Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

DNA và Di truyền học

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa DNA và Di truyền học

DNA vs. Di truyền học

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus. DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Những điểm tương đồng giữa DNA và Di truyền học

DNA và Di truyền học có 57 điểm chung (trong Unionpedia): Adenine, Alen, ARN, ARN thông tin, Axit amin, Bộ gen, Biến nạp, Biểu hiện gen, Caenorhabditis elegans, Cặp bazơ, Chọn lọc tự nhiên, Cytosine, Dự án bản đồ gen người, Di truyền, Enzym, Francis Crick, Gen, Giảm phân, Guanine, James D. Watson, Khoa học pháp y, Kiểu hình, Liên kết hydro, Luận thuyết trung tâm, Máu, Mã di truyền, Nguyên tắc bổ sung, Người, Nhiệt độ, Nhiễm sắc thể, ..., Nucleotide, Phân tử, Phản ứng chuỗi polymerase, Phiên mã, Plasmid, Polyme, Protein, Quá trình nhân đôi DNA, Rosalind Franklin, Sửa chữa DNA, Sinh học, Sinh sản hữu tính, Sinh vật, Sinh vật nhân thực, Tế bào, Tử ngoại, Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty, Thí nghiệm Griffith, Thí nghiệm Hershey–Chase, Thymine, Tiến hóa, Tin sinh học, Ung thư, Vật liệu di truyền, Vi khuẩn, Virus, Xúc tác. Mở rộng chỉ mục (27 hơn) »

Adenine

Adenine (a-đê-nin) là một trong hai loại nucleobase thuộc nhóm purine là thành phần tạo nên các nucleotide trong các nucleic acid (DNA và RNA).

Adenine và DNA · Adenine và Di truyền học · Xem thêm »

Alen

Allele hay alen là những dạng biến dị khác nhau của một gene có 1 vị trí locus xác định trên nhiễm sắc thể.

Alen và DNA · Alen và Di truyền học · Xem thêm »

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

ARN và DNA · ARN và Di truyền học · Xem thêm »

ARN thông tin

quá trình chế biến, ARN thông tin trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, ARN thông tin sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide. ARN thông tin (tiếng Anh là messenger RNA - gọi tắt: mRNA) là ARN mã hóa và mang thông tin từ ADN (xem quá trình phiên mã) tới vị trí thực hiện tổng hợp protein (xem quá trình dịch mã).

ARN thông tin và DNA · ARN thông tin và Di truyền học · Xem thêm »

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Axit amin và DNA · Axit amin và Di truyền học · Xem thêm »

Bộ gen

Bộ gene hay hệ gene, genome là tập hợp chứa đựng toàn bộ thông tin di truyền của một cơ thể sinh vật được mã hóa trong DNA (ở một số virus có thể là RNA).

Bộ gen và DNA · Bộ gen và Di truyền học · Xem thêm »

Biến nạp

Biến nạp là quá trình chuyển DNA trực tiếp tách ra từ tế bào thể cho sang tế bào thể nhận.

Biến nạp và DNA · Biến nạp và Di truyền học · Xem thêm »

Biểu hiện gen

Biểu hiện gen, (thuật ngữ tiếng Anh: gene expression hay expression), ám chỉ mọi quá trình liên quan đến việc chuyển đổi thông tin di truyền chứa trong gen (gen là một đoạn/chuỗi ADN) để chuyển thành các axít amin (hay protein) (mỗi loại protein sẽ thể hiện một cấu trúc và chức năng riêng của tế bào).

Biểu hiện gen và DNA · Biểu hiện gen và Di truyền học · Xem thêm »

Caenorhabditis elegans

Caenorhabditis elegans là một loài giun tròn sống tự do (không ký sinh), trong suốt, chiều dài khoảng 1 mm sống trong môi trường đất ôn đới.

Caenorhabditis elegans và DNA · Caenorhabditis elegans và Di truyền học · Xem thêm »

Cặp bazơ

Mô tả cặp bazơ Watson-Crick adenine-thymine. Một cặp bazơ (cb, viết tắt tiếng Anh là bp trong base pair) là một đơn vị gồm hai nucleobazơ liên kết với nhau bởi các liên kết hydro.

Cặp bazơ và DNA · Cặp bazơ và Di truyền học · Xem thêm »

Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc tự nhiên là một quá trình chuyển đổi từ từ mà trong đó một đặc tính sinh học trở nên nhiều hoặc ít phổ biến trong quần thể dân số như là một chức năng của ảnh hưởng của các đặc điểm di truyền dựa trên sự thành công sinh sản khác nhau của các sinh vật khi tương tác với môi trường.

Chọn lọc tự nhiên và DNA · Chọn lọc tự nhiên và Di truyền học · Xem thêm »

Cytosine

Cytosine (đọc là xi-tô-zin, kí hiệu là C hoặc X) là một trong năm loại nucleobase chính dùng để lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền trong tế bào, cụ thể là trong các nucleic acid DNA và RNA.

Cytosine và DNA · Cytosine và Di truyền học · Xem thêm »

Dự án bản đồ gen người

Quá trình tự nhân đôi DNA. Dự án Bản đồ gen Người (tiếng Anh: Human Genome Project - HGP) là một dự án nghiên cứu khoa học mang tầm quốc tế.

DNA và Dự án bản đồ gen người · Di truyền học và Dự án bản đồ gen người · Xem thêm »

Di truyền

Di truyền là hiện tượng chuyển những tính trạng của cha mẹ cho con cái thông qua gen của cha mẹ.

DNA và Di truyền · Di truyền và Di truyền học · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

DNA và Enzym · Di truyền học và Enzym · Xem thêm »

Francis Crick

Francis Harry Compton Crick OM FRS (8 tháng 6 năm 1916 - 28 tháng 7 năm 2004) là một nhà sinh vật học, vật lý học phân tử người Anh, ông cũng là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh.

DNA và Francis Crick · Di truyền học và Francis Crick · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

DNA và Gen · Di truyền học và Gen · Xem thêm »

Giảm phân

Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín, gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi có một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I (giảm phân I).

DNA và Giảm phân · Di truyền học và Giảm phân · Xem thêm »

Guanine

Guanine (gu-a-nin) là một trong năm loại nucleobase chính có trong các nucleic acid (Ví dụ, DNA và RNA).

DNA và Guanine · Di truyền học và Guanine · Xem thêm »

James D. Watson

James Dewey Watson (6 tháng 4 năm 1928) là một nhà sinh vật học phân tử Hoa Kỳ.

DNA và James D. Watson · Di truyền học và James D. Watson · Xem thêm »

Khoa học pháp y

Một nhân viên giám định đang xem xét hiện trường Giám định pháp y hay Pháp y các hoạt động giám định trong lĩnh vực y khoa để phục vụ cho công tác pháp luật, phục vụ cho việc xét xử các vụ án với các hoạt động đặc trưng như khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, mổ xác, xác định thương tật, tình trạng sức khỏe, các dấu hiệu thân thể bị xâm phạm, kiểm tra, xác định vật chứng, tang chứng.

DNA và Khoa học pháp y · Di truyền học và Khoa học pháp y · Xem thêm »

Kiểu hình

Vỏ sò của nhiều cá thể của loài ''chân rìu Donax variabilis'' thể hiện sự đa dạng về kiểu hình của loài (màu sắc và kiểu vân vỏ) Sự quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình được minh họa bằng sơ đồ Punnett, đối với các đặc điểm màu sắc cánh hoa của đậu. Các ký hiệu B và b đại diện cho các gen màu sắc trội và lặn và hình trên thể hiện các hoa kết quả. Kiểu hình là tập hợp những đặc điểm hay tính trạng quan sát được của một sinh vật, ví dụ như các đặc điểm hình thái học, sự phát triển, các tính chất sinh hóa hoặc sinh lý, hiện tượng học, hành vi, và các kết quả của hành vi (như tổ của chim) của một sinh vật nào đó.

DNA và Kiểu hình · Di truyền học và Kiểu hình · Xem thêm »

Liên kết hydro

Liên kết Hydro là 1 liên kết rất yếu được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa Hydro (đã liên kết trong 1 phân tử) với 1 nguyên tử có độ âm điện mạnh có kích thước bé (N,O, F...) ở 1 phân tử khác hoặc trong cùng 1 phân tử Liên kết Hydro được biểu diễn bằng ba chấm (...). Liên kết Hydro có thể hình thành giữa các phân tử hoặc trong cùng nội bộ 1 phân t. a.Liên kết Hydro liên phân tử: Nếu liên kết Hydro được hình thành giữa các phân tử của cùng một chất sẽ có hiện tượng hội hợp phân t. Những hội hợp phân tử này có thể là những lưỡng phân, tam phân...

DNA và Liên kết hydro · Di truyền học và Liên kết hydro · Xem thêm »

Luận thuyết trung tâm

Luận thuyết trung tâm của sinh học phân tử được đề xướng bởi Francis Crick vào năm 1958 và được nhắc lại trong bài báo của Nature ấn hành vào năm 1970.

DNA và Luận thuyết trung tâm · Di truyền học và Luận thuyết trung tâm · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

DNA và Máu · Di truyền học và Máu · Xem thêm »

Mã di truyền

Các bộ ba mã di truyền Codon của ARN. Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các axit amin đã được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen.

DNA và Mã di truyền · Di truyền học và Mã di truyền · Xem thêm »

Nguyên tắc bổ sung

Trong di truyền học, sinh học phân tử, nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một nucleotide và một nucleotide khác đối diện, trong các DNA hay ARN.

DNA và Nguyên tắc bổ sung · Di truyền học và Nguyên tắc bổ sung · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

DNA và Người · Di truyền học và Người · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

DNA và Nhiệt độ · Di truyền học và Nhiệt độ · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

DNA và Nhiễm sắc thể · Di truyền học và Nhiễm sắc thể · Xem thêm »

Nucleotide

Nucleotide (nu-clê-ô-tit) là một hợp chất hóa học gồm có 3 phần chính: một nhóm heterocyclic, nhóm đường, và một hay nhiều nhóm phosphate.

DNA và Nucleotide · Di truyền học và Nucleotide · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

DNA và Phân tử · Di truyền học và Phân tử · Xem thêm »

Phản ứng chuỗi polymerase

Phản ứng chuỗi polymerase (tiếng Anh: Polymerase Chain Reaction, viết tắt: PCR), cũng có sách gọi là "phản ứng khuếch đại gen".

DNA và Phản ứng chuỗi polymerase · Di truyền học và Phản ứng chuỗi polymerase · Xem thêm »

Phiên mã

quá trình chế biến, mRNA trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, mRNA sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide. Phiên mã (hay sao mã) là quá trình sao chép thông tin di truyền được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen thành dạng trình tự các ribonucleotide trên ARN thông tin (mRNA) nhờ đó mà tổng hợp những protein đặc thù cho Gen.

DNA và Phiên mã · Di truyền học và Phiên mã · Xem thêm »

Plasmid

'''Figure 1:''' Sơ đồ minh họa một tế bào vi khuẩn với plasmid ở bên trong. (1) DNA nhiễm sắc thể. (2) Plasmids Plasmids (thường) là các phân tử ADN mạch đôi dạng vòng nằm ngoài ADN nhiễm sắc thể (Hình 1).

DNA và Plasmid · Di truyền học và Plasmid · Xem thêm »

Polyme

Hình dạng phân tử Polyme Polime (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).

DNA và Polyme · Di truyền học và Polyme · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

DNA và Protein · Di truyền học và Protein · Xem thêm »

Quá trình nhân đôi DNA

236x236px Trong sinh học phân tử, quá trình nhân đôi DNA hay tổng hợp DNA là một cơ chế sao chép các phân tử DNA xoắn kép trước mỗi lần phân bào.

DNA và Quá trình nhân đôi DNA · Di truyền học và Quá trình nhân đôi DNA · Xem thêm »

Rosalind Franklin

Rosalind Elsie Franklin (sinh ngày 25 tháng 7 năm 1920 - mất ngày 16 tháng 4 năm 1958) là một nhà lý sinh học và tinh thể học tia X có những đóng góp quan trọng cho sự hiểu biết về cấu trúc phân tử của ADN, ARN, virus, than đá, và than chì.

DNA và Rosalind Franklin · Di truyền học và Rosalind Franklin · Xem thêm »

Sửa chữa DNA

Sửa chữa DNA là tập hợp các quá trình một tế bào phát hiện và sửa chữa những hư hại đối với các phân tử DNA mã hóa bộ gen của nó.

DNA và Sửa chữa DNA · Di truyền học và Sửa chữa DNA · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

DNA và Sinh học · Di truyền học và Sinh học · Xem thêm »

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi. Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

DNA và Sinh sản hữu tính · Di truyền học và Sinh sản hữu tính · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

DNA và Sinh vật · Di truyền học và Sinh vật · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

DNA và Sinh vật nhân thực · Di truyền học và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

DNA và Tế bào · Di truyền học và Tế bào · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

DNA và Tử ngoại · Di truyền học và Tử ngoại · Xem thêm »

Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty

biến nạp ở vi khuẩn. Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty là một chứng tỏ bằng thực nghiệm, được báo cáo bởi Oswald Avery, Colin MacLeod, và Maclyn McCarty vào năm 1944, rằng DNA là chất gây ra biến nạp ở vi khuẩn, trong thời kỳ khi mà đa số các nhà sinh học đều đã chấp nhận coi protein là phân tử phục vụ chức năng mang thông tin di truyền (từ protein được đặt ra với niềm tin cho rằng nó các chức năng gốc cơ bản).

DNA và Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty · Di truyền học và Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty · Xem thêm »

Thí nghiệm Griffith

Tóm tắt thí nghiệm Griffith phát hiện ra "chất biến nạp chủ yếu" ở phế cầu khuẩn (pneumococcus). Thí nghiệm Griffith, được Frederick Griffith báo cáo vào năm 1928, là thí nghiệm đầu tiên chứng tỏ vi khuẩn có khả năng truyền thông tin di truyền thông qua quá trình biến nạp.

DNA và Thí nghiệm Griffith · Di truyền học và Thí nghiệm Griffith · Xem thêm »

Thí nghiệm Hershey–Chase

Tóm tắt thí nghiệm và quan sát. Thí nghiệm Hershey–Chase là một loạt các thí nghiệm thực hiện trong năm 1952 bởi Alfred Hershey và Martha Chase giúp xác nhận DNA là vật liệu di truyền.

DNA và Thí nghiệm Hershey–Chase · Di truyền học và Thí nghiệm Hershey–Chase · Xem thêm »

Thymine

Thymine (C5H6N2O2) (hoặc ti-min), hay còn gọi là 5-methyluracil, là một nucleobase thuộc nhóm pyrimidine.

DNA và Thymine · Di truyền học và Thymine · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

DNA và Tiến hóa · Di truyền học và Tiến hóa · Xem thêm »

Tin sinh học

Tin sinh học (bioinformatics) là một lĩnh vực khoa học sử dụng các công nghệ của các ngành toán học ứng dụng, tin học, thống kê, khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo, hóa học và hóa sinh (biochemistry) để giải quyết các vấn đề sinh học.

DNA và Tin sinh học · Di truyền học và Tin sinh học · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

DNA và Ung thư · Di truyền học và Ung thư · Xem thêm »

Vật liệu di truyền

Vật liệu di truyền (tiếng Anh là genetic material) để chỉ các đại phân tử đóng vai trò lưu giữ và truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào, hoặc thế hệ cơ thể.

DNA và Vật liệu di truyền · Di truyền học và Vật liệu di truyền · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

DNA và Vi khuẩn · Di truyền học và Vi khuẩn · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

DNA và Virus · Di truyền học và Virus · Xem thêm »

Xúc tác

Một dụng cụ lọc khí ứng dụng sự oxy hóa ở nhiệt độ thấp, trong đóchất xúc tác được sử dụng để chuyển đổi cacbon monoxit thành cacbon dioxit ít độc hơn ở nhiệt độ phòng. Nó cũng có thể dùng để loại bỏ formaldehyde trong không khí. Quá trình xúc tác là quá trình làm thay đổi tốc độ của một phản ứng hóa học của một hay nhiều chất phản ứng, nhờ vào sự tham gia của một chất thêm vào gọi là chất xúc tác.

DNA và Xúc tác · Di truyền học và Xúc tác · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa DNA và Di truyền học

DNA có 200 mối quan hệ, trong khi Di truyền học có 161. Khi họ có chung 57, chỉ số Jaccard là 15.79% = 57 / (200 + 161).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa DNA và Di truyền học. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »