Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Đông La Mã

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Đông La Mã

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã vs. Đế quốc Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN. Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Những điểm tương đồng giữa Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Đông La Mã

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Đông La Mã có 66 điểm chung (trong Unionpedia): Alexios II Komnenos, Alexios V Doukas, Anastasius I (hoàng đế), Andronikos I Komnenos, Andronikos II Palaiologos, Andronikos III Palaiologos, Đế quốc La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Nikaia, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Sasanian, Đế quốc Seljuk, Balkan, Basíleios II, Byzantium, Caesar (tước hiệu), Carthago, Chalcedon, Charlemagne, Constantinopolis, Constantinopolis thất thủ, Constantinus Đại đế, Constantius Chlorus, Crete, Diocletianus, Giáo hoàng, Giáo hoàng Lêô III, Hagia Sophia, Heraclius, Hoàng đế La Mã, ..., Hoàng đế La Mã Thần thánh, Ioannes II Komnenos, Ioannes VI Kantakouzenos, Irene thành Athena, Justinianos II, Justinianus I, Justinus I, Justinus II, Konstantinos V, Konstantinos VII, Konstantinos XI Palaiologos, Leon III, Ly giáo Đông–Tây, Manuel I Komnenos, Marcianus, Mauricius, Mehmed II, Mikhael VIII Palaiologos, Người Frank, Người Ostrogoth, Người Vandal, Nhà Palaiologos, Nikephoros II Phokas, Oxford Dictionary of Byzantium, Phocas, Romanos I Lekapenos, Sông Danube, Thập tự chinh thứ tư, Theodoric Đại đế, Theodosius I, Theodosius II, Thessalía, Thessaloniki, Tiếng Hy Lạp, Tiberius II, Trận Manzikert. Mở rộng chỉ mục (36 hơn) »

Alexios II Komnenos

Alexios II Komnenos (Αλέξιος Β’ Κομνηνός, Alexios II Komnēnos) (10 tháng 9, 1169 – Tháng 10, 1183) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1180 đến năm 1183.

Alexios II Komnenos và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Alexios II Komnenos và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Alexios V Doukas

Alexios V tên đầy đủ là Alexios V Doukas Mourtzouphlos (Ἀλέξιος Δούκας Μούρτζουφλος; ? - 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 5 tháng 2 đến ngày 12 tháng 4 năm 1204 trong cuộc vây hãm thành Constantinopolis lần thứ hai và cuối cùng thành của cuộc Thập tự chinh thứ tư.

Alexios V Doukas và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Alexios V Doukas và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Anastasius I (hoàng đế)

Anastasius I (Flavius Anastasius Augustus, Ἀναστάσιος; 430 – 518) là Hoàng đế Byzantine từ năm 491 đến 518.

Anastasius I (hoàng đế) và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Anastasius I (hoàng đế) và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Andronikos I Komnenos

Andronikos I Komnenos (Ανδρόνικος Αʹ Κομνηνός, Andrónikos I Komnēnós; khoảng 1118 – 12 tháng 9, 1185), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1183 đến năm 1185.

Andronikos I Komnenos và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Andronikos I Komnenos và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Andronikos II Palaiologos

Andronikos II Palaiologos (Ανδρόνικος Β' Παλαιολόγος) (25 tháng 3, 1259 – 13 tháng 2, 1332), viết theo tiếng Latinh là Andronicus II Palaeologus, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1282 đến 1328.

Andronikos II Palaiologos và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Andronikos II Palaiologos và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Andronikos III Palaiologos

Andronikos III Palaiologos, Latinh hóa Andronicus III Palaeologus (Ανδρόνικος Γ' Παλαιολόγος, Andronikos III Paleologos; 25 tháng 3, 1297 – 15 tháng 6, 1341) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1328 đến 1341, sau khi trở thành đối thủ của hoàng đế kể từ năm 1321.

Andronikos III Palaiologos và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Andronikos III Palaiologos và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc La Mã · Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc La Mã Thần thánh · Đế quốc La Mã Thần thánh và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Nikaia

Đế quốc Nikaia là đế quốc lớn nhất trong số ba nhà nước kế thừa của đế quốc Đông La Mã,A Short history of Greece from early times to 1964 "There in the prosperous city of Nicea, Theodoros Laskaris, the son in law of a former Byzantine Emperor, establish a court that soon become the Small but reviving Greek empire.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Nikaia · Đế quốc Nikaia và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Ottoman · Đế quốc Ottoman và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Sasanian · Đế quốc Sasanian và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Seljuk

Đế quốc Seljuk hay Đế quốc Đại Seljuk (còn được đọc là Seljuq) (آل سلجوق) là một đế quốc Turk-Ba Tư.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Seljuk · Đế quốc Seljuk và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Balkan và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Balkan và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Basíleios II

Các vua Basíleios II và Constantinus VIII, giữ Thập tự giá. Nomisma histamenon. Basíleios II (Βασίλειος Β΄; 958 – 15 tháng 12 năm 1025), còn gọi là Basileios Porphyrogenitus và Basileios Trẻ để phân biệt với cha là Basíleios I xứ Macedonia, là hoàng đế Đông La Mã từ ngày 10 tháng 1 năm 976 tới ngày 15 tháng 12 năm 1025.

Basíleios II và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Basíleios II và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Byzantium

Byzantium (tiếng Hy Lạp: Βυζάντιον, Byzántion; Latin: BYZANTIVM) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, được thành lập bởi thực dân Hy Lạp từ Megara trong 667 trước Công nguyên và được đặt tên theo vua của họ là Byzas (tiếng Hy Lạp: Βύζας, Býzas, thuộc cách Βύζαντος, Býzantos).

Byzantium và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Byzantium và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Caesar (tước hiệu)

Caesar (số nhiều tiếng Latin: Caesares) là một tước của nhân vật hoàng gia.

Caesar (tước hiệu) và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Caesar (tước hiệu) và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Carthago và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Carthago và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Chalcedon

Nhà thờ nhỏ mang tên St Euphemia từng là nhà thờ chính tòa của Chalcedon. Chalcedon (có lúc dịch là Chalkedon) là một thành thị hàng hải cổ đại ở Bithynia, ở Tiểu Á. Nó nằm hầu như đối diện với Byzantium, phía nam Üsküdar và nay là một quân của Istanbul tên là Kadıköy.

Chalcedon và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Chalcedon và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Charlemagne và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Charlemagne và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Constantinopolis và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Constantinopolis và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Constantinopolis thất thủ

Sultan Mehmed II cùng đoàn binh chiến thắng tiến vào thành Constantinopolis Sự sụp đổ của thành Constantinopolis, kinh đô của Đế quốc Đông La Mã, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Đế chế Ottoman, dưới sự chỉ huy Sultan Mehmed II của Ottoman lúc mới 21 tuổi, chống lại quân đội bảo vệ được chỉ huy bởi Hoàng đế Constantinos XI Palaiologos.

Constantinopolis thất thủ và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Constantinopolis thất thủ và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Constantinus Đại đế và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Constantinus Đại đế và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Constantius Chlorus

Flavius Valerius Constantius (khoảng ngày 31 tháng 3 năm 250-25 tháng 7 năm 306), thường được gọi là Constantius I hoặc Constantius Chlorus, là Hoàng đế La Mã giai đoạn năm 293-306.

Constantius Chlorus và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Constantius Chlorus và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Crete và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Crete và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Diocletianus · Diocletianus và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Giáo hoàng · Giáo hoàng và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô III

Lêô III (Tiếng Latinh: Leo III) là vị giáo hoàng thứ 96 của giáo hội Công giáo.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Giáo hoàng Lêô III · Giáo hoàng Lêô III và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Hagia Sophia

Hagia Sophia nhìn từ bên ngoài Hagia Sophia (tiếng Hy Lạp: Ἁγία Σοφία, "Trí tuệ Thánh thiêng", tiếng Latinh: Sancta Sapientia, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ayasofya) ban đầu là một Vương cung thánh đường Chính thống giáo Đông phương, sau là thánh đường Hồi giáo, và nay là một viện bảo tàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Hagia Sophia · Hagia Sophia và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641. Ông chịu trách nhiệm đưa Ngôn ngữ Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức của Đông La Mã. Sự vươn tới quyền lực của ông bắt đầu năm 608, khi ông và cha của mình, Heraclius Già, quan trấn phủ tỉnh Africa, lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại Phocas - một ông vua cướp ngôi mất lòng dân. Triều đại Heraclius cho thấy nhiều cuộc chiến diễn ra. Năm ông đăng quang ngôi Hoàng đế, biên giới đế quốc bị đe dọa các nước lân bang. Ngay lập tức, ông quyết định nhúng tay vào cuộc chiến tranh đang diễn ra chống lại Đế quốc Sassanid. Trận đánh đầu tiên của chiến dịch kết thúc với thất bại của người La Mã; quân Ba Tư tiếp tục đánh phá sâu vào lãnh thổ Đông La Mã và hành quân cho tới tận Eo biển Bosphorus; tuy nhiên, thành Constantinopolis được bảo vệ bởi những bức tường không thể công phá và được hỗ trợ bởi một lực lượng hải quân hùng mạnh nên Heraclius đã tránh được một thất bại toàn diện. Ngay sau đó, ông bắt đầu cải cách và củng cố lại quân đội. Heraclius bắt đầu đánh vào lãnh thổ Ba Tư từ khu vực Tiểu Á, và tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ địch và giành được chiến thắng quyết định trước chiến thắng quyết định trước nhà Sassanid trong trận Nineveh năm 627. Vua Ba Tư, Khosrau II bị ám sát ngay sau khi hiệp ước hòa bình giữa hai kẻ thù truyền kiếp của nhau được ký kết. Tuy nhiên, sau khi chiến thắng trước người Ba Tư qua đi chưa lâu, ông đã phải đối mặt với một mối đe dọa mới, các cuộc xâm lược của người Hồi giáo. Nổi lên từ bán đảo Ả Rập, những người Hồi giáo nhanh chóng chinh phục toàn đế chế Ba Tư. Năm 634, người Hồi giáo phát động cuộc xâm lược tỉnh Syria của La Mã, tại đây họ đánh bại em trai của Heraclius là Theodorus. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, người Ả Rập đã chinh phục toàn bộ Lưỡng Hà, Armenia và Ai Cập. Về vấn đề tôn giáo, Heraclius được biết đến như là người đã ủng hộ việc di cư nhiều tộc người đến bán đảo Balkan. Ông đã thỉnh cầu Giáo hoàng Gioan IV (640-642) gửi các thầy giảng đạo Cơ Đốc đến Dalmatia, tức Tỉnh Croatia, cấm quyền bởi Porga, một người theo đạo đa thần Slavic, và gia tộc của ông ta.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Heraclius · Heraclius và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Hoàng đế La Mã · Hoàng đế La Mã và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Hoàng đế La Mã Thần thánh · Hoàng đế La Mã Thần thánh và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Ioannes II Komnenos

Ioannes II Komnenos (Ίωάννης Βʹ Κομνηνός, Iōannēs II Komnēnos; 13 tháng 9, 1087 – 8 tháng 4, 1143) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1118 đến năm 1143.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ioannes II Komnenos · Ioannes II Komnenos và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Ioannes VI Kantakouzenos

Ioannes VI Kantakouzenos hoặc Cantacuzenus (Ἰωάννης ΣΤʹ Καντακουζηνός, Iōannēs VI Kantakouzēnos) (khoảng 1292 – 15 tháng 6, 1383) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1347 đến 1354.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ioannes VI Kantakouzenos · Ioannes VI Kantakouzenos và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Irene thành Athena

Irene thành Athena hay Irene người Athena (Ειρήνη η Αθηναία) (752 – 803) là tên thường gọi của Irene Sarantapechaina (Ειρήνη Σαρανταπήχαινα), là Nữ hoàng Đông La Mã đương vị từ năm 797 đến 802.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Irene thành Athena · Irene thành Athena và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Justinianos II

Justinianos II (Ἰουστινιανός Β΄, Ioustinianos II, Justinianus II) (669 – 11 tháng 12, 711), họ là Rhinotmetos hoặc Rhinotmetus (ὁ Ῥινότμητος, "mũi rọc"), là vị Hoàng đế Đông La Mã cuối cùng của Vương triều Herakleios trị vì từ năm 685 đến năm 695 và một lần nữa từ năm 705 đến năm 711.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinianos II · Justinianos II và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinianus I · Justinianus I và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Justinus I

Justinus I (Flavius Iustinus Augustus, Ἰουστίνος; 450 – 527) là Hoàng đế Byzantine từ năm 518 đến 527.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinus I · Justinus I và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Justinus II

Justinus II (Flavius Iustinus Iunior Augustus; Φλάβιος Ἰουστίνος ὁ νεώτερος; kh. 520 – 5 tháng 10 năm 578) là hoàng đế Đông La Mã từ năm 565 tới 574.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinus II · Justinus II và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Konstantinos V

Konstantinos V (718 – 775) (Κωνσταντίνος Ε΄, Kōnstantinos V; kẻ thù hay phỉ báng là Kopronymos hoặc Copronymus, nghĩa là nỗi ô nhục); là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 741 đến 775.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos V · Konstantinos V và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Konstantinos VII

Konstantinos VII Porphyrogennetos hay Porphyrogenitus, nghĩa là "Dòng dõi vương giả" (Κωνσταντῖνος Ζ΄ Πορφυρογέννητος, Kōnstantinos VII Porphyrogennētos; 2 tháng 9, 905 – 9 tháng 9, 959), là vị Hoàng đế thứ tư thuộc vương triều Makedonia của Đế quốc Đông La Mã, trị vì từ năm 913 đến 959.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos VII · Konstantinos VII và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Konstantinos XI Palaiologos

Konstantinos XI Palaiologos, Latinh hóa là Palaeologus (Κωνσταντίνος ΙΑ' Δραγάσης Παλαιολόγος (Serbia: Константин Палеолог Драгаш), Kōnstantinos XI Dragasēs Palaiologos; 1404Từ điển Oxford về Byzantium, Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1991 - 1453) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế quốc Byzantine (đôi lúc còn được cho là vị Hoàng đế La Mã cuối cùng), đồng thời còn là thành viên của Nhà Palaiologos, trị vì từ năm 1449 tới 1453.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos XI Palaiologos · Konstantinos XI Palaiologos và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Leon III

Leon III xứ Isauria còn gọi là người Syria (Hy Lạp: Λέων Γ΄ ὁ Ἴσαυρος, Leōn III ho Isauros), (685 – 741) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 717 cho đến khi ông qua đời năm 741.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Leon III · Leon III và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ly giáo Đông–Tây · Ly giáo Đông–Tây và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Manuel I Komnenos

Manuel I Komnenos "Đại đế" (hay Comnenus) (tiếng Hy Lạp: Μανουήλ Α 'Κομνηνός, Manouēl I Komnenos; ngày 28 tháng 11 năm 1118 - 24 tháng 9 năm 1180) là một Hoàng đế Byzantine vào thế kỷ 12, người trị vì trong một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử của Đế quốc Đông La Mã và Địa Trung Hải.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Manuel I Komnenos · Manuel I Komnenos và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Marcianus

Marcianus (Flavius Marcianus Augustus; 392 – 457) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 450 đến 457.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Marcianus · Marcianus và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Mauricius

­ Mauricius (Flavius Mauricius Tiberius Augustus) (539 – 27 tháng 11, 602) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 582 đến 602.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mauricius · Mauricius và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mehmed II · Mehmed II và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Mikhael VIII Palaiologos

Mikhael VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Mikhaēl VIII Palaiologos; 1223 – 1282) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1259 đến 1282.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mikhael VIII Palaiologos · Mikhael VIII Palaiologos và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Người Frank · Người Frank và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Người Ostrogoth

Bản đồ vương quốc Ostrogoth bao gồm Italia và vùng Balkan Ostrogoth là một nhánh của người Goth (nhánh còn lại là Visigoth), là một bộ tộc Đông Germanic đã đóng vai trò quan trọng tới nhiều sự kiện chính trị trong những thập kỉ cuối cùng của Đế chế La Mã.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Người Ostrogoth · Người Ostrogoth và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Người Vandal

Tiếng xấu nổi tiếng của người Vandal, bức tranh khắc màu bằng thép mô tả trận cướp phá thành Rome (455) của Heinrich Leutemann (1824–1904), c. 1860–80 Người Vandal là tên gọi một bộ tộc Đông German, dưới sự lãnh đạo của vua Genseric năm 429, đã xâm chiếm châu Phi và tới năm 439 thành lập một vương quốc bao gồm cả tỉnh châu Phi của người La Mã, bên cạnh các hòn đảo Sicilia, Corse, Sardegna, Malta và Balearics.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Người Vandal · Người Vandal và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Nhà Palaiologos

Nhà Palaiologos (Παλαιολόγος,, số nhiều Παλαιολόγοι), còn được gọi theo kiểu Latinh là triều Palaeologan hoặc triều Palaeologus, là hoàng tộc Đông La Mã gốc Hy Lạp và là triều đại cầm quyền cuối cùng của Đế quốc Đông La Mã.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Nhà Palaiologos · Nhà Palaiologos và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Nikephoros II Phokas

Nikephoros II Phokas (Νικηφόρος Β΄ Φωκᾶς, Nikēphoros II Phōkas) (khoảng 912 – 10–11 tháng 12, 969) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 963 đến 969.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Nikephoros II Phokas · Nikephoros II Phokas và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Oxford Dictionary of Byzantium

''The Oxford Dictionary of Byzantium'' The Oxford Dictionary of Byzantium (tạm dịch: Từ điển Oxford về Byzantium, thường viết tắt là ODB) là một bộ từ điển lịch sử ba tập do Oxford University Press (Nhà xuất bản Đại học Oxford) của Anh xuất bản.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Oxford Dictionary of Byzantium · Oxford Dictionary of Byzantium và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Phocas

Phocas (Flavius Phocas Augustus; Φωκᾶς, Phokas), (547 – 610) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 602 đến 610.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Phocas · Phocas và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Romanos I Lekapenos

Romanos I Lekapenos hoặc Lakapenos (Ρωμανός Α΄ Λακαπηνός, Rōmanos I Lakapēnos; khoảng 870 – 15 tháng 6, 948), Latinh hóa thành Romanus I Lecapenus, là một người Armenia trở thành tư lệnh hải quân Đông La Mã và lên làm Hoàng đế Đông La Mã từ năm 920 cho đến khi ông thoái vị vào ngày 16 tháng 12 năm 944.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Romanos I Lekapenos · Romanos I Lekapenos và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Sông Danube

Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Sông Danube · Sông Danube và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ tư

Cuộc Thập tự chinh lần thứ tư (1202-1204) ban đầu được dự định là để chinh phục người Hồi giáo và kiểm soát Jerusalem bằng cách tiến hành một cuộc xâm lược vào Ai Cập.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Thập tự chinh thứ tư · Thập tự chinh thứ tư và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Theodoric Đại đế

Theodoric Đại đế (tiếng Goth: Þiudareiks; Flāvius Theodericus; Θευδέριχος, Theuderikhos; tiếng Anh Cổ: Þēodrīc; tiếng Na Uy Cổ: Þjōðrēkr, Þīðrēkr; 454 – 526), là vua của người Ostrogoth (471 – 526), kẻ cai trị nước Ý (493 – 526), nhiếp chính vương của người Visigoth (511 – 526) kiêm tổng trấn của Đế quốc Đông La Mã (còn gọi là Đế quốc Byzantine).

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Theodoric Đại đế · Theodoric Đại đế và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Theodosius I

Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Theodosius I · Theodosius I và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Theodosius II

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus; 401 – 450) thường gọi là Theodosius Trẻ hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Theodosius II · Theodosius II và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Thessalía

Thessalía hay Thessaly (Θεσσαλία, Thessalía — tiếng Thessalia: Πετθαλία, Petthalia) là một vùng địa lý tuyền thống và một vùng hành chính của Hy Lạp, bao gồm phần lớn vùng Thessalía Cổ.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Thessalía · Thessalía và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Thessaloniki · Thessaloniki và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Tiếng Hy Lạp · Tiếng Hy Lạp và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Tiberius II

Tiberius II Constantinus (Flavius Tiberius Constantinus Augustus) (520 – 14 tháng 8, 582) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 574 đến 582.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Tiberius II · Tiberius II và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Trận Manzikert

Trận Manzikert là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1071 ở gần Manzikert (Malazgirt, tỉnh Muş, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) giữa đế quốc Byzantium (Đông La Mã) và đế quốc Seljuk.

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Trận Manzikert · Trận Manzikert và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Đông La Mã

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã có 159 mối quan hệ, trong khi Đế quốc Đông La Mã có 213. Khi họ có chung 66, chỉ số Jaccard là 17.74% = 66 / (159 + 213).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Đông La Mã. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »