq II, Shoshenq III, Shoshenq IV, Shu, Siamun, Siptah, Smendes, Smenkhkare, Smerdis, Sneferka, Sneferu, Sobekemsaf I, Sobekemsaf II, Sobekhotep III, Sobekhotep IV, Sobekhotep VIII, Sobekneferu, Sogdianus, Sonbef, Taharqa, Takelot I, Tanis, Tân Vương quốc Ai Cập, Teos của Ai Cập, Teti, Sardegna, Thebes, Thesh, Thoth, Thutmosis I, Thutmosis II, Thutmosis III, Thutmosis IV, Thượng Ai Cập, Tiu (pharaon), Tiye, Trận Kadesh, Trung Vương quốc Ai Cập, Tutankhamun, Unas, Userkaf, Userkare, Vương quốc Kush, Vương quốc Macedonia, Vương triều Abydos, Wahibre Ibiau, Wahkare Khety, Wazad, Wazner, Wegaf, Weneg (pharaon), Xerxes I của Ba Tư, Xerxes II, Ya'ammu Nubwoserre, Yakareb, Yakbim Sekhaenre, Zeus. Mở rộng chỉ mục (296 hơn) »

'Apepi

'Apepi là một vị vua cai trị một vài vùng của Hạ Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai khoảng năm 1650 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và 'Apepi · Xem thêm »

Aahotepre

'Ammu Ahotepre là một vị pharaon người HyksosHayes 1973: 64 thuộc vương triều thứ 14 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Aahotepre · Xem thêm »

Abusir

Abusir (tiếng Ả Rập: ابو صير‎; tiếng Ai Cập: pr wsjr; tiếng Copt: ⲃⲟⲩⲥⲓⲣⲓ busiri; tiếng Hy Lạp cổ đại: Βούσιρις, "Ngôi nhà hay Đền thờ của thần Osiris") là một di chỉ khảo cổ tại Ai Cập, nằm cách Saqqara vài cây số về phía bắc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Abusir · Xem thêm »

Abydos

Abydos (Tiếng Ả Rập: أبيدوس‎) là một thành phố cổ của Ai Cập cổ đại, và cũng là nome (tương đương một quận) thứ 8 của Thượng Ai Cập, nằm cách bờ tây sông Nin 11 km.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Abydos · Xem thêm »

Agesilaos II

Agesilaos II, hoặc là Agesilaus II (Tiếng Hy Lạp) (444 trước Công Nguyên – 360 trước Công Nguyên) là một vị vua nhà Eurypond của Sparta, trị vì từ khoảng năm 400 trước Công Nguyên cho đến năm 360 trước Công Nguyên.,Ttrong phần lớn triều đại ông, ông "vừa là một vị tướng sáng suốt vừa là một vị vua xuất chúng của toàn thể Hy Lạp" (theo Plutarchus), và gắn liền với mọi chiến công và vận mệnh của Sparta.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Agesilaos II · Xem thêm »

Ahmose I

Ahmose I, hay Ahmosis I hoặc Amasis I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại và là người sáng lập ra Vương triều thứ 18.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ahmose I · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Akhenaton · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Alexandria · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Alexandros IV của Macedonia

Alexandros Aegus (hay Alexander IV) (323 - 309 TCN), đôi khi còn được gọi là Aegus, là con trai của Alexandros Đại đế (Alexandros III của Macedonia) với công chúa Roxana, của Bactria.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Alexandros IV của Macedonia · Xem thêm »

Amasis II

Amasis II, hay Ahmose II, là một vị pharaông của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 26 vào thời kì sau.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amasis II · Xem thêm »

Amenemhat I

Amenemhat I, hay Amenemhet I, là vị pharaon đầu tiên của Vương triều thứ 12 của Ai Cập cổ đại vào thời Trung Vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amenemhat I · Xem thêm »

Amenemhat II

Nubkhaure Amenemhat II hay Amenemhet II là vị pharaon thứ ba của Vương triều thứ 12, Ai Cập cổ đại (cai trị từ 1929-1895 TCN).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amenemhat II · Xem thêm »

Amenemhat III

Amenemhat III, cũng còn được viết là Amenemhet III là một pharaon thuộc Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amenemhat III · Xem thêm »

Amenemhat IV

Amenemhat IV (còn gọi là Amenemhet IV) là vị pharaon thứ bảy Jürgen von Beckerath: Handbuch der ägyptischen Königsnamen, Münchner ägyptologische Studien, Heft 49, Mainz: Philip von Zabern, 1999, ISBN 3-8053-2591-6, see pp.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amenemhat IV · Xem thêm »

Amenemhet VI

Seankhibre Ameny Antef Amenemhet VI là một vị pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn đầu vương triều thứ 13, ông đã cai trị vào nửa đầu thế kỷ thứ 18 TCNK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amenemhet VI · Xem thêm »

Amenemnisu

Neferkare Amenemnisu là vị pharaoh thuộc vương triều thứ Hai mươi mốt của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amenemnisu · Xem thêm »

Amenemope (Pharaon)

Pharaon Amenemope (prenome: Usermaatre) là con trai của vua Psusennes I. Tên của ông lúc sinh thời Amenemope / Amenemopet được dịch là "Amun tại lễ hội Opet".

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amenemope (Pharaon) · Xem thêm »

Amenhotep I

Amenhotep I, hay Amenophis I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 18 thuộc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amenhotep I · Xem thêm »

Amenhotep II

Amenhotep II (hay Amenophis II, có nghĩa là "Thần Amun hài lòng") là vị pharaon thứ bảy của Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amenhotep II · Xem thêm »

Amenhotep III

Amenhotep III (tên Hy Lạp hóa là Amenophis III; tên tiếng Ai Cập: Amāna-Ḥātpa; dịch nghĩa: Amun đẹp lòng), còn gọi là Amenhotep Lộng Lẫy, là vua thứ 9 của vương triều 18 – Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amenhotep III · Xem thêm »

Amenmesse

Amenmesse (cũng gọi là Amenmesses hay Amenmose) là vị vua thứ năm của Vương triều thứ 19 Ai Cập cổ đại, ông có thể là con của Merneptah và hoàng hậu Takhat.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amenmesse · Xem thêm »

Ameny Qemau

Ameny Qemau là một pharaon Ai Cập của vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ameny Qemau · Xem thêm »

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amun · Xem thêm »

Amyrtaeus

Amyrtaeus (hay Amenirdisu) của Sais là vị vua duy nhất thuộc vương triều thứ Hai mươi tám của Ai Cập và được cho là có liên quan đến gia đình hoàng tộc của vương triều thứ Hai mươi sáu.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Amyrtaeus · Xem thêm »

Anedjib

Anedjib, hay đúng hơn là Adjib và còn được biết đến với các tên gọi khác như Hor-Anedjib, Hor-Adjib và Enezib, là tên Horus của một vị vua Ai Cập thuộc Vương triều thứ Nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Anedjib · Xem thêm »

Ankhmakis

Ankhmakis (Ankmachis hoặc Chaonnophris) là vị pharaon thứ hai của vương triều thứ 35, hay cuộc khởi nghĩa vùng Hạ Ai Cập chống triều đình nhà Ptolemaios dưới các triều vua Ptolemaios IV và V. Ông trị vì từ khoảng 199 TCN đến 185 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ankhmakis · Xem thêm »

Aperanat

'Aper-'Anati (cũng được viết là Aper-Anat và Aperanat) là một vị vua của Hạ Ai Cập trong Chuyển tiếp thứ Hai vào khoảng giữa thế kỷ 17 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Aperanat · Xem thêm »

Apries

Apries (theo Herodotus), hay Wahibre Haibre (theo Diodorus), là một vị pharaon của Vương triều thứ 26 của Ai Cập cổ đại (cai trị: 589-570 TCN).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Apries · Xem thêm »

Ares

Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ares · Xem thêm »

Arses của Ba Tư

Artaxerxes IV Arses là vua nhà Achaemenes của Ba Tư (338 TCN – 336 TCN).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Arses của Ba Tư · Xem thêm »

Arsinoe I của Ai Cập

Arsinoe I Arsinoe I (305 - khoảng sau 248 TCN, Footnote 10) là một công chúa người Hy Lạp có gốc Macedonia và Thessaly.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Arsinoe I của Ai Cập · Xem thêm »

Arsinoe II của Ai Cập

Arsinoe II. Greek inscription ''ΑΔΕΛΦΩΝ'' means "coin of the siblings". Arsinoe II (tiếng Hy Lạp: Ἀρσινόη, 316 BC - 270 TCN) là nữ hoàng của Thrace, Tiểu Á và Macedonia khi bà là vợ của vua Lysimachos (tiếng Hy Lạp: Λυσίμαχος), và sau đó bà đồng cai trị Ai Cập với em trai và chồng của bà Ptolemaios II Philadelphos (Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλάδελφος).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Arsinoe II của Ai Cập · Xem thêm »

Arsinoe IV

Arsinoë IV (tiếng Hy Lạp:, khoảng từ 65 đến 58–41 TCN) là con gái út của Ptolemy XII, em gái cùng cha khác mẹ của Nữ hoàng Cleopatra VII, em gái của Ptolemy XIII, đồng thời cũng là nữ hoàng cai trị Ai Cập từ 48-47 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Arsinoe IV · Xem thêm »

Artaxerxes I

Artakhshathra/Artaxerxes I là vua của Đế quốc Ba Tư từ năm 465 TCN đến 425 TCN (một số sử gia cho rằng triều đại ông bắt đầu năm 475 TCN).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Artaxerxes I · Xem thêm »

Artaxerxes III

Artaxerxes III Ochus của Ba Tư (khoảng 425-338 TCN; tiếng Ba Tư:اردشير سوم‎; tiếng Ba Tư cổ: 𐎠𐎼𐎫𐎧𐏁𐏂𐎠, phiên âm là Artaxšaçā) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Achaemenes xứ Ba Tư (358-338 TCN) và là vị vua đầu tiên của triều đại thứ 31 của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Artaxerxes III · Xem thêm »

Asyut

Asyūţ (أسيوط) là thành phố ở miền trung Ai Cập, thủ phủ của Asyūţ Governorate, bên bờ sông Nin.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Asyut · Xem thêm »

Aten

Pharaoh Akhenaten và gia đình đang tôn thờ thần Aten, thứ hai từ trái qua là Tutankhamun con trai Akhenaten. Aten (Aton) là chiếc đĩa mặt trời trong tín ngưỡng Ai Cập Cổ đại, được thờ rộng rãi ở thế kỷ thứ 14 trước CN dưới thời Amenhotep IV, vị Pharaoh của triều đại thứ 18.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Aten · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Augustus · Xem thêm »

Ay (định hướng)

Ay có thể chỉ đến.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ay (định hướng) · Xem thêm »

Ay (pharaon)

Kheperkheperure Ay, hay Aya hoặc Aye hoặc Eye là vị pharaon thứ 14 của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 18, vương triều đầu tiên của thời đại Tân vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ay (pharaon) · Xem thêm »

Bebiankh

Seuserenre Bebiankh là một người gốc Thebes, là pharaon Ai Cập cổ đại của Vương triều thứ 16 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Bebiankh · Xem thêm »

Bebnum

Bebnum (cũng là Babnum) là một vị vua ít được biết đến ở Hạ Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai, trị vì trong giai đoạn đầu hoặc giữa thế kỷ thứ 17 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Bebnum · Xem thêm »

Berenice I của Ai Cập

Berenice I (kh. 340 TCN-giữa 279-268 trước Công nguyên) là một phụ nữ quý tộc Hy Lạp Macedonia và thông qua cuộc hôn nhân với Ptolemaios I Soter, bà trở thành nữ hoàng đầu tiên của triều đại Ptolemaios ở Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Berenice I của Ai Cập · Xem thêm »

Caesarion

Ptolemy XV Caesar Philometor Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος ΙΕ Φιλοπάτωρ Φιλομήτωρ Καῖσαρ, Ptolemaios IE Philopatōr Philometor Kaisar; Latin: Ptolemaeus XV Philipator Philometor Caesar; 23 tháng 6 năm 47 TCN - 23 tháng 8 năm 30 TCN), được biết nhiều hơn với biệt danh Caesarion (phát âm / səzæriən /; tiếng Hy Lạp: Καισαρίων, Kaisariōn, nghĩa là "Tiểu Caesar"; Latin: Caesariō) và Ptolemaios Caesar (phát âm là /tɒləmisiːzər /; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Καῖσαρ, Ptolemaios Kaisar; Latin: Ptolemaeus Caesar), là vị vua cuối cùng của triều đại Ptolemy, triều đại của Ai Cập, người trị vì cùng với mẹ Cleopatra VII của Ai Cập, từ 02 tháng 9, năm 44 trước Công nguyên.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Caesarion · Xem thêm »

Cambyses II

Cambyses II (کمبوجيه دوم, 𐎣𐎲𐎢𐎪𐎡𐎹 Kɑmboujie) (mất năm 522 trước Công nguyên), con của Cyrus Đại đế (trị vì: 559–530 trước Công nguyên), là vua của các vua của Đế quốc Achaemenes.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Cambyses II · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Cận Đông · Xem thêm »

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Cổ Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Chôn cất · Xem thêm »

Cleopatra I của Ai Cập

Cleopatra I Syra (Tiếng Hy Lạp: Κλεοπάτρα Σύρα; khoảng 204 – 176 TCN) là công chúa của Đế quốc Seleukos và thông qua hôn nhân, là nữ hoàng Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Cleopatra I của Ai Cập · Xem thêm »

Cleopatra II của Ai Cập

Cleopatra II (tiếng Hy Lạp:. Κλεοπάτρα; khoảng 185 TCN - 116 TCN) là nữ hoàng của Triều đại Ptolemaios (Ai Cập).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Cleopatra II của Ai Cập · Xem thêm »

Cleopatra III

Cleopatra III (Κλεοπάτρα; 161–101 TCN) là một Nữ hoàng Ai cập từ 142–101 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Cleopatra III · Xem thêm »

Cleopatra IV

Cleopatra IV (Κλεοπάτρα) là Nữ hoàng Ai cập một thời gian ngắn từ 116 đến 115 TCN, cùng cai trị với chồng, Ptolemy IX Lathyros.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Cleopatra IV · Xem thêm »

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Cleopatra VII · Xem thêm »

Coptos

Qift hay Phong Tranh (قفط.; Coptic: 'Keft' hoặc 'Kebto'; Tiếng Ai Cập 'Gebtu'; Κόπτος 'Coptos' hoặc 'Koptos'; Roman Justinianopolis ') là một thị trấn nhỏ ở Qena Governorate của Ai Cập khoảng 43 km về phía bắc của Luxor, trên bờ phía đông của sông Nile.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Coptos · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Danh sách các vương triều Ai Cập

Trong lịch sử Ai Cập cổ đại, mỗi vương triều là thời kỳ mà các vị pharaon cùng chung dòng tộc hoặc trong cùng gia đình nối tiếp cai trị vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Danh sách các vương triều Ai Cập · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế La Mã

Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Danh sách Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Danh sách Vua Abydos

Danh sách Vua Abydos là một danh sách liệt kê tên gọi, niên hiệu của 76 vị vua Ai Cập cổ đại, được tìm thấy trên các bức tường đền thờ của Pharaon Seti I ở Abydos, Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Danh sách Vua Abydos · Xem thêm »

Danh sách Vua Turin

Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Darius I · Xem thêm »

Darius II

Darius II (hay Ochus hoặc Nothus theo tiếng Hy Lạp) là vua của đế quốc Ba Tư từ 423 TCN tới 404 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Darius II · Xem thêm »

Darius III

Darayavaush/Darius III (khoảng 380-330 TCN) là vua cuối cùng của nhà Achaemenid của Ba Tư (336-330 TCN).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Darius III · Xem thêm »

Decius

Gaius Messius Quintus Traianus Decius (khoảng 201 - tháng 6, 251) là Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 249 đến năm 251.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Decius · Xem thêm »

Dedumose I

Djedhotepre Dedumose I là một pharaon thuộc Vương triều thứ 16, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập theo Kim RyholtK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Dedumose I · Xem thêm »

Dedumose II

Djedneferre Dedumose II là pharaon người Thebes của Vương triều thứ 16 theo Kim Ryholt và Darrell Baker.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Dedumose II · Xem thêm »

Demeter

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Demeter (tiếng Hy Lạp:Δημήτηρ) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Demeter · Xem thêm »

Den (pharaon)

Den, còn được gọi là Hor-Den, Dewen và Udimu, là tên Horus của một vị vua thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Den (pharaon) · Xem thêm »

Djedankhre Montemsaf

Djedankhre Montemsaf là pharaon người Thebes của Vương triều thứ 16K.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Djedankhre Montemsaf · Xem thêm »

Djedefptah

Thamphthis là tên gọi theo tiếng Hy Lạp của một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaoh) thuộc vương triều thứ Tư vào thời kỳ Cổ vương quốc, ông có thể đã trị vì trong giai đoạn khoảng năm 2500 trước Công nguyên với tên gọi Djedefptah với một triều đại kéo dài từ hai đến chín năm.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Djedefptah · Xem thêm »

Djedefre

Djedefre (còn được gọi là Djedefra và Radjedef) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Djedefre · Xem thêm »

Djedkare Isesi

Djedkare Isesi (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Tancherês), là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ tám và cũng là vị vua áp chót của vương triều thứ năm.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Djedkare Isesi · Xem thêm »

Djedkare Shemai

Djedkare Shemai có thể là một pharaon Ai Cập của vương triều thứ Tám thuộc thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Djedkare Shemai · Xem thêm »

Djedkheperew

Djedkheperew hay Djedkheperu, là pharaon thứ 17K.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, Carsten Niebuhr Institute Publications, quyển 20.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Djedkheperew · Xem thêm »

Djehuti

Sekhemre Sementawy Djehuti (hay Djehuty) là pharaon thứ hai của Vương triều thứ 16K.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Djehuti · Xem thêm »

Djer

Djer được coi là vị pharaon thứ ba thuộc vương triều đầu tiên của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Djer · Xem thêm »

Djet

Djet, hay Wadj, Zet hoặc Uadji (trong tiếng Hy Lạp có thể được gọi là Uenephes) là vị pharaon thứ ba thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Djet · Xem thêm »

Djoser

Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Djoser · Xem thêm »

Gaia (thần thoại)

Nữ thần Gaia trao Erichthonius cho Athena Trong Thần thoai Hy Lạp, Gaia (tiếng Hy Lạp: Γαῖα; phát âm là // hay //; nghĩa là "mặt đất"), hay Gaea (Γῆ), là một trong các vị thần ban sơ, được người Hy Lạp tôn thờ là "đất mẹ", tượng trưng cho mặt đất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Gaia (thần thoại) · Xem thêm »

Geb

Geb (hay Seb, Keb) là một vị thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Geb · Xem thêm »

Hades

Trong thần thoại Hy Lạp, Hades (tiếng Hy Lạp: Άδης), hay còn gọi là Aides, vừa là địa ngục, nơi cai quản của thần Hades, vừa là tên của vị thần này.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Hades · Xem thêm »

Hakor

Hakor hay Hagar, còn được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Achoris hoặc Hakoris, là một pharaon thuộc vương triều thứ 29 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Hakor · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Hatshepsut · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Hải nhân

Hải nhân (Sea Peoples hay Peoples of the Sea) được cho là một liên minh hải tặc xuất hiện cuối thời kỳ đồ đồng, có thể có nguồn gốc từ phía tây Anatolia (phần đất thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ) hoặc từ phía nam châu Âu, cụ thể là khu vực Biển Aegea.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Hải nhân · Xem thêm »

Helios

Trong thần thoại Hy Lạp, Mặt Trời được nhân cách hóa thành Helios (tiếng Hy Lạp: Ἥλιος / ἥλιος).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Helios · Xem thêm »

Hermes

Hermes (tiếng Hy Lạp: Ἑρμῆς) là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của thần thoại Hy Lạp, thần đã tạo ra đàn lia (lyre).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Hermes · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Herodotos · Xem thêm »

Hor

Hor Awibre (còn được biết đến như là Hor I) là một pharaoh Ai Cập của vương triều thứ 13, ông trị vì từ khoảng năm 1777 TCN cho tới năm 1775 TCNK.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Hor · Xem thêm »

Hor-Aha

Hor-Aha (hoặc Aha hay Horus Aha) được coi là vị pharaon thứ hai thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Hor-Aha · Xem thêm »

Horemheb

Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Horemheb · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Horus · Xem thêm »

Horus Bird (pharaon)

Horus Bird, còn được gọi là Horus-Ba, là tên gọi của một vị vua có thời gian cai trị rất ngắn (thế kỷ 28 TCN).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Horus Bird (pharaon) · Xem thêm »

Hotepibre

Hotepibre Qemau Siharnedjheritef (cũng là Sehetepibre I hoặc Sehetepibre II tùy thuộc vào học giả) là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Hotepibre · Xem thêm »

Hotepsekhemwy

Hotepsekhemwy (tiếng Hy Lạp: Boethos) là vị vua đầu tiên của Vương triều thứ 2 của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Hotepsekhemwy · Xem thêm »

Hsekiu

Hsekiu, hay Seka, là vua Ai Cập cổ đại thời Tiền triều đại, trị vì ở vùng châu thổ sông Nin.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Hsekiu · Xem thêm »

Huni

Huni, hay Hoeni, (2637 TCN - 2613 TCN) là vị pharaon cuối cùng của vương triều thứ 3 thuộc thời kỳ Cổ Vương Quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Huni · Xem thêm »

Imhotep

Tượng Imhotep tại bảo tàng Louvre Imhotep (thỉnh thoảng được đánh vần thành Immutef, Im-hotep, hay Ii-em-Hotep; được người Hy Lạp gọi là Imuthes), Thế kỷ 27 trước Công Nguyên (2650-2600 Trước Công Nguyên) (tiếng Ai Cập ii-m-ḥtp (*jā-im-ḥatāp) có nghĩa "người đến, trong hoà bình") là một học giả Ai Cập, người đã phục vụ cho vị vua vương triều thứ ba, Djoser, với chức vụ tể tướng của pharaoh và thầy tế cấp cao của vị thần mặt trời Ra tại Heliopolis.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Imhotep · Xem thêm »

Imyremeshaw

Smenkhkare Imyremeshaw là một pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn giữa vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Imyremeshaw · Xem thêm »

Intef Già

Intef, với tên thường đi kèm với các biệt hiệu như là Già, Vĩ Đại (.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Intef Già · Xem thêm »

Intef I

Sehertawy Intef I là một lãnh chúa địa phương ở Thebes trong giai đoạn đầu Thời kỳ chuyển tiếp thứ Nhất và là vị vua đầu tiên của của vương triều thứ 11 sử dụng một tên Horus.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Intef I · Xem thêm »

Intef II

Wahankh Intef II (cũng là Inyotef II và Antef II) là vị vua thứ 3 thuộc Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Intef II · Xem thêm »

Intef III

Intef III là vị pharaon thứ ba thuộc Vương triều thứ 11, ông cai trị trong giai đoạn cuối Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất và vào thế kỷ 21 TCN, đây là thời điểm khi Ai Cập bị chia thành hai vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Intef III · Xem thêm »

Iry-Hor

Iry-Hor là vua Ai Cập, cai trị vào thế kỷ 32 TCN thay nhà vua Scorpion I, thuộc thời kỳ Tiền triều đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Iry-Hor · Xem thêm »

Iufni

Iufni (cũng là Jewefni) là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Iufni · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Julius Caesar · Xem thêm »

Kamose

Kamose là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 17 của Ai Cập cổ đại thuộc thành Thebes (Ai Cập) vào thời kì chiến tranh với người Hyksos, lúc đó là Vương triều thứ 15 ở vùng Hạ Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Kamose · Xem thêm »

Khaankhre Sobekhotep

Khaankhre Sobekhotep (cũng được cho là Sobekhotep I, Sobekhotep II hoặc Sobekhotep IV) là một pharaoh của Vương triều thứ 13 của Ai Cập cổ đại, theo Kim Ryholt and Darrell Baker.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Khaankhre Sobekhotep · Xem thêm »

Khaba

Khaba (còn được gọi là Hor-Khaba) là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là một vị vua của vương triều thứ ba thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Khaba · Xem thêm »

Khabash

Khabash, còn là Khababash hoặc Khabbash, cai trị tại Sais thuộc nome thứ Năm của Hạ Ai Cập vào thế kỷ thứ IV TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Khabash · Xem thêm »

Khafre

Khafra (còn được gọi là Khafre, Khefren và Chephren) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Khafre · Xem thêm »

Khamudi

Khamudi là pharaon người Hyksos cuối cùng của Vương triều thứ 15 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Khamudi · Xem thêm »

Khamure

Khamure là một vị vua của một số vùng thuộc Ai Cập trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai, có thể vào khoảng thế kỷ thứ XVII TCN, và có khả năng là thuộc về Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Khamure · Xem thêm »

Khasekhemwy

Khasekhemwy (khoảng năm 2690 trước Công nguyên, đôi khi còn được viết là Khasekhemui) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 2.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Khasekhemwy · Xem thêm »

Khendjer

Userkare Khendjer là vị pharaon thứ 21 thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Khendjer · Xem thêm »

Khu lăng mộ Giza

Khu lăng mộ Giza hay Giza Necropolis nằm tại cao nguyên Giza, ngoại ô Cairo, Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Khu lăng mộ Giza · Xem thêm »

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Khufu · Xem thêm »

Khyan

Seuserenre Khyan là một pharaon người Hyksos của Vương triều thứ 15 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Khyan · Xem thêm »

Kim Ryholt

Kim Steven Bardrum Ryholt (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1970) là một giáo sư ngành Ai Cập học tại Trường đại học Copenhagen và là một chuyên gia về lịch sử Ai Cập và văn học.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Kim Ryholt · Xem thêm »

Kim tự tháp Đỏ

Kim tự tháp Đỏ, còn được biết đến với tên gọi kim tự tháp Bắc, là kim tự tháp lớn nhất trong số ba kim tự tháp chính tại khu lăng mộ Dahshur.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Kim tự tháp Đỏ · Xem thêm »

Kim tự tháp Djoser

Kim tự tháp Djoser, hay còn gọi là kim tự tháp bậc thang (kbhw-ntrw trong tiếng Ai Cập) là một di tích khảo cổ tại khu nghĩa trang Saqqara, Ai Cập, nằm ở tây bắc Memphis.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Kim tự tháp Djoser · Xem thêm »

Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN(21-1-2004)(2006) The Seven Wonders... Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops (chuyển tự từ tiếng Hy Lạp Χέωψ; tiếng Ai Cập: Khufu) thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại, vì thế nó đã được gọi là Kim tự tháp KheopsThe Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt. Oxford University Press, New York, 2001. Edited by Donald B. Redford. Volume 2, Page 234.. Vị tể tướng của Kheops là Hemon được cho là kiến trúc sư của Đại Kim tự tháp này.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Kim tự tháp Kheops · Xem thêm »

Lucius Cornelius Sulla

Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Lucius Cornelius Sulla · Xem thêm »

Ma'at

Maat hay Ma'at (tiếng Ai Cập: m3ˤt) là tên của một nữ thần trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ma'at · Xem thêm »

Manetho

Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Manetho · Xem thêm »

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Marcus Antonius · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Menes

Menes là pharaon Ai Cập cổ đại, được tin là vị vua sáng lập Vương triều thứ nhất của Ai Cập, sống trong khoảng 3100 trước Công nguyên.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Menes · Xem thêm »

Menkare

Menkare là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua đầu tiên hoặc thứ hai của vương triều thứ tám.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Menkare · Xem thêm »

Menkauhor Kaiu

Menkauhor Kaiu (còn được gọi là Ikauhor và trong tiếng Hy Lạp là Mencherês, Μεγχερῆς) là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Menkauhor Kaiu · Xem thêm »

Menkaure

Menkaure, hay Menkaura hoặc Men-Kau-Re (còn gọi là Mykerinus theo tiếng Latin, Mykerinos theo tiếng Hy Lạp và Menkheres theo Manetho), là một vị pharaon của Vương triều thứ 4 thuộc thời kì Cổ vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Menkaure · Xem thêm »

Mentuhotep I

Mentuhotep I (cũng còn là Mentuhotep-aa, tức là "Vĩ Đại") có thể là một lãnh chúa Thebes và một vị vua độc lập ở vùng Thượng Ai Cập trong suốt thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Mentuhotep I · Xem thêm »

Mentuhotep II

Nebhotepre Mentuhotep II (cai trị: 2046 TCN - 1995 TCN) là vị pharaon đã sáng lập ra Vương triều thứ 11 thuộc Ai Cập cổ đại, vương triều đầu tiên của thời Trung Vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Mentuhotep II · Xem thêm »

Mentuhotep III

Sankhkare Mentuhotep III, page 12.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Mentuhotep III · Xem thêm »

Mentuhotep IV

Nebtawyre Mentuhotep IV là vị pharaon cuối cùng thuộc Vương triều thứ 11 của Ai Cập cổ đại thuộc thời kì Trung Vương quốc (cai trị: 1998-1991 TCN), ông chỉ ở ngôi vua được 7 năm.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Mentuhotep IV · Xem thêm »

Merankhre Mentuhotep

Merankhre Mentuhotep VI là pharaon của Vương triều thứ 16.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merankhre Mentuhotep · Xem thêm »

Merdjefare

Merdjefare là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 14 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai khoảng năm 1700 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merdjefare · Xem thêm »

Merenhor

Merenhor có thể là một vị vua thuộc vương triều thứ Tám của Ai Cập cổ đại trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merenhor · Xem thêm »

Merenre Nemtyemsaf I

Merenre Nemtyemsaf I là vị pharaon thứ tư của Vương triều thứ 6 thuộc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merenre Nemtyemsaf I · Xem thêm »

Merenre Nemtyemsaf II

Merenre Nemtyemsaf II là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ 6 và là một vị vua áp chót của vương triều thứ 6.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merenre Nemtyemsaf II · Xem thêm »

Merhotepre Sobekhotep

Merhotepre Sobekhotep V là một pharaoh của vương triều thứ 13.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merhotepre Sobekhotep · Xem thêm »

Merikare

Merikare (cũng là Merykare và Merykara) là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại thuộc vương triều thứ 10, ông đã sống vào giai đoạn gần cuối thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merikare · Xem thêm »

Meritaten

Meritaten (hay Merytaten, Meryetaten) là một công chúa và là một vương hậu thời kỳ Amarna, Vương triều thứ 18 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Meritaten · Xem thêm »

Merkare

Merkare là một pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn cuối vương triều thứ 13 trong thời kỳ chuyển tiếp thứ Hai, ông đã trị vì trong một thời gian ngắn vào khoảng thời gian giữa năm 1663 TCN và 1649 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merkare · Xem thêm »

Merkawre Sobekhotep

Merkawre Sobekhotep (còn được biết đến là Sobekhotep VII) là vị pharaon thứ 37 của vương triều thứ 13 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merkawre Sobekhotep · Xem thêm »

Merneferre Ay

Merneferre Ay, hay Aya hoặc Eje, là một vị pharaon của Vương triều thứ 13 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merneferre Ay · Xem thêm »

Merneith

Merneith (còn được biết dưới các cái tên Meritnit, Meryet-Nit hoặc Meryt-Neith) là một hoàng hậu nhiếp chính của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merneith · Xem thêm »

Merneptah

Merneptah (hay Merentaph) là vị vua thứ tư của Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Merneptah · Xem thêm »

Meroe

Đây là các đảo giữa sông Nile và sông Atbara, trung tâm của vương quốc Kush, tồn tại từ thế kỷ thứ 8 TCN đến thế kỷ 4.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Meroe · Xem thêm »

Meryhathor

Meryhathor hoặc Meryt-Hathor,Jean Vercoutter, L'Egypte jusq'à la fin du Nouvel Empire, in Pierre Lévêque, Le premieres civilisations, Paris, Presses Universitaires de France, 1987, p. 143.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Meryhathor · Xem thêm »

Meryibre Khety

Meryibre Khety, còn được biết đến với tên Horus là Meryibtawy, là vua của Vương triều thứ 9 hoặc thứ 10 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Meryibre Khety · Xem thêm »

Min

Min có thể là.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Min · Xem thêm »

Mutnofret

Mutnofret ("Mut xinh đẹp"), còn tên khác là Mutneferet hoặc Mutnefert, là một vương hậu của Vương triều thứ 18 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Mutnofret · Xem thêm »

Narmer

Narmer là một vị vua Ai Cập cổ đại trong giai đoạn Sơ triều đại Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Narmer · Xem thêm »

Nebiriau II

Nebiriau II (cũng gọi là Nebiryraw II, Nebiryerawet II) là một pharaon Ai Cập cổ đại của Vương triều 16, trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nebiriau II · Xem thêm »

Nebiryraw I

Sewadjenre Nebiryraw (còn gọi là Nebiriau I, Nebiryerawet I) là một pharaon của Thebes trị vì Vương triều thứ 16, trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nebiryraw I · Xem thêm »

Nebkaure Khety

Nebkaure Khety là một vị pharaon Ai Cập cổ đại thuộc vương triều thứ 9 hoặc vương triều thứ 10, trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nebkaure Khety · Xem thêm »

Necho I

Menkheperre Necho I (tiếng Ai Cập: Nekau, tiếng Hy Lạp: Νεχώς Α ' hoặc Νεχώ Α', tiếng Akkad: Nikuu) (? - 664 trước Công nguyên gần Memphis) là một vị vua ở thành phố Sais của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Necho I · Xem thêm »

Nectanebo I

Kheperkare Nakhtnebef, được biết đến nhiều hơn với tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Nectanebo I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là người sáng lập ra vương triều bản địa cuối cùng của Ai Cập, Vương triều thứ Ba Mươi.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nectanebo I · Xem thêm »

Nectanebo II

Nectanebo II (được Manetho phiên âm từ tiếng Ai Cập Nḫt-Ḥr-(n)-Ḥbyt, "Mạnh mẽ khi là Horus của Hebit"), cai trị trong khoảng từ năm 360—342 TCN) là vị pharaon thứ ba thuộc vương triều thứ 30 của Ai Cập cổ đại. Ông cũng là vị vua bản địa cuối cùng của Ai Cập cổ đại. Dưới thời Nectanebo II, Ai Cập đã thịnh vượng. Trong suốt triều đại của ông, các nghệ nhân Ai Cập đã tạo ra một phong cách đặc trưng mà đã để lại một dấu ấn đậm nét trên những bức phù điêu của Vương quốc Ptolemaios. Giống như người ông nội của mình, Nectanebo I, Nectanebo II đã cho thấy sự nhiệt tình dành cho việc thờ cúng các vị thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại, và có hơn một trăm địa điểm ở Ai Cập cho thấy bằng chứng về sự quan tâm của ông. Tuy thế, Nectanebo II đã tiến hành xây dựng và khôi phục lại nhiều công trình hơn cả Nectanebo I. Trong nhiều năm Nectanebo II đã thành công trong việc giữ Ai Cập an toàn khỏi Đế quốc Achaemenid Tuy nhiên, ông đã bị phản bội bởi viên cận thần cũ,Mentor của Rhodes, Nectanebo II cuối cùng đã bị đánh bại bởi lực lượng kết hợp của người Ba Tư-Hy Lạp trong trận Pelusium. Trong năm 342 TCN, người Ba Tư chiếm đóng Memphis và phần còn lại của Ai Cập, xáp nhập vùng đất này vào đế quốc Achaemenes. Nectanebo đã chạy trốn về phía nam và giữ được quyền lực của mình trong một khoảng thời gian, số phận tiếp theo của ông chưa được biết.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nectanebo II · Xem thêm »

Nedjemibre

Nedjemibre là một pharaon Ai cập của vương triều thứ 13 thuộc thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai, ông trị vì vào khoảng năm 1780 TCN K.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nedjemibre · Xem thêm »

Neferefre

Neferefre Isi (còn được gọi là Raneferef, Ranefer và tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Cherês, Χέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông có thể là vị vua thứ tư nhưng cũng có thể là vị vua thứ năm của vương triều thứ Năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferefre · Xem thêm »

Neferhotep I

Khasekhemre Neferhotep I là một vị pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn giữa của vương triều thứ 13, ông đã trị vì trong giai đoạn nửa sau của thế kỷ thứ 18 TCNK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferhotep I · Xem thêm »

Neferhotep III

Sekhemre Sankhtawy Neferhotep III là pharaon thứ tư của người Thebes, Vương triều thứ 16, trị vì sau pharaon Sobekhotep VIII theo nhà Ai Cập học Kim Ryholt và Darrell BakerK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferhotep III · Xem thêm »

Neferirkare

Neferirkare (đôi khi gọi là Neferirkare II vì trùng với ông vua trước cùng tên, Neferirkare Kakai) là một pharaon của Vương triềuII - VIII trong những năm đầu thời kỳ trung gian đầu tiên (2181-2055 trước Công nguyên).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferirkare · Xem thêm »

Neferirkare Kakai

Neferirkare Kakai (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Nefercherês, Νεφερχέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ ba của vương triều thứ Năm.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferirkare Kakai · Xem thêm »

Neferkahor

Neferkahor là một pharaon Ai Cập của Vương triều thứ Tám trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferkahor · Xem thêm »

Neferkamin

Neferkamin có thể là một vị pharaon Ai Cập cổ đại của vương triều thứ Tám thuộc Thời kỳ chuyển tiếp thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferkamin · Xem thêm »

Neferkamin Anu

Neferkamin Anu là một pharaon của Ai Cập cổ đại thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferkamin Anu · Xem thêm »

Neferkare II

Neferkare II là một pharaon thuộc vương triều thứ tám trong giai đoạn đầu thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất (2181-2055 TCN) của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferkare II · Xem thêm »

Neferkare Khendu

Neferkare Khendu (cũng là Neferkare IV) là một vị pharaon Ai Cập của Vương triều thứ Tám trong giai đoạn đầu thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất (2181–2055 TCN). Theo các nhà Ai Cập học Kim Ryholt, Jürgen von Beckerath và Darell Baker thì ông là vị vua thứ Sáu của vương triều nàyKim Ryholt: The Late Old Kingdom in the Turin King-list and the Identity of Nitocris, Zeitschrift für ägyptische, 127, 2000, p. 91Darrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International,, 2008, p. 268-269 Tên của Neferkare Khendu chỉ được chứng thực trong bản danh sách vua Abydos (số 45), một bản danh sách vua có niên đại thuộc về thời đại Ramesses, và không có mặt trong bản danh sách vua Turin vì một vết hổng lớn trên văn kiện này đã ảnh hưởng đến hầu hết các vị vua của hai vương triều 7/8 Con dấu hình trụ có khắc đồ hình của "Khamudi", được quy cho là của Neferkare Khendu bởi Henri Frankfort. Không có sự chứng thực chắc chắn nào có thể quy cho Neferkare Khendu ngoài bản danh sách vua Abydos, mặc dù có một con dấu hình trụ khắc tên đồ hình Ḫndy, "Khendy", đã được quy cho ông một cách tạm thời bởi nhà Ai Cập học Henri Frankfort vào năm 1926.Henri Frankfort: Egypt and Syria in the First Intermediate Period in JEA, vol 12 (1926), see p. 92 and fig. 6.Flinders Petrie: Scarabs and cylinders with names: illustrated by the Egyptian collection University College, London (1917), see pl. XIX, seal under the name "Khondy". Tuy nhiên, các học giả ngày nay đã chỉ ra rằng tên đồ hình trên con dấu này dường như đọc là "Khamudi", tên của vị vua Hyksos cuối cùng, và hơn nữa đồ hình này được khắc thêm vào con dấu này như là để lấp đầy chỗ trống thay vì là một tham chiếu rõ ràng tới vị vua này Con dấu này hiện nay đang được lưu giữ tại bảo tàng Petrie, số danh mục UC 11616.Seawith the cartouche of Khamudi.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferkare Khendu · Xem thêm »

Neferkare Neby

Neferkare Neby (cũng là Neferkare III) là một pharaon của Ai Cập cổ đại thuộc vương triều thứ tám trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất (2181-2055 TCN).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferkare Neby · Xem thêm »

Neferkare Pepiseneb

Neferkare Pepiseneb (cũng là Neferkare Khered Seneb và Neferkare VI) là một pharaon Ai Cập của Vương triều thứ Tám trong giai đoạn đầu thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất (2181–2055 TCN).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferkare Pepiseneb · Xem thêm »

Neferkare Tereru

Neferkare Tereru (cũng là Neferkare V) có thể là một vị vua thuộc Vương triều thứ Tám trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferkare Tereru · Xem thêm »

Neferkare VIII

Neferkare VIII là vị pharaon thứ hai thuộc vương triều thứ 10 của Ai Cập cổ đại (trong giai đoạn khoảng năm 2130 và 2040 TCN, thuộc thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferkare VIII · Xem thêm »

Neferkaure

Neferkaure là một pharaon của Ai Cập cổ đại trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferkaure · Xem thêm »

Neferneferuaten

Ankhkheperure Neferneferuaten là một người phụ nữ đã trị vì như một pharaon vào cuối thời Armana thuộc Vương triều thứ 18.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Neferneferuaten · Xem thêm »

Nefertiti

Neferneferuaten Nefertiti (khoảng 1370 BC – khoảng 1330 BC) là Vương hậu Ai Cập và là "Người vợ hoàng gia vĩ đại" (Great Royal Wife) của Pharaoh Akhenaten, thường được biết qua danh hiệu Amenhotep IV.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nefertiti · Xem thêm »

Nepherites I

Nefaarud I hoặc Nayfaurud I, được biết đến nhiều hơn với tên gọi trong tiếng Hy Lạp của ông là Nepherites I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là người sáng lập ra vương triều thứ 29 vào năm 399 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nepherites I · Xem thêm »

Nepherites II

Nepherites II hay Nefaarud II lên ngôi pharaon của Ai Cập vào năm 380 TCN, sau khi vua cha Hakor mất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nepherites II · Xem thêm »

Nerikare

Nerikare là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nerikare · Xem thêm »

Netjerkare Siptah

Netjerkare Siptah (cũng là Neitiqerty Siptah và có thể là nguyên mẫu của nhân vật huyền thoại Nitocris) là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ 7 và là vị cuối cùng của vương triều thứ 6.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Netjerkare Siptah · Xem thêm »

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Người Hyksos · Xem thêm »

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nhà Ptolemaios · Xem thêm »

Nikare

Nikare (cũng là Nikare I) là một pharaon Ai Cập của vương triều thứ Tám trong giai đoạn đầu Thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất (2181–2055 TCN), vào thời điểm đó Ai Cập có thể đã bị chia cắt thành nhiều phe phái khác nhau.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nikare · Xem thêm »

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nubia · Xem thêm »

Nubkheperre Intef

Nubkheperre Intef (hoặc Antef, Inyotef), còn được gọi là Intef V, Intef VI hoặc Intef VII, là một vị vua thuộc Vương triều thứ 17 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, khi đất nước bị chia cắt bởi triều đại của người Hyksos.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nubkheperre Intef · Xem thêm »

Nuya

Nuya là một vị vua cai trị một số vùng của Hạ Ai Cập trong Thời kỳ chuyển tiếp thứ Hai, có thể là trong thế kỷ thứ XVII TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nuya · Xem thêm »

Nynetjer

Nynetjer (còn gọi là Ninetjer và Banetjer) là tên Horus của vị pharaon Ai Cập thứ ba thuộc vương triều thứ hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nynetjer · Xem thêm »

Nyuserre Ini

Nyuserre Ini (còn được viết là Neuserre Ini hay Niuserre Ini, và đôi khi là Nyuserra; trong tiếng Hy Lạp tên của ông được gọi là Rathoris, Ραθούρης), là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ sáu của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Nyuserre Ini · Xem thêm »

Osiris

Osiris (/ɔʊˈsaɪrɪs /,trong tiếng Hy Lạp Ὄσιρις còn gọi là Usiris; các tên khác dịch từ tiếng Ai Cập là Asar, Asari, Aser, Ausar, Ausir, Wesir, Usir, Usire và Ausare) là một vị thần trong bộ 9 vĩ đại của Heliopolis trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Osiris · Xem thêm »

Osorkon Già

Aakheperre Setepenre Osorkon Già là vị vua thứ năm thuộc Vương triều thứ hai mươi mốt của Ai Cập và là vị pharaonốc Libya đầu tiên cai trị Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Osorkon Già · Xem thêm »

Osorkon I

Osorkon I là vị vua cai trị thứ nhì thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại, có niên đại kéo dài trên 30 năm (922 – 887 TCN).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Osorkon I · Xem thêm »

Osorkon II

Usermaatre Setepenamun Osorkon II là một pharaon cai trị thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Osorkon II · Xem thêm »

Osorkon IV

Osorkon IV là vua vùng thượng Ai Cập, không được tính vào Vương triều thứ 22.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Osorkon IV · Xem thêm »

Pepi I Meryre

Pepi I Meryre (2332 - 2283 TCN) là vị pharaon thứ ba của Vương triều thứ 6 của Ai Cập cổ đại thời Cổ vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Pepi I Meryre · Xem thêm »

Pepi II Neferkare

Pepi II (còn là Pepy II; 2284 TCN – sau năm 2247 TCN, có thể hoặc là khoảng năm 2216 hoặc khoảng năm 2184 TCN) là một pharaon thuộc vương triều thứ 6 trong thời kỳ Cổ Vương quốc của Ai Cập, ông đã trị vì từ khoảng năm 2278 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Pepi II Neferkare · Xem thêm »

Pepi III

Seneferankhre Pepi III là một pharaon thuộc của Vương triều thứ 16, thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Pepi III · Xem thêm »

Petubastis III

Seheruibre Padibastet, được biết đến nhiều hơn với tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Petubastis III (hoặc IV, phụ thuộc vào các học giả) là một vị vua bản địa của Ai Cập cổ đại cai trị trong khoảng từ 522 - 520 TCN, ông đã nổi dậy chống lại sự cai trị của người Ba Tư.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Petubastis III · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Pharaon · Xem thêm »

Philippos III của Macedonia

Philippos III Arrhidaeus (Tiếng Hy Lạp; Φίλιππος Γ' ὁ Ἀρριδαῖος, khoảng 358 TCN - 25 tháng 12 năm 317 TCN) là vua của Vương quốc Macedonia từ 10 tháng 6 năm 323 TCN cho đến khi qua đời, là con trai của vua Philippos II của Macedonia và Philinna của Larissa, có thể là vũ nữ Thessalia, và là một người anh trai cùng cha khác mẹ của vua Alexandros Đại đế.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Philippos III của Macedonia · Xem thêm »

Pi-Ramesses

Pi-Ramesses (tiếng Ai Cập cổ đại: Per-Ra-mes(i)-su, "Nhà của Ramesses") là một kinh đô mới tại Qantir, gần đại điểm Avaris cũ, được xây dựng bởi vua Ramesses II thuộc Vương triều thứ 19.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Pi-Ramesses · Xem thêm »

Pinedjem I

Pinedjem I là một ông vua Thầy tế Amun của Vương triều thứ 21 thuộc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Pinedjem I · Xem thêm »

Piye

Piye xứ Nubia, hay Piankhi, là một vị vua xứ Kushite và là pharaoh Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 25 vào thời kì sau.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Piye · Xem thêm »

Psametik III

Ankhkaenre Psammetichus III hay Psametik III (hoặc Psamtek hay Psamtik hay Psemmtek III) là con trai của pharaon Amasis II của Vương triều thứ 26 Ai Cập cổ đại và hoàng hậu Tentheta.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Psametik III · Xem thêm »

Psammuthes

Psammuthes là một pharaon thuộc vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập, ông ta cai trị trong năm 392/1 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Psammuthes · Xem thêm »

Psamtik I

Wahibre Psamtikus I, được người Hy Lạp gọi là Psammeticus hay Psammetichuṣ(Tên La tinh hóa của tên gọi trong tiếng Hy Lạp cổ đại: Ψαμμήτιχος, dịch là Psammḗtikhos) trị vì từ 664-610 TCN, ông là vị vua đầu tiên trong số ba vị vua cùng tên của nhà Sais, hoặc vương triều thứ hai mươi sáu của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Psamtik I · Xem thêm »

Psusennes I

Psusennes I,Pasibkhanu hoặc Hor-Pasebakhaenniut I là vị quân vương thứ ba của Vương triều thứ 21 nước Ai Cập, ông trị vì từ năm 1047 cho đến năm 1001 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Psusennes I · Xem thêm »

Ptah

Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptah · Xem thêm »

Ptolemaios I Soter

Ptolemaios I Soter (Πτολεμαῖος Σωτήρ, Ptolemaĩos Sōtḗr, tạm dịch là "Ptolemaios Vua cứu độ"), còn được biết đến với tên gọi là Ptolemaios Lagides (khoảng 367 TCN - 283 TCN), là một vị tướng người Macedonia dưới trướng của vua Alexandros Đại đế, là người cai trị Ai Cập (323-283 TCN) và người sáng lập ra Vương quốc Ptolemaios và Nhà Ptolemaios.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios I Soter · Xem thêm »

Ptolemaios II Philadelphos

Ptolemy II Philadelphus - nghĩa là người (đàn ông) yêu chị mình vì ông cưới chị là Arsinoe II (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλάδελφος, Ptolemaîos Philádelphos" 309 – 246 trước Công nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập thuộc Hy Lạp từ năm 283 đến năm 246 trước Công nguyên.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios II Philadelphos · Xem thêm »

Ptolemaios III Euergetes

Ptolemaios III Euergetes (cai trị 246 TCN–222 TCN) là vị vua thứ ba của vương triều Ptolemaios của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios III Euergetes · Xem thêm »

Ptolemaios IV Philopator

Ptolemaios IV Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλοπάτωρ, Ptolemaĩos Philopátōr, trị vì 221-205 TCN), con của Ptolemaios III và Berenice II của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios IV Philopator · Xem thêm »

Ptolemaios IX Lathyros

Ptolemaios IX Soter II hoặc Lathyros (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Σωτήρ Λάθυρος, Ptolemaĩos Soter Láthuros) là vua của Ai Cập ba lần, từ 116 TCN đến 110 TCN, 109 TCN đến 107 TCN và 88-81 trước Công nguyên, với sự gián đoạn vào các giai đoạn cai trị bởi em trai của ông, Ptolemy X Alexander.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios IX Lathyros · Xem thêm »

Ptolemaios V Epiphanes

Ptolemaios V Epiphanes (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Ἐπιφανής, Ptolemaĩos Epiphanes, trị vì 204-181 TCN), con của vua Ptolemy IV Philopator và Arsinoe III của Ai Cập, ông là vị vua thứ năm của triều đại Ptolemaios.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios V Epiphanes · Xem thêm »

Ptolemaios VI Philometor

Tiền của Ptolemy VI Philometor Nhẫn của Ptolemy VI Philometor theo kiểu vua Hy Lạp hóa Louvre)'' Ptolemaios VI Philometor (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλομήτωρ, Ptolemaĩos Philometor, khoảng 186 - 145 trước Công Nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập cổ đại, vào thời kỳ Hy Lạp hóa.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios VI Philometor · Xem thêm »

Ptolemaios VIII Physcon

Ptolemaios VIII Euergetes II (khoảng 182 TCN – 26 tháng 6,116 TCN), tên hiệu là Physcon, là quốc vương nhà Ptolemaios ở Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios VIII Physcon · Xem thêm »

Ptolemaios X Alexandros I

Ptolemy X của Ai Cập Ptolemy X Alexandros I là vua Ai Cập từ 110 TCN đến 109 TCN và 107 TCN đến 88 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios X Alexandros I · Xem thêm »

Ptolemaios XI Alexandros II

Ptolemy XI Alexandros XI là một pharaông của nhà Ptolemy đã trị vì Ai Cập trong vài ngày năm 80 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios XI Alexandros II · Xem thêm »

Ptolemaios XII Auletes

Ptolemaios XII Auletes (117–51 TCN, tiếng Hy Lạp: , Πτολεμαῖος) là một pharaon Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios XII Auletes · Xem thêm »

Ptolemaios XIII Theos Philopator

Ptolemios XIII Theos Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Θεός Φιλοπάτωρ, Ptolemaĩos Theos Philopátōr, 62 BC/61 BC-13 tháng 1, 47 TCN, trị vì từ 51 TCN?) là một trong những thành viên cuối cùng thuộc triều đại Ptolemy(305-30 TCN) của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios XIII Theos Philopator · Xem thêm »

Ptolemaios XIV của Ai Cập

thumb‎ Ptolemaios XIV (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος, Ptolemaios, năm 60 TCN/59 BC-44 trước Công nguyên và trị vì 47 TCN-44 trước Công nguyên), là con trai của vua Ptolemaios XII của Ai Cập và một trong những thành viên cuối cùng thuộc triều đại Ptolemaios của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ptolemaios XIV của Ai Cập · Xem thêm »

Qa'a

Qa'a (hay Kaa hoặc Qáa), là vị vua cuối cùng của Vương triều thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Qa'a · Xem thêm »

Qakare Ibi

Qakare Ibi là một vị pharaoh của Ai Cập cổ đại trong giai đoạn đầu Thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất (2181–2055 TCN) và là vị vua thứ 14 của vương triều thứ 8.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Qakare Ibi · Xem thêm »

Qareh

Qareh Khawoserre có thể là vị vua gốc Canaan thứ baDarrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International,, 2008, p. 303 của vương triều thứ 14, ông đã cai trị toàn bộ khu vực phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile từ Avaris trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Qareh · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Rahotep

Sekhemrewahkhau Rahotep là một vị pharaon cai trị vào thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Rahotep · Xem thêm »

Ramesses I

Ramesses I, hay Ramses I (còn có tên là Pramesse trước khi lên ngôi), là vị pharaon sáng lập ra Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại; sử gọi là triều Tiền Ramessid.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ramesses I · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ramesses II · Xem thêm »

Ramesses III

Usimare Ramesses III (cũng viết là Ramses hay Rameses) là pharaon thứ 2 của vương triều 20 Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ramesses III · Xem thêm »

Ramesses IV

Ramesses IV, còn có tên Ramses IV hay Rameses IV, là vị pharaon thứ ba của Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại thời Tân vương quốc, cai trị từ khoảng năm 1155 - 1149 TCN hoặc 1151 - 1145 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ramesses IV · Xem thêm »

Ramesses IX

Ramesses IX, hay Ramses IX, là vị pharaon thứ 8 của Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại thời kì Tân vương quốc (cai trị: 1129-1111 TCN).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ramesses IX · Xem thêm »

Ramesses V

Ramesses V hay Ramses V hoặc Rameses V là pharaon thứ tư thuộc Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại, trị vì trong khoảng 1149 - 1145 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ramesses V · Xem thêm »

Ramesses VI

Ramesses VI Nebmaatre-Meryamun (đôi khi được viết là Ramses hoặc Rameses, còn được biết đến với tên gọi khi là hoàng tử của ông là Amenherkhepshef C) là vị vua thứ Năm thuộc Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ramesses VI · Xem thêm »

Ramesses VII

Usermaatre Setepenre Meryamun Ramesses VII (cũng còn được viết là Ramses và Rameses) là vị pharaon thứ sáu thuộc Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ramesses VII · Xem thêm »

Ramesses VIII

Usermare Akhenamun Ramesses VIII (cũng còn được viết là Ramses và Rameses) hoặc Ramesses Sethherkhepshef Meryamun (Seth là sức mạnh của ngài, tình yêu của Amun') (từ 1.130-1.129 trước Công nguyên, hoặc chỉ đơn giản là 1130 TCN như Krauss và Warburton xác định niên đại cho vương triều của ông), là vị pharaon thứ bảy của Vương triều thứ hai muơi thuộc thời kì Tân Vương Quốc của Ai Cập cổ đại, ông còn là một trong những người con trai còn sống cuối cùng của Ramesses III.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ramesses VIII · Xem thêm »

Ramesses X

Khepermaatre Ramesses X (còn được viết là Ramses và Rameses) (trị vì khoảng năm 1111 TCN - 1107 TCN) là vị vua thứ chín thuộc Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ramesses X · Xem thêm »

Ramesses XI

Ramesses XI (còn được viết là Ramses và Rameses) trị vì từ năm 1107 TCN đến 1078 TCN hay năm 1077 TCN, ông là vị vua thứ mười cũng là pharaon cuối cùng của Vương triều thứ hai mươi của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ramesses XI · Xem thêm »

Raneb

Raneb hay Nebra là tên Horus của vị vua thứ hai thuộc Vương triều thứ hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Raneb · Xem thêm »

Renseneb

Renseneb Amenemhat (Còn được biết đến là Ranisonb) là một pharaon Ai Cập của Vương triều thứ 13 thuộc thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Renseneb · Xem thêm »

Roxana

Alexander Đại đế và Roxane Roxana (Trong tiếng Ba Tư: Rauxana, nghĩa là " ngôi sao nhỏ") đôi khi gọi là Roxane, là một quý tộc Bactria và là một người vợ của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Roxana · Xem thêm »

Sahure

Sahure (có nghĩa là "Ngài là người gần gũi với Re") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông còn là vị vua thứ hai của vương triều thứ năm và đã cai trị trong khoảng 12 năm vào giai đoạn đầu thế kỷ 25 trước Công nguyên.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sahure · Xem thêm »

Sanakht

Sanakht (còn được đọc là Hor-Sanakht) là một vị vua Ai Cập (pharaon) thuộc vương triều thứ ba của thời kỳ Cổ Vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sanakht · Xem thêm »

Scorpion I

Scorpion I, hay Serket là vua Thượng Ai Cập thời Tiền Triều đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Scorpion I · Xem thêm »

Scorpion II

Scorpion, cũng được gọi là Vua Scorpion (Vua Bò Cạp) hay Scorpion II, là một trong hai vị vua mang tên Scorpion ở vùng Thượng Ai Cập, vào thời Tiền triều đại Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Scorpion II · Xem thêm »

Seankhenre Mentuhotepi

Seankhenre Mentuhotepi là một pharaon của Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Seankhenre Mentuhotepi · Xem thêm »

Sebkay

Sebkay (ngoài ra còn là Sebekay hoặc Sebekāi) là một pharaon Ai Cập cổ đại trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sebkay · Xem thêm »

Sedjefakare

Sedjefakare Kay Amenemhat VII là một pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13, ông được biết đến thông qua bản danh sách vua Turin và một vài hiện vật khác bao gồm sáu con dấu trụ lăn, một bệ đỡ thuyền từ Medamud và hai con dấu hình bọ hung.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sedjefakare · Xem thêm »

Sehebre

Sehebre là một vị vua thuộc Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập, ông trị vì từ 3 tới 4 năm vào khoảng năm 1700 TCN trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sehebre · Xem thêm »

Seheqenre Sankhptahi

Seheqenre Sankhptahi là pharaon thứ 34Darrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300 - 1069 BC, Stacey International, 2008 ISBN 978-1-905299-37-9 hoặc 35K.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800 - 1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Seheqenre Sankhptahi · Xem thêm »

Sehetepibre

Sehetepibre Sewesekhtawy (cũng là Sehetepibre I hoặc Sehetepibre II tùy thuộc vào các học giả) là một vị pharaon Ai cập thuộc vương triều thứ 13 trong giai đoạn đầu Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sehetepibre · Xem thêm »

Sehetepkare Intef

Sehetepkare Intef (còn được biết đến là Intef IV hoặc Intef V) là vị vua thứ 23 thuộc vương triều thứ 13 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sehetepkare Intef · Xem thêm »

Sekhemib-Perenmaat

Sekhemi-Perenna'at (hoặc đơn giản là Sekhemib), là tên Horus của một vị vua Ai Cập thuộc Vương triều thứ 2.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sekhemib-Perenmaat · Xem thêm »

Sekhemkare

Sekhemkare Amenemhat V là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sekhemkare · Xem thêm »

Sekhemkhet

Sekhemkhet (còn được gọi là Sechemchet) là một vị pharaon của Vương triều thứ 3 thuộc thời kì Cổ Vương Quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sekhemkhet · Xem thêm »

Sekhemre Khutawy Sobekhotep

Sekhemre Khutawy Sobekhotep (xuất hiện trong hầu hết các nguồn như là Amenemhat Sobekhotep; ngày nay được tin là Sobekhotep I; được biết đến là Sobekhotep II trong các nghiên cứu cũ) là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai, ông đã trị vì ít nhất trong ba năm vào khoảng năm 1800 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sekhemre Khutawy Sobekhotep · Xem thêm »

Sekhemre Shedwast

Sekhemre Shedwast là pharaon người Thebes của Vương triều XVI, kế vị Bebiankh làm vua Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sekhemre Shedwast · Xem thêm »

Sekhemre-Heruhirmaat Intef

Sekhemre-Heruhirmaat Intef (hoặc Antef, Inyotef), còn được gọi là Intef VIIDodson, Aidan and Hilton, Dyan. The Complete Royal Families of Ancient Egypt.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sekhemre-Heruhirmaat Intef · Xem thêm »

Sekhemre-Wepmaat Intef

Sekhemre-Wepmaat Intef (hoặc Antef, Inyotef), còn được gọi là Intef V hoặc Intef VI, là một vị vua thuộc Vương triều thứ 17 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, khi đất nước bị chia cắt bởi triều đại của người Hyksos.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sekhemre-Wepmaat Intef · Xem thêm »

Sekhemrekhutawy Khabaw

Sekhemrekhutawy Khabaw là một vị pharaon Ai Cập cổ đại thuộc giai đoạn đầu vương triều thứ 13 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sekhemrekhutawy Khabaw · Xem thêm »

Sekheperenre

Sekheperenre là một pharaon của Ai Cập thuộc vương triều thứ 14 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sekheperenre · Xem thêm »

Semenkare Nebnuni

Semenkare Nebnuni (cũng đọc là Nebnun và Nebnennu) là một pharaon được chứng thực nghèo nàn thuộc giai đoạn đầu vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Semenkare Nebnuni · Xem thêm »

Semenre

Semenre, còn gọi là SmenreDavies, V.W. (1981).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Semenre · Xem thêm »

Semerkhet

Semerkhet là tên Horus của một vị vua Ai Cập thuộc Vương triều thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Semerkhet · Xem thêm »

Senakhtenre Ahmose

Senakhtenre Ahmose là vị vua thứ bảy thuộc Vương triều thứ 17 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Senakhtenre Ahmose · Xem thêm »

Senebkay

Woseribre Senebkay (còn được viết là Seneb Kay) là một pharaon của Ai Cập cổ đại trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Senebkay · Xem thêm »

Senedj

Senedj (còn được gọi là Sened và Sethenes) là tên của một vị vua Ai Cập, ông có thể đã cai trị dưới vương triều thứ hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Senedj · Xem thêm »

Senusret I

Senusret I, hay Sesostris I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 12 của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Senusret I · Xem thêm »

Senusret II

Khakeperre Senusret II là vị pharaon thứ tư thuộc Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Senusret II · Xem thêm »

Senusret III

Khakhaure Senusret III (thỉnh thoảng viết là Senwosret III hay Sesostris III) là pharaon của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Senusret III · Xem thêm »

Senusret IV

Seneferibre Senusret IV là một pharaon người Theban trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Senusret IV · Xem thêm »

Seqenenre Tao

Seqenenre Tao (cũng gọi là Seqenera Djehuty-aa, Sekenenra Taa hoặc The Brave) là vị pharaon cai trị cuối cùng của vương quốc địa phương thuộc Vương quốc Thebes, Ai cập, trong Vương triều XVII trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Seqenenre Tao · Xem thêm »

Set (thần thoại)

Set (Sutekh, Setekh hay Seth) là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Set (thần thoại) · Xem thêm »

Seth Meribre

Seth Meribre là vị pharaon thứ 24 thuộc Vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Seth Meribre · Xem thêm »

Seth-Peribsen

Seth-Peribsen (còn được gọi là Ash-Peribsen, Peribsen và Perabsen) là tên serekh của một vị vua Ai Cập thuộc vương triều thứ hai (khoảng từ năm 2890- năm 2686 trước Công nguyên).Vị trí của ông trong biên niên sử của triều đại này chưa được xác định rõ và vẫn đang diễn ra các cuộc tranh luận về việc vị vua nào đã cai trị trước hoặc sau ông.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Seth-Peribsen · Xem thêm »

Seti I

Đền thờ Seti I tại Abydos Phần đầu xác ướp của Seti I Seti I (hay Sethos I) là pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 19.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Seti I · Xem thêm »

Seti II

Seti II (hay Sethi II, Sethos II), là nhà cai trị thứ năm thuộc Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Seti II · Xem thêm »

Setnakhte

Setnakhte (hay Setnakht, Sethnakht), là vị pharaon đầu tiên và là người sáng lập ra Vương triều thứ 20, vương triều cuối cùng của thời kỳ Tân vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Setnakhte · Xem thêm »

Setut

SetutWilliam C. Hayes, in The Cambridge Ancient History, vol 1, part 2, 1971 (2008), Cambridge University Press,.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Setut · Xem thêm »

Sewadjkare

Sewadjkare (chính xác hơn là Sewadjkare I) là một vị pharaon Ai Cập của vương triều thứ 13 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sewadjkare · Xem thêm »

Sewadjkare Hori

Sewadjkare Hori (còn được biết đến là Hori II) là một pharaon thuộc giai đoạn cuối Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, có thể là vị vua thứ 36 của vương triều này.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sewadjkare Hori · Xem thêm »

Sewadjkare III

Sewadjkare III (còn được biết đến là Sewadjkare IIDarrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International,, 2008, p. 418) là một pharaon của Ai Cập thuộc vương triều thứ 14 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai khoảng năm 1700 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sewadjkare III · Xem thêm »

Shabaka

Shabaka, hay Shabaka Neferkare (Đẹp là linh hồn Ra), là một vị pharaon Kushite thuộc Vương triều thứ 25) của Ai Cập cổ đại. Shabaka có tên Neferkare, đây cũng là tên của pharaon Pepi II ở Vương triều thứ 6. Ông lên ngôi và cai trị Kuhíte trong thời gian 721-707/706 TCN sau khi anh là Piye băng hà. Ông cũng là người thứ hai trong "các pharaon đen" từ khi ông đánh đuổi Vương triều thứ 24 của vua Bakenranef rồi dời đô về Thebes (Ai Cập). Ông chết năm 707 hay 706 TCN trong trận đánh với Sargon II xứ Assyria. Sau khi Shabaka chết thi hài ông được chôn trong kim tự tháp ở el-Kurru. Cháu ông, Shebitku, nối ngôi ông.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Shabaka · Xem thêm »

Sheneh (Pharaon)

Sheneh là một vị vua cai trị một vài vùng của Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai, có thể là vào thế kỷ thứ XVII TCN, và dường như thuộc về vương triều thứ 14.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sheneh (Pharaon) · Xem thêm »

Shenshek

Shenshek là một vị vua của một vài vùng thuộc Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai, vào khoảng thế kỷ thứ XVII TCN, và có lẽ thuộc về vương triều thứ 14.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Shenshek · Xem thêm »

Shepseskaf

Shepseskaf là vị pharaon thứ sáu và cũng là vị vua cuối cùng của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ Vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Shepseskaf · Xem thêm »

Shepseskare

Shepseskare hoặc Shepseskara (có nghĩa là "Cao quý thay khi là linh hồn của Ra") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông có thể là vị vua thứ tư hoặc thứ năm của vương triều thứ năm (2494-2345 trước Công nguyên) thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Shepseskare · Xem thêm »

Sheshi

Maaibre Sheshi (cũng là Sheshy) là một vị vua của các vùng đất thuộc Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sheshi · Xem thêm »

Shoshenq I

nhỏ Hedjkheperre Setepenre Shoshenq I, cũng gọi là Shishak, Sheshonk hay Sheshonq I (gọi chung là Shoshenq) là vua người Libya thuộc Meshwesh của Ai Cập và là người sáng lập ra Vương triều thứ 22.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Shoshenq I · Xem thêm »

Shoshenq II

Heqakheperre Shoshenq II là một pharaon cai trị thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Shoshenq II · Xem thêm »

Shoshenq III

Usermaatre Setepenre Shoshenq III là một pharaon cai trị thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Shoshenq III · Xem thêm »

Shoshenq IV

Hedjkheperre Setepenre Shoshenq IV là một pharaon cai trị khá mờ nhạt thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Shoshenq IV · Xem thêm »

Shu

Shu (có nghĩa là "khoảng không trống rỗng) là một trong số các vị thần nguyên thủy trong Thần thoại Ai Cập, là hiện thân của không khí, ở thành phố Heliopolis.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Shu · Xem thêm »

Siamun

Neterkheperre hay Netjerkheperre-setepenamun Siamun là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ 21 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Siamun · Xem thêm »

Siptah

Akhenre Setepenre Siptah hay Merneptah Siptah là vị vua áp chót của Vương triều thứ 19, cai trị được 7 năm, 1197 – 1191 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Siptah · Xem thêm »

Smendes

Hedjkheperre Setepenre Smendes là vị vua sáng lập Vương triều thứ hai mươi mốt của Ai Cập và đã lên ngôi sau khi an táng vua Ramesses XI ở Hạ Ai Cập - vùng lãnh thổ mà ông kiểm soát.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Smendes · Xem thêm »

Smenkhkare

Ankhkheperure Smenkhkare Djeser Kheperu (còn gọi Smenkhkare, hay Smenkhare hoặc Smenkare, có nghĩa "Sinh lực là linh hồn của thần Ra") là pharaon ngắn ngủi của Vương triều thứ 18, người được xem là người kế nhiệm trực tiếp của Akhenaton và tiền nhiệm của Tutankhamun.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Smenkhkare · Xem thêm »

Smerdis

Smerdis, Bardia hay Bardiya là con của Cyrus Đại Đế nước Ba Tư.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Smerdis · Xem thêm »

Sneferka

Sneferka là tên serekh của một vị pharaon Ai Cập cổ đại, ông có thể đã cai trị vào giai đoạn cuối Vương triều thứ nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sneferka · Xem thêm »

Sneferu

Sneferu (cũng còn gọi là Snefru hoặc Snofru), còn được biết đến với tên Soris theo tiếng Hy Lạp (bởi Manetho), là vị vua đã sáng lập nên vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sneferu · Xem thêm »

Sobekemsaf I

Sekhemre Wadjkhaw Sobekemsaf (gọi tắt là Sobekemsaf I) là một pharaon thuộc Triều đại thứ 17 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sobekemsaf I · Xem thêm »

Sobekemsaf II

Sobekemsaf II (đầy đủ hơn là Sekhemre Shedtawy Sobekemsaf) là một vị vua thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Vương triều thứ 17.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sobekemsaf II · Xem thêm »

Sobekhotep III

Sekhemre Sewadjtawy Sobekhotep (tức Sobekhotep III) là một pharaoh Ai Cập thuộc Vương triều thứ 13.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sobekhotep III · Xem thêm »

Sobekhotep IV

Khaneferre Sobekhotep IV là một trong những vị pharaon hùng mạnh nhất của Ai Cập vào Vương triều thứ 13.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sobekhotep IV · Xem thêm »

Sobekhotep VIII

Sekhemre Seusertawy Sobekhotep (gọi tắt là Sobekhotep VIII) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 16K.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800-1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sobekhotep VIII · Xem thêm »

Sobekneferu

Sobekneferu, hay Nefrusobek là con gái của pharaon Amenemhat III và em gái pharaon Amenemhat IV.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sobekneferu · Xem thêm »

Sogdianus

Sogdianus, vua của Ba Tư (424-423 TCN).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sogdianus · Xem thêm »

Sonbef

Mehibtawy Sekhemkare Amenemhat Sonbef (cũng là Amenemhat Senbef) là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Sonbef · Xem thêm »

Taharqa

Taharqa là pharaon của Ai Cập cổ đại và Vương quốc Kush.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Taharqa · Xem thêm »

Takelot I

Hedjkheperre Setepenre Takelot I là một pharaon cai trị thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Takelot I · Xem thêm »

Tanis

Tanis (tiếng Ả Rập: صان الحجر‎ Ṣān al-Ḥagar; tiếng Ai Cập: /ˈcʼuʕnat/; tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάνις; tiếng Copt: ϫⲁⲛⲓ / ϫⲁⲁⲛⲉ) là một thành phố nằm ở đông bắc châu thổ sông Nin, Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Tanis · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Teos của Ai Cập

Djedhor, được biết đến nhiều hơn với tên gọi là Teos (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Τέως) hoặc Tachos (tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάχως), là một pharaon thuộc vương triều thứ 30 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Teos của Ai Cập · Xem thêm »

Teti, Sardegna

Teti là một đô thị ở tỉnh Nuoro ở vùng Sardinia của Italia, tọa lạc cách khoảng 100 km về phía bắc của Cagliari và cách khoảng 30 km về phía tây nam của Nuoro.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Teti, Sardegna · Xem thêm »

Thebes

Thebes có thể là tên của một trong các vùng sau.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Thebes · Xem thêm »

Thesh

Thesh, hay Tjesh hoặc Tesh, là vua Ai Cập cổ đại thời Tiền triều đại, trị vì ở châu thổ sông Nil.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Thesh · Xem thêm »

Thoth

Thoth (Tehuty, Tahuti, Tehuti, Techu, Tetu), là vị thần cai quản Mặt Trăng trong tín ngưỡng Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Thoth · Xem thêm »

Thutmosis I

Thutmosis I (thỉnh thoảng còn gọi là Thothmes, Thutmosis hay Tuthmosis, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra") là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 18 nước Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Thutmosis I · Xem thêm »

Thutmosis II

Thutmosis II (hay Thutmose II hoặc Tuthmosis II, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra"), là vị pharaon thứ tư thuộc Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Thutmosis II · Xem thêm »

Thutmosis III

Thutmosis III (sinh 1486 TCN, mất 4 tháng 3 năm 1425 TCN) còn gọi là Thutmose hoặc Tuthmosis III, (tên có nghĩa là "Con của Thoth") là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ Mười tám (thuộc thời kỳ Tân Vương quốc).

Mới!!: Danh sách các pharaon và Thutmosis III · Xem thêm »

Thutmosis IV

Thutmosis IV (hay Thutmose IV hoặc Tuthmosis IV, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra"), là vị pharaon thứ tám của Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Thutmosis IV · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Tiu (pharaon)

Tiu, hay Teyew, là vua Ai Cập thời Tiền triều đại, trị vì ở châu thổ sông Nil.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Tiu (pharaon) · Xem thêm »

Tiye

Tiye (khoảng 1398 TCN - 1338 TCN), còn được viết là Taia, Tiy và Tiyi.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Tiye · Xem thêm »

Trận Kadesh

Trận Kadesh (hay Qadesh) là một trận đánh diễn ra tại Kadesh trên sông Orontes, nơi mà ngày nay thuộc Cộng hoà Ả Rập Syria, giữa quân đội Ai Cập dưới quyền của pharaoh Ramesses II và quân đội Đế quốc Hittite dưới sự chỉ huy của vua Muwatalli II.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Trận Kadesh · Xem thêm »

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Trung Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tutankhamun

Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Tutankhamun · Xem thêm »

Unas

Unas hoặc Wenis, hay còn được phát âm là Unis (cách viết theo tiếng Hy Lạp của Oenas hoặc Onnos), là một pharaon Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ chín và cũng là vị vua cuối cùng của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Unas · Xem thêm »

Userkaf

Userkaf (nghĩa là Linh hồn của Ngài mạnh mẽ) là vị pharaon đã sáng lập Vương triều thứ 5 của Ai Cập cổ đại và là vị pharaon đầu tiên bắt đầu truyền thống xây dựng ngôi đền mặt trời ở Abusir.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Userkaf · Xem thêm »

Userkare

Userkare (còn được gọi là Woserkare, có nghĩa là "Hùng mạnh khi là linh hồn của Ra") là vị pharaon thứ hai của vương triều thứ sáu, ông chỉ trị vì trong một thời gian ngắn, từ 1-5 năm, vào giai đoạn cuối thế kỷ 24 TCN cho đến đầu thế kỷ thứ 23 TCN.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Userkare · Xem thêm »

Vương quốc Kush

Vương quốc Kush hoặc Kush() là một vương quốc cổ đại ở châu Phi nằm trên khu vực hợp lưu của sông Nile Xanh, Nile Trắng và sông Atbara, ngày nay là cộng hòa Sudan.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Vương quốc Kush · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

Vương triều Abydos

Vương triều Abydos (ký hiệu: Triều Abydos) là một vương triều ngắn ngủi đã cai trị ở một phần địa phương của Thượng Ai cập, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Vương triều Abydos · Xem thêm »

Wahibre Ibiau

Wahibre Ibiau (tên ngai: Wahibre, tên lúc sinh ra: Ibiau) là một vị vua của Ai Cập cổ đại thuộc vương triều thứ 13, ông trị vì vào khoảng năm 1670 TCN trong 10 năm 8 tháng và 29 ngày theo Danh sách vua Turin.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Wahibre Ibiau · Xem thêm »

Wahkare Khety

Wahkare Khety là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại thuộc vương triều thứ 9 hoặc vương triều thứ 10 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Wahkare Khety · Xem thêm »

Wazad

Wazad là một pharaon của Ai Cập cổ đại trong thời kỳ chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Wazad · Xem thêm »

Wazner

Wazner, hay Wazener, là vua Ai Cập thời Tiền triều đại, trị vì ở vùng châu thổ sông Nil.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Wazner · Xem thêm »

Wegaf

Khutawyre Wegaf (hoặc Ugaf) là một pharaon thuộc vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Wegaf · Xem thêm »

Weneg (pharaon)

Weneg (hoặc Uneg), còn được gọi là Weneg-Nebty, là tên gọi khi lên ngôi của một vị vua Ai Cập, ông là một vị vua của Vương triều thứ Hai.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Weneg (pharaon) · Xem thêm »

Xerxes I của Ba Tư

Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) &lrm)) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng". Xerxes cũng được biết đến như Xerxes Đại đế.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Xerxes I của Ba Tư · Xem thêm »

Xerxes II

Khasayarsha/Xerxes II là một vị vua Ba Tư, con đồng thời là người thừa kế của Artaxerxes I. Sau 45 ngày cai trị, năm 424 TCN ông bị em của ông, Sogdianus ám hại, người mà sau đó lại bị Darius II giết.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Xerxes II · Xem thêm »

Ya'ammu Nubwoserre

Nubwoserre Ya'ammu (còn được viết là Ya'amu, Jamu and Jaam) là một vị vua trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Ya'ammu Nubwoserre · Xem thêm »

Yakareb

Yakareb là vua của một vài vùng đất thuộc Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai, có thể là vào thế kỷ thứ XVII TCN, và có thể là thuộc vương triều thứ XIV.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Yakareb · Xem thêm »

Yakbim Sekhaenre

Sekhaenre Yakbim hoặc Yakbmu là một vị vua trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Yakbim Sekhaenre · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Danh sách các pharaon và Zeus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách Pharaoh, Danh sách Pharaon, Danh sách các Pharaoh, Danh sách các Pharaon, Danh sách pharaon.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »