Những điểm tương đồng giữa Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinianus I
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinianus I có 25 điểm chung (trong Unionpedia): Anastasius I (hoàng đế), Augustus (danh hiệu), Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Sasanian, Đế quốc Tây La Mã, Caesar (tước hiệu), Carthago, Constantinopolis, Constantinus Đại đế, Danh sách Hoàng đế La Mã, Hagia Sophia, Hoàng đế La Mã, Justinus I, Justinus II, Konstantinos VII, Mauricius, Người Frank, Người Ostrogoth, Người Vandal, Sông Danube, Sicilia, Theodoric Đại đế, Tiếng Hy Lạp.
Anastasius I (hoàng đế)
Anastasius I (Flavius Anastasius Augustus, Ἀναστάσιος; 430 – 518) là Hoàng đế Byzantine từ năm 491 đến 518.
Anastasius I (hoàng đế) và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Anastasius I (hoàng đế) và Justinianus I ·
Augustus (danh hiệu)
Một đồng tiền La Mã in hình hoàng đế Diocletianus với danh hiệu Augustus ở bên phải Augustus (số nhiều augusti), tiếng Latinh có nghĩa là "oai nghiêm" hoặc "tôn kính" là một danh hiệu thời La Mã cổ đại bao gồm cả tên và danh hiệu của Gaius Julius Caesar Augustus (thường được gọi đơn giản là Augustus), hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã.
Augustus (danh hiệu) và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Augustus (danh hiệu) và Justinianus I ·
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Đông La Mã · Justinianus I và Đế quốc Đông La Mã ·
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc La Mã · Justinianus I và Đế quốc La Mã ·
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Ottoman · Justinianus I và Đế quốc Ottoman ·
Đế quốc Sasanian
Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Sasanian · Justinianus I và Đế quốc Sasanian ·
Đế quốc Tây La Mã
Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Tây La Mã · Justinianus I và Đế quốc Tây La Mã ·
Caesar (tước hiệu)
Caesar (số nhiều tiếng Latin: Caesares) là một tước của nhân vật hoàng gia.
Caesar (tước hiệu) và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Caesar (tước hiệu) và Justinianus I ·
Carthago
Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.
Carthago và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Carthago và Justinianus I ·
Constantinopolis
Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).
Constantinopolis và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Constantinopolis và Justinianus I ·
Constantinus Đại đế
Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.
Constantinus Đại đế và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Constantinus Đại đế và Justinianus I ·
Danh sách Hoàng đế La Mã
Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.
Danh sách Hoàng đế La Mã và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Danh sách Hoàng đế La Mã và Justinianus I ·
Hagia Sophia
Hagia Sophia nhìn từ bên ngoài Hagia Sophia (tiếng Hy Lạp: Ἁγία Σοφία, "Trí tuệ Thánh thiêng", tiếng Latinh: Sancta Sapientia, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ayasofya) ban đầu là một Vương cung thánh đường Chính thống giáo Đông phương, sau là thánh đường Hồi giáo, và nay là một viện bảo tàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Hagia Sophia · Hagia Sophia và Justinianus I ·
Hoàng đế La Mã
Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Hoàng đế La Mã · Hoàng đế La Mã và Justinianus I ·
Justinus I
Justinus I (Flavius Iustinus Augustus, Ἰουστίνος; 450 – 527) là Hoàng đế Byzantine từ năm 518 đến 527.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinus I · Justinianus I và Justinus I ·
Justinus II
Justinus II (Flavius Iustinus Iunior Augustus; Φλάβιος Ἰουστίνος ὁ νεώτερος; kh. 520 – 5 tháng 10 năm 578) là hoàng đế Đông La Mã từ năm 565 tới 574.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinus II · Justinianus I và Justinus II ·
Konstantinos VII
Konstantinos VII Porphyrogennetos hay Porphyrogenitus, nghĩa là "Dòng dõi vương giả" (Κωνσταντῖνος Ζ΄ Πορφυρογέννητος, Kōnstantinos VII Porphyrogennētos; 2 tháng 9, 905 – 9 tháng 9, 959), là vị Hoàng đế thứ tư thuộc vương triều Makedonia của Đế quốc Đông La Mã, trị vì từ năm 913 đến 959.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos VII · Justinianus I và Konstantinos VII ·
Mauricius
Mauricius (Flavius Mauricius Tiberius Augustus) (539 – 27 tháng 11, 602) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 582 đến 602.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mauricius · Justinianus I và Mauricius ·
Người Frank
Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Người Frank · Justinianus I và Người Frank ·
Người Ostrogoth
Bản đồ vương quốc Ostrogoth bao gồm Italia và vùng Balkan Ostrogoth là một nhánh của người Goth (nhánh còn lại là Visigoth), là một bộ tộc Đông Germanic đã đóng vai trò quan trọng tới nhiều sự kiện chính trị trong những thập kỉ cuối cùng của Đế chế La Mã.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Người Ostrogoth · Justinianus I và Người Ostrogoth ·
Người Vandal
Tiếng xấu nổi tiếng của người Vandal, bức tranh khắc màu bằng thép mô tả trận cướp phá thành Rome (455) của Heinrich Leutemann (1824–1904), c. 1860–80 Người Vandal là tên gọi một bộ tộc Đông German, dưới sự lãnh đạo của vua Genseric năm 429, đã xâm chiếm châu Phi và tới năm 439 thành lập một vương quốc bao gồm cả tỉnh châu Phi của người La Mã, bên cạnh các hòn đảo Sicilia, Corse, Sardegna, Malta và Balearics.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Người Vandal · Justinianus I và Người Vandal ·
Sông Danube
Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Sông Danube · Justinianus I và Sông Danube ·
Sicilia
Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Sicilia · Justinianus I và Sicilia ·
Theodoric Đại đế
Theodoric Đại đế (tiếng Goth: Þiudareiks; Flāvius Theodericus; Θευδέριχος, Theuderikhos; tiếng Anh Cổ: Þēodrīc; tiếng Na Uy Cổ: Þjōðrēkr, Þīðrēkr; 454 – 526), là vua của người Ostrogoth (471 – 526), kẻ cai trị nước Ý (493 – 526), nhiếp chính vương của người Visigoth (511 – 526) kiêm tổng trấn của Đế quốc Đông La Mã (còn gọi là Đế quốc Byzantine).
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Theodoric Đại đế · Justinianus I và Theodoric Đại đế ·
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Tiếng Hy Lạp · Justinianus I và Tiếng Hy Lạp ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinianus I
- Những gì họ có trong Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinianus I chung
- Những điểm tương đồng giữa Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinianus I
So sánh giữa Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinianus I
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã có 159 mối quan hệ, trong khi Justinianus I có 132. Khi họ có chung 25, chỉ số Jaccard là 8.59% = 25 / (159 + 132).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinianus I. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: