Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cựu Đường thư

Mục lục Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mục lục

  1. 272 quan hệ: A Sử Na Xã Nhĩ, An Lộc Sơn, Đảng Hạng, Đậu Kiến Đức, Đỗ Như Hối, Đỗ Phục Uy, Đỗ Phủ, Đổng Trọng Chất, Địch Nhân Kiệt, Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông), Điền Hoằng Chánh, Điền Lệnh Tư, Điền Thừa Tự, Đường Ai Đế, Đường Đại Tông, Đường Đức Tông, Đường Ý Tông, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Chiêu Tông, Đường Duệ Tông, Đường Hiến Tông, Đường Hy Tông, Đường Kính Tông, Đường Lâm, Đường Mục Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Đường Thuận Tông, Đường Thương Đế, Đường Trung Tông, Đường Tuyên Tông, Đường Vũ Tông, Đường Văn Tông, Ấn Độ, Âu Dương Tu, Ôn Đình Quân, Bách Tế, Bính âm Hán ngữ, Bùi Hưu, Bùi Kỷ, Bùi Tịch, Bùi Viêm, Bạch Cư Dị, Bộc Cố Hoài Ân, Cao Biền, Cao Khai Đạo, Cao Lực Sĩ, Cao Ly, ... Mở rộng chỉ mục (222 hơn) »

  2. Sách Trung Quốc thế kỷ 10

A Sử Na Xã Nhĩ

A Sử Na Xã Nhĩ (tiếng Turkic: Ashna Sheer, chữ Hán: 阿史那社尔, ? – 655), quý tộc Đột Quyết, phò mã, tướng lãnh đầu đời Đường, có công bình định Quy Tư.

Xem Cựu Đường thư và A Sử Na Xã Nhĩ

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

Xem Cựu Đường thư và An Lộc Sơn

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Xem Cựu Đường thư và Đảng Hạng

Đậu Kiến Đức

Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Xem Cựu Đường thư và Đậu Kiến Đức

Đỗ Như Hối

Đỗ Như Hối (585 - 6 tháng 5 năm 630), tên chữ Khắc Minh, người huyện Đỗ Lăng quận Kinh Triệu (nay là Trường An khu Tây An thị tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc), là đại thần thời Đường sơ.

Xem Cựu Đường thư và Đỗ Như Hối

Đỗ Phục Uy

Đỗ Phục Uy Đỗ Phục Uy (杜伏威, 598?-624), sau khi quy phục triều Đường có tên là Lý Phục Uy (李伏威), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Xem Cựu Đường thư và Đỗ Phục Uy

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Đỗ Phủ

Đổng Trọng Chất

Đổng Trọng Chất (chữ Hán: 董重质, ? – 834), không rõ người ở đâu, tướng lãnh trung kỳ nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Đổng Trọng Chất

Địch Nhân Kiệt

Địch Nhân Kiệt (tiếng Trung: 狄仁傑, 630-15/8/700), tự Hoài Anh, còn gọi là Lương Văn Huệ công, là một quan lại của nhà Đường cũng như của triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Xem Cựu Đường thư và Địch Nhân Kiệt

Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông)

Độc Cô quý phi (chữ Hán: 獨孤貴妃, ? - 3 tháng 11, năm 775), hoặc còn gọi là Trinh Ý Hoàng hậu (貞懿皇后), là một phi tần rất được Đường Đại Tông Lý Dự sủng ái, sau khi mất được truy phong ngôi Hoàng hậu.

Xem Cựu Đường thư và Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông)

Điền Hoằng Chánh

Điền Hoằng Chánh (chữ Hán: 田弘正, bính âm: Tian Hongzheng 764 - 29 tháng 8 năm 821), nguyên danh Điền Hưng (田興), tên tự là An Đạo (安道) thụy hiệu Nghi quốc Trung Mẫn công (沂忠愍公), là Tiết độ sứ lưỡng trấn Ngụy Bác, Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Điền Hoằng Chánh

Điền Lệnh Tư

Điền Lệnh Tư (? - 893), tên tự Trọng Tắc (仲則), là một hoạn quan đầy quyền lực trong triều đại của Đường Hy Tông.

Xem Cựu Đường thư và Điền Lệnh Tư

Điền Thừa Tự

Điền Thừa Tự (chữ Hán: 田承嗣, bính âm Tian Chengsi, 705 - tháng 3 năm 779), tên tự là Thừa Tự (承嗣), tướng vị Nhạn Môn vương (雁門王), người Bình châu, Lư Long, là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Điền Thừa Tự

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Xem Cựu Đường thư và Đường Ai Đế

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Đường Đại Tông

Đường Đức Tông

Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Đường Đức Tông

Đường Ý Tông

Đường Ý Tông (chữ Hán: 唐懿宗, bính âm: Tang Yizong, 28 tháng 12 năm 833 - 15 tháng 8 năm 873), thụy hiệu đầy đủ Chiêu Thánh Cung Huệ Hiếu hoàng đế (昭聖恭惠孝皇帝), tên thật là Lý Ôn (李溫) hay Lý Thôi (李漼), là vị hoàng đế thứ 18 hay 20 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Đường Ý Tông

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Xem Cựu Đường thư và Đường Cao Tông

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Đường Cao Tổ

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Đường Chiêu Tông

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Xem Cựu Đường thư và Đường Duệ Tông

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Cựu Đường thư và Đường Hiến Tông

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Đường Hy Tông

Đường Kính Tông

Đường Kính Tông (chữ Hán: 唐敬宗, 22 tháng 7, năm 809 - 9 tháng 1, năm 827), tên thật Lý Đam (李湛), là vị hoàng đế thứ 13 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Đường Kính Tông

Đường Lâm

Đường Lâm có thể là.

Xem Cựu Đường thư và Đường Lâm

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Đường Mục Tông

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Đường Minh Hoàng

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Đường Túc Tông

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Xem Cựu Đường thư và Đường Thái Tông

Đường Thuận Tông

Đường Thuận Tông (chữ Hán: 唐順宗; 21 tháng 2, 761 - 11 tháng 2, 806Cựu Đường thư, quyển 14), tên thật Lý Tụng (李誦), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 13 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Cựu Đường thư và Đường Thuận Tông

Đường Thương Đế

Đường Thương Đế (chữ Hán: 唐殤帝; ? – 5 tháng 9, 714), còn gọi là Đường Thiếu Đế (唐少帝), tên thật là Lý Trọng Mậu (李重茂), là một vị hoàng đế của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì trong một thời gian ngắn trong năm 710.

Xem Cựu Đường thư và Đường Thương Đế

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Xem Cựu Đường thư và Đường Trung Tông

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Đường Tuyên Tông

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Đường Vũ Tông

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Đường Văn Tông

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Cựu Đường thư và Ấn Độ

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Âu Dương Tu

Ôn Đình Quân

Ôn Đình Quân (chữ Hán: 溫庭筠, ? -870), vốn tên Kỳ (岐), biểu tự Phi Khanh (飛卿), thế xưng Ôn trợ giáo (温助教) hay Ôn Phương Thành (温方城), là một nhà thơ và nhà làm từ trứ danh của Trung Quốc thời Vãn Đường.

Xem Cựu Đường thư và Ôn Đình Quân

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul).

Xem Cựu Đường thư và Bách Tế

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Xem Cựu Đường thư và Bính âm Hán ngữ

Bùi Hưu

Bùi Hưu (zh. péixīu 裴休, ja. haikyū) là một vị Cư sĩ có duyên lớn với cuộc đời hoằng hoá của Thiền sư Hoàng Bá Hi Vận và là người biên tập tác phẩm Hoàng Bá truyền tâm pháp yếu.

Xem Cựu Đường thư và Bùi Hưu

Bùi Kỷ

Bùi Kỷ (5 tháng 1 năm 1888 - 19 tháng 5 năm 1960), tên chữ là Ưu Thiên, hiệu là Tử Chương, là nhà giáo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu văn hóa có ảnh hưởng trong những năm đầy biến động của lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ 20.

Xem Cựu Đường thư và Bùi Kỷ

Bùi Tịch

Bùi Tịch (570-630) quê ở Hà Đông nay là tỉnh Sơn Tây Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Bùi Tịch

Bùi Viêm

Bùi Viêm (裴炎) (khoảng 600 - 30/11/684) là tể tướng Trung Quốc đời Đường.

Xem Cựu Đường thư và Bùi Viêm

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Bạch Cư Dị

Bộc Cố Hoài Ân

Bộc Cố Hoài Ân (?-765) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Bộc Cố Hoài Ân

Cao Biền

Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cựu Đường thư và Cao Biền

Cao Khai Đạo

Cao Khai Đạo (? - 624), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Xem Cựu Đường thư và Cao Khai Đạo

Cao Lực Sĩ

Cao Lực Sĩ (chữ Hán: 高力士; bính âm: Gāo Lìshì; 684-762) là hoạn quan nổi tiếng thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Cao Lực Sĩ

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Xem Cựu Đường thư và Cao Ly

Cao Sĩ Liêm

Cao Sĩ Liêm (năm 575 - ngày 14 tháng 2 năm 647) (chữ Hán 高士廉) tên Kiệm (chữ Hán 俭), chữ là Sĩ Liêm, người huyện Điệu Bột Hải (nay là huyện Cảnh, Hà Bắc)Cựu Đường thư, quyển 65, truyện Cao Sĩ Liêm.

Xem Cựu Đường thư và Cao Sĩ Liêm

Cao Tiên Chi

Cao Tiên Chi (chữ Hán: 高仙芝; ?-756) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Cao Tiên Chi

Các thị quốc Pyu

Các thị quốc Pyu là tên gọi chung cho các thành bang của người Pyu từng tồn tại ở miền Trung và miền Bắc Myanma hiện đại từ thế kỷ 1 TCN cho đến năm 840.

Xem Cựu Đường thư và Các thị quốc Pyu

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Cựu Đường thư và Chính trị

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Xem Cựu Đường thư và Chữ Hán giản thể

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Xem Cựu Đường thư và Chữ Hán phồn thể

Chu Thao

Chu Thao (chữ Hán: 朱滔, bính âm: Zhu Tao, 746 - 785), thụy hiệu Thông Nghĩa vương (通義王), là quyền Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Chu Thao

Chu Thử

Chu Thử (chữ Hán: 朱泚, bính âm: Zhu Ci, 743 - 784), là một tướng lĩnh, tể tướng và nghịch thần dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Chu Thử

Diêu Sùng

Diêu Sùng (chữ Hán: 姚崇, bính âm: Yao Chong, 650 - 28 tháng 9 năm 721), hay Diêu Nguyên Chi (姚元之), Diêu Nguyên Sùng, tên tự là Nguyên Chi (元之), gọi theo thụy hiệu là Lương Văn Hiến công (梁文献公), là tể tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Diêu Sùng

Diêu Tư Liêm

Diêu Tư Liêm (chữ Hán: 姚思廉; bính âm: Yao Silian) (557–637), là nhà sử học đầu thời Đường của Trung Quốc, tự Giản Chi, có thuyết nói tên Giản, tự Tư Liêm, người Ngô Hưng (nay thuộc Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang).

Xem Cựu Đường thư và Diêu Tư Liêm

Dương Phục Cung

Dương Phục Cung (? - 894), tên tự Tử Khác (子恪), là một hoạn quan nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Dương Phục Cung

Dương Phục Quang

Dương Phục Quang (842-883Cựu Đường thư, quyển 184.), là một hoạn quan và tướng lĩnh triều Đường.

Xem Cựu Đường thư và Dương Phục Quang

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Xem Cựu Đường thư và Dương Quý Phi

Dương Thành (định hướng)

Dương Thành có thể là.

Xem Cựu Đường thư và Dương Thành (định hướng)

Dương Thu

Dương Thu (chữ Hán: 楊秋, bính âm: Yang Qiu) là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Dương Thu

Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông)

Hà hoàng hậu (chữ Hán: 何皇后, ? - 29 tháng 12 năm 905Tư trị thông giám, quyển 265..), hiệu là Tuyên Mục hoàng hậu (宣穆皇后), do sống ở Tích Thiện cung nên đương thời còn gọi bà là Tích Thiện thái hậu (积善太后), là Hoàng hậu dưới thời Đường Chiêu Tông Lý Diệp, vị Hoàng đế áp chót của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông)

Hà Tiến Thao

Hà Tiến Thao (chữ Hán: 何進滔, bính âm: He Jintao, ? - 840), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Hà Tiến Thao

Hàn Dũ

Hàn Dũ (chữ Hán: 韓愈, 768 - 25/12/824) tự Thoái Chi 退之, sinh tại đất Hà Dương, Hà Nam, Trung Quốc (nay thuộc Mạnh Châu, tỉnh Hà Nam); tổ phụ người đất Xương Lê (nay thuộc Hà Bắc, có thuyết nói thuộc huyện Nghĩa, Liêu Ninh) nên ông thường tự xưng là Hàn Xương Lê (韩昌黎), làm quan về đời vua Đường Hiến Tông (806 - 820) tới Binh bộ thị lang, Lại bộ thị lang.

Xem Cựu Đường thư và Hàn Dũ

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Xem Cựu Đường thư và Hãn quốc Đột Quyết

Hạ Tri Chương

Hạ Tri Chương ( 賀知章; 659 - 744), tự Quý Chân, người quê Vĩnh Hưng thuộc Việt Châu (nay là Hợp Phố tỉnh Quảng Đông) khi từ quan về làng tự xưng là Tứ Minh Cuồng khách, là nhà thơ đời Đường, Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Hạ Tri Chương

Hầu Quân Tập

Hầu Quân Tập (tiếng trung: 侯君集) (? - 643) là một danh tướng thời Đường dưới trướng Đường Thái Tông, từng làm tới chức binh bộ thượng thư.

Xem Cựu Đường thư và Hầu Quân Tập

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Hậu Tấn

Hậu Tấn Xuất Đế

Hậu Tấn Xuất Đế hay Thiếu Đế Thạch Trọng Quý (914-974), là vị vua thứ hai của nhà Hậu Tấn.

Xem Cựu Đường thư và Hậu Tấn Xuất Đế

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Xem Cựu Đường thư và Hồi Cốt

Hiếu Minh hoàng hậu

Hiếu Minh hoàng hậu có thể là tôn hiệu của.

Xem Cựu Đường thư và Hiếu Minh hoàng hậu

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Xem Cựu Đường thư và Hoàng Sào

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Cựu Đường thư và Iran

Khâu Hòa

Khâu Hòa (chữ Hán: 丘和, 552-637) là một nhân vật chính trị vào thời nhà Tùy và nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Khâu Hòa

Khế Bật Hà Lực

Khế Bật Hà Lực (chữ Hán: 契苾何力, ? – 677), người bộ tộc Khế Bật, dân tộc Thiết Lặc, tướng lãnh đầu đời Đường, tham gia hầu hết những cuộc chinh thảo các dân tộc thiểu số và xâm lược lân bang vào cuối thời Đường Thái Tông, đầu thời Đường Cao Tông.

Xem Cựu Đường thư và Khế Bật Hà Lực

Khổng Vĩ

Khổng Vĩ (? - 1 tháng 10 năm 895.Tư trị thông giám, quyển 260.), tên tự Hóa Văn (化文), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Tể tướng (Đồng bình chương sự) dưới Triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Xem Cựu Đường thư và Khổng Vĩ

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Xem Cựu Đường thư và Khiết Đan

Khuất Đột Thông

Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Khuất Đột Thông là người đầu tiên bên trái. Khuất Đột Thông (chữ Hán: 屈突通; 557-628), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Khuất Đột Thông

Khương Công Phụ

Khương Công Phụ (731 - 805) tự Đức Văn là một tể tướng người An Nam dưới triều Đường Đức Tông.

Xem Cựu Đường thư và Khương Công Phụ

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Cựu Đường thư và Kinh tế

La Hoằng Tín

La Hoằng Tín (chữ Hán: 羅弘信, bính âm: Luo Hongxin, 836 - 898Cựu Đường thư, quyển 181), tên tự là Đức Phu (德孚), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Xem Cựu Đường thư và La Hoằng Tín

La Nghệ

La Nghệ (? - 627), khi phụng sự cho triều Đường có tên là Lý Nghệ (李藝), tên tự Tử Diên (子延) hay Tử Đình (子廷), nguyên là một quan lại triều Tùy.

Xem Cựu Đường thư và La Nghệ

La Sĩ Tín

La Sĩ Tín (? – 622), người Lịch Thành, Tề Châu, tướng lĩnh cuối Tùy đầu Đường.

Xem Cựu Đường thư và La Sĩ Tín

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Xem Cựu Đường thư và Lâm Ấp

Lệnh Hồ Đức Phân

Lệnh Hồ Đức Phân (chữ Hán: 令狐德棻; bính âm: Linghu Defen) (583–666) người huyện Hoa Nguyên Nghi Châu (nay thuộc huyện Diệu tỉnh Thiểm Tây), là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lệnh Hồ Đức Phân

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Cựu Đường thư và Lịch sử

Lý Đàm

Lý Đàm (chữ Hán: 李倓, ? - 757), thường được gọi theo tước vị được phong Kiến Ninh vương (建寧王), là hoàng tử thứ ba của Đường Túc Tông Lý Hanh của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Đàm

Lý Ông Trọng

Lý Ông Trọng (李翁仲), tên thật là Lý Thân, là một nhân vật có thật, song vào thời của ông không có văn bản ghi chép đầy đủ nên còn có các câu chuyện thêu dệt thêm.

Xem Cựu Đường thư và Lý Ông Trọng

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Xem Cựu Đường thư và Lý Bạch

Lý Bảo Thần

Lý Bảo Thần (chữ Hán: 李寶臣, 718 - tháng 6 năm 781), nguyên quán ở Phạm Dương, tên thật là Trương Trung Chí (張忠誌), còn gọi là Trương Bảo Thần (張寶臣) hay An Trung Chí (安忠志),Cựu Đường thư, quyển 142.

Xem Cựu Đường thư và Lý Bảo Thần

Lý Cảo

Lý Cảo (351 – 417), tên tự Huyền Thịnh (玄盛), biệt danh là Trường Sinh (長生), là vị vua khai quốc của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Cảo

Lý Chính Kỷ

Lý Chính Kỷ (chữ Hán: 李正己, bính âm: Li Zhengji, 733 - 781), còn dịch là Lý Chánh Kỉ, nguyên tên là Lý Hoài Ngọc (李懷玉), người Cao Ly, là Tiết độ sứ Bình Lư (sau là Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Chính Kỷ

Lý Cương

Hình vẽ Lý Cương trong "Tiếu đường trúc hoạ truyện" (晩笑堂竹荘畫傳) năm 1921 Lý Cương (1083 - 1140), tên tự là Bá Kỷ, người Thiệu Vũ quân, tể tướng nhà Tống, lãnh tụ phái kháng Kim, anh hùng dân tộc Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Cương

Lý Dật

Lý Dật (chữ Hán: 李轶, ? – 25), tự Quý Văn, người huyện Uyển, quận Nam Dương, tướng lãnh khởi nghĩa Lục Lâm cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.

Xem Cựu Đường thư và Lý Dật

Lý Dụ

Lý Dụ (李裕) (? - 17 tháng 5 năm 905), nguyên danh Lý Hựu (李祐) (đổi tên năm 897), giai đoạn 900-901 mang tên Lý Chẩn (李縝), là một thân vương nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Lý Dụ

Lý Hạ

Lý Hạ (chữ Hán: 李贺; 790 – 816), biểu tự Trường Cát (長吉), hiệu Lũng Tây Trường Cát (陇西長吉) hay Bàng Mi Thư Khách (庞眉书客), là một nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hạ

Lý Hữu

Lý Hữu có thể là một trong những nhân vật sau.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hữu

Lý Hi

Lý Hi (sinh tháng 10 năm 1956) là một chính trị gia người Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hi

Lý Hi Liệt

Lý Hi Liệt (chữ Hán: 李希烈, bính âm: Li Xilie, 9 tháng 5 năm 786Tư trị thông giám, quyển 232), hay Đổng Hi Liệt (董希烈), là Tiết độ sứ Hoài Tây dưới thời đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hi Liệt

Lý Hiến

Lý Hiến có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hiến

Lý Hiếu Cung

Lý Hiếu Cung (chữ Hán: 李孝恭; 591 – 640), là một thân vương và tướng lĩnh nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hiếu Cung

Lý Hiền

Lý Hiền (chữ Hán: 李贤) có thể là tên của.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hiền

Lý Hoài Quang

Lý Hoài Quang (chữ Hán: 李懷光, bính âm: Li Huaiguang, 729 - 19 tháng 9 năm 785 là tiết độ sứ Sóc Phương dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ban đầu, Lý Hoài Quang là thuộc tướng dưới quyền đại tướng quân Quách Tử Nghi.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hoài Quang

Lý Hoài Tiên

Lý Hoài Tiên (chữ Hán: 李懷仙, bính âm: Li Huaixian, ?- 8 tháng 7 năm 768), là Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hoài Tiên

Lý Hoài Viện

Lý Hoài Viện (chữ Hán: 李懷瑗, ?-?), hay Lý Viện (李瑗), là một tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hoài Viện

Lý Hoàn

Lý Hoàn có thể là một trong những nhân vật sau.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hoàn

Lý Hoằng

Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Hoằng

Lý Huyền Bá

Lý Huyền Bá (chữ Hán 李玄霸) (599-614) còn gọi là Lý Nguyên Bá (chữ Hán 李元霸), hay Lý Huyền Phách, tên chữ là Đại Đức, con thứ ba của Đường Cao tổ Lý Uyên, được phong là Vệ Hoài vương.

Xem Cựu Đường thư và Lý Huyền Bá

Lý Kỳ (nhà thơ)

Lý Kỳ (chữ Hán: 李頎, 690?-751?), là quan lại và là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường.

Xem Cựu Đường thư và Lý Kỳ (nhà thơ)

Lý Kham

Lý Kham (chữ Hán: 李堪, bính âm: Li Kan; ???-211) là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Kham

Lý Khả Cử

Lý Khả Cử (? - 885) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, ông kiểm soát Lô Long quân (盧龍, trị sở nay thuộc Bắc Kinh) từ năm 876 đến năm 885.

Xem Cựu Đường thư và Lý Khả Cử

Lý Khuê

Đình Dương Đanh, Dương Xá là nơi thờ sứ quân Lý Khuê Lý Khuê (chữ Hán: 李奎; ? - 968) hay Lý Lãng công (李郞公) là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam thế kỷ 10.

Xem Cựu Đường thư và Lý Khuê

Lý Kiến Thành

Lý Kiến Thành (chữ Hán: 李建成, 589 – 2 tháng 7, năm 626), biểu tự Tỳ Sa Môn (毗沙門), là một Thái tử nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Lý Kiến Thành

Lý Mật (Tùy)

Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.

Xem Cựu Đường thư và Lý Mật (Tùy)

Lý Nghệ

Lý Nghệ (chữ Hán: 李乂, 647 – 714), tự Thượng Chân, người Phòng Tử, Triệu Châu, quan viên, nhà văn trung kỳ đời Đường.

Xem Cựu Đường thư và Lý Nghệ

Lý Nguyên Cát

Lý Nguyên Cát (chữ Hán: 李元吉, 604 – 2 tháng 7 năm 626), biểu tự Tam Hồ (三胡), là một thân vương của triều đại nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Lý Nguyên Cát

Lý Nhân

Lý Nhân có thể là tên gọi của.

Xem Cựu Đường thư và Lý Nhân

Lý Phụ Quốc

Lý Phụ Quốc (李輔國; 704 – 8 tháng 11, 762), nguyên danh Lý Tính Trung (李靜忠), giai đoạn 757 - 758 lấy tên là Lý Hộ Quốc (李護國), thụy hiệu Bác Lục Xú vương (博陸醜王), là hoạn quan phục vụ dưới triều đình nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Phụ Quốc

Lý Phổ

Lý Phổ (chữ Hán: 李普, bính âm: Li Pu, 824 - 16 tháng 7 năm 828) tức Điệu Hoài thái tử (悼怀太子), là hoàng tử dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Phổ

Lý Quang Bật

Lý Quang Bật (chữ Hán: 李光弼; 708-15/8/764) là danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Quang Bật

Lý Quỳ

Lý Quỳ (chữ Hán: 李逵; bính âm: Lǐ Kuí) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am.

Xem Cựu Đường thư và Lý Quỳ

Lý Quỹ

Lý Quỹ (? - 619), tên tự Xử Tắc (處則), là hoàng đế của nước Lương thời Tùy mạt Đường sơ.

Xem Cựu Đường thư và Lý Quỹ

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Tĩnh

Lý Tử Thông

Lý Tử Thông (? - 622) là một thủ lĩnh nổi dậy sau khi Tùy Dạng Đế bị Vũ Văn Hóa Cập sát hại năm 618.

Xem Cựu Đường thư và Lý Tử Thông

Lý Tố

Lý Tố (chữ Hán: 李愬, 773 – 821), tên tự là Nguyên Trực, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Tố

Lý Tốn

Lý Tốn (李遜, ?-381) là thái thú quận Cửu Chân thời Đông Tấn.

Xem Cựu Đường thư và Lý Tốn

Lý Thông

Lý Thông có thể là một trong những nhân vật sau.

Xem Cựu Đường thư và Lý Thông

Lý Thạnh

Lý Thạnh (chữ Hán: 李晟, 727 – 793), tên tự là Lương Khí, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Thạnh

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Lý Thế Tích

Lý Thừa Càn

Lý Thừa Càn (chữ Hán: 李承乾; 619 - 5 tháng 1, năm 645), tự Cao Minh (高明), thụy hiệu là Thường Sơn Mẫn vương (恆山愍王), con trai trưởng của Đường Thái Tông Lý Thế Dân và Trưởng Tôn hoàng hậu.

Xem Cựu Đường thư và Lý Thừa Càn

Lý Thuần Phong

Lý Thuần Phong (Trung văn giản thể: 李淳风; Chữ Hán phồn thể: 李淳風 - sinh năm 602 mất năm 670) là người đời Đường.

Xem Cựu Đường thư và Lý Thuần Phong

Lý Thương Ẩn

Lý Thương Ẩn (chữ Hán: 李商隱; 813 - 858) biểu tự Nghĩa Sơn (義山), hiệu Ngọc Khê sinh (玉谿生), Phiền Nam sinh (樊南生) là một trong những nhà thơ lớn nhất của văn học Trung Quốc sống vào đời Vãn Đường.

Xem Cựu Đường thư và Lý Thương Ẩn

Lý Toàn Lược

Lý Toàn Lược (chữ Hán: 李全略, ? - 826), vốn tên là Vương Nhật Giản (王日簡), là Tiết độ sứ Hoành Hải dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Toàn Lược

Lý Trọng Nhuận

Lý Trọng Nhuận (chữ Hán: 李重润, bính âm: Li Chongrun, 682 - 8 tháng 10 năm 701, còn có tên là Lý Trọng Chiếu (李重照, bính âm: Li Chongzhao), tức Ý Đức thái tử (懿德太子) là con trai thứ nhất (hoặc thứ hai) của Đường Trung Tông - vị vua thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, mẹ là Vi hoàng hậu.

Xem Cựu Đường thư và Lý Trọng Nhuận

Lý Trọng Tuấn

Lý Trọng Tuấn (chữ Hán: 李重俊; ? - 8 tháng 7 năm 707), thụy hiệu là Tiết Mẫn thái tử (節愍太子), là Hoàng thái tử dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, con trai của Đường Trung Tông Lý Hiển.

Xem Cựu Đường thư và Lý Trọng Tuấn

Lý Trung (nhà Đường)

Lý Trung (chữ Hán: 李忠; 643 - 665), biểu tự Chính Bổn (正本), là Hoàng tử đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, và cũng trở thành người đầu tiên là Hoàng thái tử của Đường Cao Tông.

Xem Cựu Đường thư và Lý Trung (nhà Đường)

Lý Tuấn

Lý Tuấn có thể là tên của.

Xem Cựu Đường thư và Lý Tuấn

Lý Vĩnh

Lý Vĩnh (chữ Hán: 李永, bính âm: Li Yong, ? - 6 tháng 11 năm 838 tức Trang Khác thái tử (莊恪太子) là con trai trưởng của Đường Văn Tông, hoàng đế thứ 15 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lý Vĩnh

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Liễu Tông Nguyên

Lư Huề

Lư Huề (? - 8 tháng 1 năm 881.Tư trị thông giám, quyển 254.), tên tự Tử Thăng (子升), là một quan lại triều Đường, đã hai lần giữ chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Hi Tông.

Xem Cựu Đường thư và Lư Huề

Lưu Hắc Thát

Lưu Hắc Thát (? - 623) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân vào thời Tùy mạt Đường sơ trong lịch sử Trung Quốc, trước đó ông từng lần lượt phụng sự cho các thủ lĩnh Hác Hiếu Đức, Lý Mật, Vương Thế Sung và Đậu Kiến Đức.

Xem Cựu Đường thư và Lưu Hắc Thát

Lưu hoàng hậu

Lưu hoàng hậu (刘皇后), có thể là.

Xem Cựu Đường thư và Lưu hoàng hậu

Lưu Hoằng Cơ

Lưu Hoằng Cơ (582 - 650; chữ Hán: 刘弘基).

Xem Cựu Đường thư và Lưu Hoằng Cơ

Lưu Hu

Lưu Hu trong lịch sử Trung Quốc có thể là một trong những nhân vật sau.

Xem Cựu Đường thư và Lưu Hu

Lưu Phanh

Lưu Phanh (chữ Hán: 劉怦, bính âm: Liu Peng, 727 - 4 tháng 11 năm 785), thụy hiệu là Bành Thành Cung công(彭城恭公) là Tiết độ sứ Lư Long dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lưu Phanh

Lưu Phần

Lưu Phần, Lưu Phân hay Lưu Bân (劉玢) (920-15 tháng 4 năm 943), sơ danh Lưu Hoằng Độ (劉弘度), gọi theo thụy hiệu là Nam Hán Thương Đế, là hoàng đế thứ nhì của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Lưu Phần

Lưu Tư

Lưu Tư có thể là tên của.

Xem Cựu Đường thư và Lưu Tư

Lưu Vũ Chu

Lưu Vũ Chu (? - 622?) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại quyền cai trị của triều Tùy.

Xem Cựu Đường thư và Lưu Vũ Chu

Lưu Vũ Tích

Tranh miêu tả Lưu Vũ Tích Lưu Vũ Tích (chữ Hán: 劉禹錫, 772-842) tự: Mộng Đắc (夢得); là viên quan và là nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Xem Cựu Đường thư và Lưu Vũ Tích

Lưu Xương

Lưu Xương có thể là.

Xem Cựu Đường thư và Lưu Xương

Lương Sư Đô

Lương Sư Đô (? - 3 tháng 6, 628) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều đình Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Xem Cựu Đường thư và Lương Sư Đô

Mã Lân

Mã Lân có thể là một trong những nhân vật sau.

Xem Cựu Đường thư và Mã Lân

Mạnh Giao

Mạnh Giao (chữ Hán: 孟郊, 751-814), tự: Đông Dã; là viên quan và là nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Xem Cựu Đường thư và Mạnh Giao

Mạnh Hạo Nhiên

Mạnh Hạo Nhiên Mạnh Hạo Nhiên (689 hay 691-740) là nhà thơ Trung Quốc thời nhà Đường, thuộc thế hệ đàn anh của Lý Bạch.

Xem Cựu Đường thư và Mạnh Hạo Nhiên

Mạt Hạt

Người Mạt Hạt (Malgal hay Mohe; tiếng Hán: 靺鞨) là một dân tộc cổ sinh sống ở vùng Mãn Châu.

Xem Cựu Đường thư và Mạt Hạt

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Xem Cựu Đường thư và Nam Chiếu

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Xem Cựu Đường thư và Ngũ Đại Thập Quốc

Ngụy Trưng

Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Ngụy Trưng

Ngu Thế Nam

Ngu Thế Nam (năm 558 - ngày 11 tháng 7 năm 638), tên chữ Bá Thi, là nhân vật chính trị nhà Đường, văn học gia, thi nhân, nhà thư pháp.

Xem Cựu Đường thư và Ngu Thế Nam

Nguyên Tái

Nguyên Tái (chữ Hán: 元載) (? - 10 tháng 5, 777http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Xem Cựu Đường thư và Nguyên Tái

Ngư Triều Ân

Ngư Triều Ân (chữ Hán: 魚朝恩; 722-770) là hoạn quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Ngư Triều Ân

Nhan Chân Khanh

Nhan Chân Khanh Nhan Chân Khanh (709–785) là một nhà thư pháp Trung Quốc hàng đầu và là một vị quan thái thú trung thành của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Nhan Chân Khanh

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Xem Cựu Đường thư và Nhà Abbas

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Nhà Đường

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Nhà Minh

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Cựu Đường thư và Nhà Tống

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Cựu Đường thư và Nhà Thanh

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Cựu Đường thư và Nhật Bản

Nhị thập tứ sử

Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.

Xem Cựu Đường thư và Nhị thập tứ sử

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Xem Cựu Đường thư và Niên hiệu

Pan Pan

Pan Pan, còn có tên gọi khác là vương quốc Tambralinga, Bàn Bàn là một vương quốc cổ của người Mã Lai cổ, hình thành và tồn tại từ thế kỷ 3 đến khoảng thế kỷ 6 tại khu vực ngày nay là bang Terengganu, nằm ở bờ phía đông của bán đảo Mã Lai.

Xem Cựu Đường thư và Pan Pan

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Cựu Đường thư và Phòng Huyền Linh

Phụ Công Thạch

Phụ Công Thạch (? - 624) là một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.

Xem Cựu Đường thư và Phụ Công Thạch

Phong Thường Thanh

Phong Thường Thanh (chữ Hán: 封常清; ?-756) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Phong Thường Thanh

Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Ý An hoàng hậu (chữ Hán: 懿安皇后, ? - 25 tháng 6, năm 851http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Xem Cựu Đường thư và Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Quách quý phi (Đường Kính Tông)

Quách quý phi (chữ Hán: 郭貴妃), là sủng phi của Đường Kính Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Quách quý phi (Đường Kính Tông)

Quách Tử Nghi

Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Quách Tử Nghi

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Cựu Đường thư và Quân sự

Quy Từ

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Quy Từ được biểu thị với tên Kuqa (màu cam) Tượng bán thân của Bồ Tát đến từ Quy Từ, thế kỷ 6-7. Bảo tàng Guimet. Khố Xa (tiếng Duy Ngô Nhĩ (كۇچار)); hay Khuất Chi (屈支), Khuất Tì (屈茨) hay Quy Từ/Khâu Từ; tiếng Phạn: Kucina, phiên âm tiếng Tạng tiêu chuẩn: Kutsahiyui là một vương quốc Phật giáo nằm trên tuyến nhánh của Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía bắc của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim và phía nam sông Muzat.

Xem Cựu Đường thư và Quy Từ

Sài Thiệu

Sài Thiệu (thế kỷ VI - năm 638) (chữ Hán: 柴绍), tên chữ là Tự Xương, người Lâm Phần, Tấn Châu (nay là địa phận Lâm Phần, Sơn Tây), là đại tướng nhà Đường thời sơ kỳ, một trong 24 công thần gác Lăng Yên.

Xem Cựu Đường thư và Sài Thiệu

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Xem Cựu Đường thư và Sách

Sử Hiến Thành

Sử Hiến Thành (chữ Hán: 史憲誠, bính âm: Shi Xiancheng, ? - 30 tháng 7 năm 829), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán li khai với chính quyền trung ương.

Xem Cựu Đường thư và Sử Hiến Thành

Sử Tư Minh

Sử Tư Minh (chữ Hán: 史思明; 703-761) là một viên tướng của nhà Đường và là người cùng An Lộc Sơn cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỷ 8.

Xem Cựu Đường thư và Sử Tư Minh

Sơ Lặc

Sơ Lặc là một huyện của địa khu Kashgar, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Sơ Lặc

Tân Đảng

Tân Đảng (chữ Hán: 辛谠), người Kim Thành, tấm gương trung nghĩa thời Vãn Đường, có công bảo vệ Tứ Châu trong cuộc nổi loạn của Bàng Huân.

Xem Cựu Đường thư và Tân Đảng

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Xem Cựu Đường thư và Tân Đường thư

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á.

Xem Cựu Đường thư và Tân La

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Xem Cựu Đường thư và Tây Tạng

Tô Định Phương

Tô Liệt (chữ Hán: 苏烈, 592 – 667), tự Định Phương (chữ Hán: 定方), bởi ông quen dùng tên tự, nên người đời cũng gọi như vậy; nguyên quán là Vũ Ấp, Ký Châu, sinh quán là Thủy Bình, là tướng lãnh nhà Đường, có công diệt 3 nước Tây Đột Quyết, Tư Kết, Bách Tế, bắt quân chủ của họ dâng lên hoàng đế.

Xem Cựu Đường thư và Tô Định Phương

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Xem Cựu Đường thư và Tùy thư

Tần Tông Quyền

Tần Tông Quyền (? - 1 tháng 4 năm 889) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Tần Tông Quyền

Tần Thúc Bảo

Tần Quỳnh (? - 638), tự Thúc Bảo (tiếng Hán: 秦叔寶) là danh tướng nhà Đường dưới Triều Đường Thái Tông.

Xem Cựu Đường thư và Tần Thúc Bảo

Tập

Trong tiếng Việt, từ tập có thể có các nghĩa sau.

Xem Cựu Đường thư và Tập

Từ Hối

Từ Hối (tiếng Trung: 徐汇区, Hán Việt: Từ Hối khu) là một quận của thành phố trực thuộc trung ương Thượng Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cựu Đường thư và Từ Hối

Từ Huệ

Từ Huệ (chữ Hán: 徐惠; 627 - 650), còn được gọi là Từ Hiền phi (徐賢妃), là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Từ Huệ

Từ Ngạn Nhược

Từ Ngạn Nhược (? - 901), tên tự Du Chi (俞之), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Đồng bình chương sự (tức tể tướng) dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Xem Cựu Đường thư và Từ Ngạn Nhược

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Xem Cựu Đường thư và Tể tướng

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Xem Cựu Đường thư và Tống sử

Thì Phổ

Thì Phổ (時溥, ? - 9 tháng 5 năm 893.Tư trị thông giám, quyển 259.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, giữ chức Cảm Hóa感化, trị sở nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tiết độ sứ.

Xem Cựu Đường thư và Thì Phổ

Thôi Chiêu Vĩ

Thôi Chiêu Vĩ (? - 896), tên tự Uẩn Diệu (蘊曜), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức tể tướng dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Xem Cựu Đường thư và Thôi Chiêu Vĩ

Thôi Hạo

Thôi Hạo (chữ Hán: 崔顥, ? - 450), tên tự là Bá Uyên (伯淵), tên lúc nhỏ là Đào Giản (桃簡) nguyên quán ở Thành Đông Vũ, quận Thanh Hà, là chính trị gia hoạt động vào đầu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Thôi Hạo

Thôi Trữ

Thôi Trữ (chữ Hán: 崔杼; ?-546 TCN), tức Thôi Vũ tử (崔武子), là tướng quốc nước Tề thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Thôi Trữ

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Xem Cựu Đường thư và Thạch Kính Đường

Thần Tú

Thần Tú (zh. shénxiù 神秀, ja. jinshū), ~ 605-706, cũng được gọi là Ngọc Tuyền Thần Tú, là một thiền sư Trung Quốc, một trong những môn đệ xuất sắc của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn.

Xem Cựu Đường thư và Thần Tú

Thẩm Pháp Hưng

Thẩm Pháp Hưng (? - 620) là một quan lại của triều Tùy.

Xem Cựu Đường thư và Thẩm Pháp Hưng

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Xem Cựu Đường thư và Thổ Dục Hồn

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Xem Cựu Đường thư và Thổ Phồn

Thượng Quan Uyển Nhi

Thượng Quan Uyển Nhi (chữ Hán: 上官婉兒; 664 - 21 tháng 7, 710), còn gọi là Thượng Quan Chiêu dung (上官昭容), là một trong những nữ nhân nổi tiếng của lịch sử Trung Quốc vì tài năng về thơ phú, thư pháp, cũng như vai trò chính trị trong thời đại nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Thượng Quan Uyển Nhi

Tiêu Thái hậu (Nhà Đường)

Tích Khánh Tiêu thái hậu (chữ Hán: 積慶蕭太后, ? - 1 tháng 6, năm 847Theo tiểu sử của Tiêu thái hậu trong Cựu Đường Thư, bà qua đời vào giữa triều Đường Vũ Tông, điều này mâu thuẫn với tài liệu khác, cho rằng bà qua đời năm 847, dưới Đường Tuyên Tông.

Xem Cựu Đường thư và Tiêu Thái hậu (Nhà Đường)

Tiêu Tiển

Tiêu Tiển (583–621) là một hậu duệ của hoàng tộc triều Lương.

Xem Cựu Đường thư và Tiêu Tiển

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Cựu Đường thư và Tiếng Trung Quốc

Tiết Cử

Tiết Cử (? - 618), là hoàng đế của nước Tần thời Tùy mạt Đường sơ.

Xem Cựu Đường thư và Tiết Cử

Tiết Nhân Quý

Tiết Lễ (薛禮, 613-683),tự Nhân Quý (仁貴, còn đọc là Nhơn Quý), là một danh tướng thời nhà Đường, phục vụ qua 2 triều vua Đường Thái Tông và Đường Cao Tông. Ông được biết đến nhiều bởi hình tượng nhân vật tiêu biểu trong văn hoá phim ảnh và kinh kịch Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Tiết Nhân Quý

Tiết Tung

Tiết Tung (chữ Hán: 薛嵩, bính âm: Xue Song, ? - 773), phong hiệu Bình Dương vương (平陽王), là tiết độ sứ Chiêu Nghĩa.

Xem Cựu Đường thư và Tiết Tung

Trình Giảo Kim

Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Trình Giảo Kim là người đầu tiên bên trái. Trình Giảo Kim (chữ Hán: 程咬金; 589-665), Nghĩa Trinh (义贞), húy Tri Tiết (知節), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Trình Giảo Kim

Trình Nhật Hoa

Trình Nhật Hoa (chữ Hán: 程日華, ? - 788), nguyên danh Trình Hoa (程華), là Tiết độ sứ Hoành Hải dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Trình Nhật Hoa

Trình Vụ Đĩnh

Trình Vụ Đĩnh (chữ Hán: 程務挺, ? – 684),, người Binh Ân, Minh Châu, tướng lãnh nhà Đường thời Võ Tắc Thiên, có công trấn áp Đột Quyết, do chịu liên đới với cuộc nổi dậy của Từ Kính Nghiệp nên bị giết.

Xem Cựu Đường thư và Trình Vụ Đĩnh

Trần Tử Ngang

Trần Tử Ngang (chữ Hán: 陳子昂, 661-702), tự: Bá Ngọc (伯玉); là một viên quan dưới thời Võ Tắc Thiên, và là nhà thơ Trung Quốc thời Sơ Đường.

Xem Cựu Đường thư và Trần Tử Ngang

Trịnh Điền

Trịnh Điền (821?Tân Đường thư, quyển 185./825?Cựu Đường thư, quyển 178.-883?Theo liệt truyện về Trịnh Điền trong Cựu Đường thư, quyển 178 và Tân Đường thư, quyển 185 ông qua đời một thời gian ngắn sau khi đến Bành châu để dưỡng bệnh sau khi bị bệnh vào năm 883.

Xem Cựu Đường thư và Trịnh Điền

Triệu Dực

Triệu Dực (chữ Hán: 趙翼; bính âm: Zhào Yì) (1727–1812) tự Vân Tùng, hiệu Âu Bắc, người Dương Hồ Giang Tô (nay là thành phố Vũ Tiến), là nhà văn, nhà sử học kiêm khảo chứng học tiêu biểu thời Thanh, tác phẩm trứ danh để lại có Nhị thập nhị sử tráp ký.

Xem Cựu Đường thư và Triệu Dực

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Cựu Đường thư và Trung Quốc

Trưởng Tôn hoàng hậu

Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Cựu Đường thư và Trưởng Tôn hoàng hậu

Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trưởng Tôn Vô Kị (chữ Hán: 長孫無忌; 594 - 659), biểu tự Phù Cơ (辅机), là đại công thần trong triều đại nhà Đường trải qua ba đời Hoàng đế nhà Đường, từ Đường Cao Tổ Lý Uyên, Đường Thái Tông Lý Thế Dân tới Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Cựu Đường thư và Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trương Công Cẩn

Trương Công Cẩn (1923-1993) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên là Hiệu trưởng Trường sĩ quan chính trị (nay là Học viện chính trị quân sự), Chính ủy Quân khu Tây Bắc (Quân khu 1) kiêm Bí thư Quân khu ủy, Phó Chính ủy Học viện Quân sự, Phó Chỉnh ủy Quân chủng Phòng không Không quân, Phó chính ủy Quân khu 4, Chính ủy Bộ tư lệnh Pháo binh, Cục phó Cục tổ chức Tổng cục chính trị.

Xem Cựu Đường thư và Trương Công Cẩn

Trương Giản Chi

Trương Giản Chi (tiếng Trung: 張柬之, 625 - 706) là một đại thần nhà Đường cũng như triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Xem Cựu Đường thư và Trương Giản Chi

Trương Hiếu Trung

Trương Hiếu Trung (chữ Hán: 張孝忠, bính âm: Zhang Xiaozhong, 730 - 30 tháng 4 năm 791, nguyên tên là Trương A Lao (張阿勞), thụy hiệu Thượng Cốc Trinh Vũ vương (上谷貞武王), là tiết độ sứ Nghĩa Vũ dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Trương Hiếu Trung

Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)

Túc Tông Trương hoàng hậu (chữ Hán: 肃宗張皇后; ? - 16 tháng 5 năm 762) là Hoàng hậu của Đường Túc Tông Lý Hanh, vị Hoàng đế thứ 8 hoặc thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)

Trương Lượng

Trương Lượng có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Trương Lượng

Trương Tú

Trương Tú (chữ Hán: 張繡; ?-207) là tướng lĩnh quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Trương Tú

Trương Trọng Vũ

Trương Trọng Vũ (張仲武) (? - 849Tư trị thông giám, quyển 248.), thụy hiệu Lan Lăng Trang vương (蘭陵莊王) (theo Cựu Đường thưCựu Đường thư, quyển 180.) hay Lan Lăng Trang công (蘭陵莊公) (theo Tân Đường thưTân Đường thư, quyển 212.), là tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, nắm quyền tiết độ sứ ở Lư Long, cai trị trấn một cách độc lập trên thực tế với chính quyền nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Trương Trọng Vũ

Trương Tuấn

Trương Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Trương Tuấn

Trương Tuần

Trương Tuần Trương Tuần (chữ Hán: 張巡; 709-757) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Trương Tuần

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Xem Cựu Đường thư và Tư Mã Quang

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Xem Cựu Đường thư và Tư trị thông giám

Uất Trì Kính Đức

Uất Trì Kính Đức (chữ Hán: 尉遲敬德; 585 – 658), tên thật là Uất Trì Cung (尉遲恭), Kính Đức là biểu tự, được biết đến với vai trò là một võ tướng và công thần khai quốc của nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Uất Trì Kính Đức

Vũ Văn Sĩ Cập

Vũ Văn Sĩ Cập (tiếng Trung: 宇文士及, bính âm: Yǔwén Shìjí) (? - 11 tháng 11 năm 642), tự Nhân Nhân (仁人), thụy hiệu Dĩnh Túng Công (郢縱公), là người Trường An, Ung Châu.

Xem Cựu Đường thư và Vũ Văn Sĩ Cập

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Cựu Đường thư và Văn hóa

Võ Huệ phi

Võ Huệ phi (chữ Hán: 武惠妃, ? - 737), còn gọi là Trinh Thuận hoàng hậu (貞順皇后), là một sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, và cũng là thân sinh của Thọ vương Lý Mạo, tiền phu quân của mỹ nhân Dương Ngọc Hoàn, về sau trở thành phi tử hàng Chính Nhất phẩm được Minh Hoàng sủng ái nhất.

Xem Cựu Đường thư và Võ Huệ phi

Võ Sĩ Hoạch

Võ Sĩ Hoạch (chữ Hán: 武士彠; 559 - 635), biểu tự Tín Minh (信明) còn được gọi là Võ Chu Thái Tổ.

Xem Cựu Đường thư và Võ Sĩ Hoạch

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Cựu Đường thư và Võ Tắc Thiên

Vi Bảo Hành

Vi Bảo Hành (? - 873), tên tự Uẩn Dụng (蘊用), là một quan lại triều Đường.

Xem Cựu Đường thư và Vi Bảo Hành

Vi Chiêu Độ

Vi Chiêu Độ (? - 4 tháng 6 năm 895.Tư trị thông giám, quyển 260.), tên tự Chính Kỉ (正紀), là một quan lại nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Vi Chiêu Độ

Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)

Đường Trung Tông Vi hoàng hậu (chữ Hán: 唐中宗韋皇后, ? - 21 tháng 7, năm 710), thường gọi Vi hậu (韋后) hoặc Vi thái hậu (韋太后), là Hoàng hậu thứ hai của Đường Trung Tông Lý Hiển, hoàng đế thứ 4 và thứ sáu của nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Xem Cựu Đường thư và Vu Điền

Vương Đình Thấu

Vương Đình Thấu (chữ Hán: 王廷湊 hoặc 王庭湊, ? - 834, bính âm: Wang Tingcou), tước hiệu Thái Nguyên công (太原公), nguyên là người Hồi Cốt, là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Vương Đình Thấu

Vương Bột

Chân dung Vương Bột Vương Bột (王勃) (650–676), tự Tử An, người Long Môn, Giáng Châu (ngày nay là Hà Tân, Sơn Tây) thời nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Vương Bột

Vương Chất

Vương Chất có thể là tên của một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Vương Chất

Vương Duy

Vương Duy (chữ Hán: 王维; 701 - 761), biểu tự Ma Cật (摩诘), hiệu Ma Cật cư sĩ (摩诘居士), là một nhà thơ, một họa sĩ, một nhạc sĩ, một nhà viết thư pháp và một chính khách nổi tiếng đời Thịnh Đường.

Xem Cựu Đường thư và Vương Duy

Vương Hành Du

Vương Hành Du (王行瑜, ? - 895) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, kiểm soát Tĩnh Nan靜難, trị sở nay thuộc Hàm Dương, Thiểm Tây từ năm 887 cho đến khi qua đời vào năm 895.

Xem Cựu Đường thư và Vương Hành Du

Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông)

Đức Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 德宗王皇后, ? - 6 tháng 12, năm 786), hay còn gọi là Chiêu Đức hoàng hậu (昭德皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Đức Tông Lý Quát và là thân mẫu của Đường Thuận Tông Lý Tụng của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông)

Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)

Cao Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 高宗王皇后; ? - 655), còn gọi là Cao Tông Phế hậu Vương thị (高宗廢后王氏), là chính thất cũng như Hoàng hậu đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, Hoàng đế thứ 3 triều đại nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)

Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông)

Huyền Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 玄宗王皇后, ? - 725), là Hoàng hậu duy nhất khi tại vị của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông)

Vương tài nhân (Đường Vũ Tông)

Vương tài nhân (chữ Hán: 王才人, ? - 846), còn được gọi là Vương hiền phi (王賢妃)Tân Đường thư, quyển 77.

Xem Cựu Đường thư và Vương tài nhân (Đường Vũ Tông)

Vương Tấn

Vương Tấn có thể là một trong các nhân vật sau.

Xem Cựu Đường thư và Vương Tấn

Vương Tự

Vương Tự (? - 886) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Xem Cựu Đường thư và Vương Tự

Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông)

Vương thái hậu (chữ Hán: 王太后, 763 – 5 tháng 4, 816), còn được biết đến với thụy hiệu Trang Hiến hoàng hậu (莊憲皇后), sử thư ghi là Thuận Tông Vương hoàng hậu (順宗王皇后), là nguyên phối của Đường Thuận Tông Lý Tụng và là Hoàng thái hậu, mẹ của Đường Hiến Tông Lý Thuần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông)

Vương Thái hậu (Đường Kính Tông)

Nghĩa An Vương Thái hậu (chữ Hán: 義安王太后, ? - 22 tháng 2, năm 845), còn gọi là Bảo Lịch thái hậu (寶曆太后) hoặc Cung Hi hoàng hậu (恭僖皇后), là một phi tần của Đường Mục Tông Lý Hằng và là mẹ sinh của Đường Kính Tông Lý Đam.

Xem Cựu Đường thư và Vương Thái hậu (Đường Kính Tông)

Vương Thế Sung

Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Xem Cựu Đường thư và Vương Thế Sung

Vương Trọng Vinh

Vương Trọng Vinh (? - 6 tháng 7 năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, kiểm soát Hà Trung quân河中, trị sở nay thuộc Vận Thành, Sơn Tây.

Xem Cựu Đường thư và Vương Trọng Vinh

Vương Tuấn (nhà Đường)

Vương Tuấn (chữ Hán: 王晙; ?-732), là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Vương Tuấn (nhà Đường)

Vương Vĩ

Vương Vĩ là một tên gọi nam giới khá phổ biến tại Trung Quốc, mục từ Vương Vĩ có thể chỉ.

Xem Cựu Đường thư và Vương Vĩ

Vương Vũ Tuấn

Vương Vũ Tuấn (chữ Hán: 王武俊, bính âm Wang Wujun, 735 - 9 tháng 8 năm 801), tên tự là Nguyên Anh (元英), bản danh Một Nặc Hàn (沒諾幹), thụy hiệu Lang Nha Trung Liệt vương (琅邪忠烈王), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cựu Đường thư và Vương Vũ Tuấn

Vương Xương Linh

Vương Xương Linh (chữ Hán: 王昌齡, ? - khoảng 756), tự là Thiếu Bá (少伯); là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường.

Xem Cựu Đường thư và Vương Xương Linh

Yên Kỳ

Yên Kỳ hay Yên Kì có thể là.

Xem Cựu Đường thư và Yên Kỳ

618

Năm 618 là một năm trong lịch Julius.

Xem Cựu Đường thư và 618

907

Năm 907 là một năm trong lịch Julius.

Xem Cựu Đường thư và 907

941

Năm 941 là một năm trong lịch Julius.

Xem Cựu Đường thư và 941

945

Năm 945 là một năm trong lịch Julius.

Xem Cựu Đường thư và 945

Xem thêm

Sách Trung Quốc thế kỷ 10

Còn được gọi là Đường thư.

, Cao Sĩ Liêm, Cao Tiên Chi, Các thị quốc Pyu, Chính trị, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chu Thao, Chu Thử, Diêu Sùng, Diêu Tư Liêm, Dương Phục Cung, Dương Phục Quang, Dương Quý Phi, Dương Thành (định hướng), Dương Thu, Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông), Hà Tiến Thao, Hàn Dũ, Hãn quốc Đột Quyết, Hạ Tri Chương, Hầu Quân Tập, Hậu Tấn, Hậu Tấn Xuất Đế, Hồi Cốt, Hiếu Minh hoàng hậu, Hoàng Sào, Iran, Khâu Hòa, Khế Bật Hà Lực, Khổng Vĩ, Khiết Đan, Khuất Đột Thông, Khương Công Phụ, Kinh tế, La Hoằng Tín, La Nghệ, La Sĩ Tín, Lâm Ấp, Lệnh Hồ Đức Phân, Lịch sử, Lý Đàm, Lý Ông Trọng, Lý Bạch, Lý Bảo Thần, Lý Cảo, Lý Chính Kỷ, Lý Cương, Lý Dật, Lý Dụ, Lý Hạ, Lý Hữu, Lý Hi, Lý Hi Liệt, Lý Hiến, Lý Hiếu Cung, Lý Hiền, Lý Hoài Quang, Lý Hoài Tiên, Lý Hoài Viện, Lý Hoàn, Lý Hoằng, Lý Huyền Bá, Lý Kỳ (nhà thơ), Lý Kham, Lý Khả Cử, Lý Khuê, Lý Kiến Thành, Lý Mật (Tùy), Lý Nghệ, Lý Nguyên Cát, Lý Nhân, Lý Phụ Quốc, Lý Phổ, Lý Quang Bật, Lý Quỳ, Lý Quỹ, Lý Tĩnh, Lý Tử Thông, Lý Tố, Lý Tốn, Lý Thông, Lý Thạnh, Lý Thế Tích, Lý Thừa Càn, Lý Thuần Phong, Lý Thương Ẩn, Lý Toàn Lược, Lý Trọng Nhuận, Lý Trọng Tuấn, Lý Trung (nhà Đường), Lý Tuấn, Lý Vĩnh, Liễu Tông Nguyên, Lư Huề, Lưu Hắc Thát, Lưu hoàng hậu, Lưu Hoằng Cơ, Lưu Hu, Lưu Phanh, Lưu Phần, Lưu Tư, Lưu Vũ Chu, Lưu Vũ Tích, Lưu Xương, Lương Sư Đô, Mã Lân, Mạnh Giao, Mạnh Hạo Nhiên, Mạt Hạt, Nam Chiếu, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngụy Trưng, Ngu Thế Nam, Nguyên Tái, Ngư Triều Ân, Nhan Chân Khanh, Nhà Abbas, Nhà Đường, Nhà Minh, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhật Bản, Nhị thập tứ sử, Niên hiệu, Pan Pan, Phòng Huyền Linh, Phụ Công Thạch, Phong Thường Thanh, Quách quý phi (Đường Hiến Tông), Quách quý phi (Đường Kính Tông), Quách Tử Nghi, Quân sự, Quy Từ, Sài Thiệu, Sách, Sử Hiến Thành, Sử Tư Minh, Sơ Lặc, Tân Đảng, Tân Đường thư, Tân La, Tây Tạng, Tô Định Phương, Tùy thư, Tần Tông Quyền, Tần Thúc Bảo, Tập, Từ Hối, Từ Huệ, Từ Ngạn Nhược, Tể tướng, Tống sử, Thì Phổ, Thôi Chiêu Vĩ, Thôi Hạo, Thôi Trữ, Thạch Kính Đường, Thần Tú, Thẩm Pháp Hưng, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Thượng Quan Uyển Nhi, Tiêu Thái hậu (Nhà Đường), Tiêu Tiển, Tiếng Trung Quốc, Tiết Cử, Tiết Nhân Quý, Tiết Tung, Trình Giảo Kim, Trình Nhật Hoa, Trình Vụ Đĩnh, Trần Tử Ngang, Trịnh Điền, Triệu Dực, Trung Quốc, Trưởng Tôn hoàng hậu, Trưởng Tôn Vô Kỵ, Trương Công Cẩn, Trương Giản Chi, Trương Hiếu Trung, Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông), Trương Lượng, Trương Tú, Trương Trọng Vũ, Trương Tuấn, Trương Tuần, Tư Mã Quang, Tư trị thông giám, Uất Trì Kính Đức, Vũ Văn Sĩ Cập, Văn hóa, Võ Huệ phi, Võ Sĩ Hoạch, Võ Tắc Thiên, Vi Bảo Hành, Vi Chiêu Độ, Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông), Vu Điền, Vương Đình Thấu, Vương Bột, Vương Chất, Vương Duy, Vương Hành Du, Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông), Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông), Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông), Vương tài nhân (Đường Vũ Tông), Vương Tấn, Vương Tự, Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông), Vương Thái hậu (Đường Kính Tông), Vương Thế Sung, Vương Trọng Vinh, Vương Tuấn (nhà Đường), Vương Vĩ, Vương Vũ Tuấn, Vương Xương Linh, Yên Kỳ, 618, 907, 941, 945.