Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cộng đồng châu Âu

Mục lục Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Community, viết tắt là EC, tiếng Pháp: Communauté européenne, viết tắt là CE) là một trong ba trụ cột của Liên minh châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht (1992), dựa trên nguyên tắc chủ nghĩa siêu quốc gia và thay thế Cộng đồng Kinh tế châu Âu (bỏ 2 từ Kinh tế), tiền thân của Liên minh châu Âu.

23 quan hệ: Ủy ban châu Âu, Bảo hiểm y tế, Bảo vệ người tiêu dùng, Các cộng đồng châu Âu, Các hiệp ước Roma, Cộng đồng châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu, Cộng đồng Than Thép châu Âu, CE (hoặc Ce) (trang định hướng), Giáo dục, Hiệp định Paris (1951), Hiệp ước Maastricht, Hiệp ước Schengen, Lực lượng Biên phòng, Liên minh châu Âu, Nghiên cứu, Thương mại điện tử, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Văn hóa, Việc làm, Visa (định hướng).

Ủy ban châu Âu

Ủy ban châu Âu (tên chính thức Ủy ban các cộng đồng châu Âu) (European Commission, Europäische Kommission) là cơ quan cao nhất ngành hành pháp của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Ủy ban châu Âu · Xem thêm »

Bảo hiểm y tế

Bảo hiểm y tế hay bảo hiểm sức khỏe là một hình thức bảo hiểm theo đó người mua bảo hiểm sẽ được cơ quan bảo hiểm trả thay một phần hoặc toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cũng như chi phí mua thuốc men khám chữa bệnh.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Bảo hiểm y tế · Xem thêm »

Bảo vệ người tiêu dùng

Bảo vệ người tiêu dùng gắn liền với ý tưởng về quyền người tiêu dùng và với sự thành lập của các tổ chức người tiêu dùng giúp người tiêu dùng lựa chọn tốt hơn trên thị trường và trợ giúp họ về các phàn nàn.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Bảo vệ người tiêu dùng · Xem thêm »

Các cộng đồng châu Âu

Các cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Communities, tiếng Pháp: Communautés européennes) là tên gọi các tổ chức quốc tế, có đặc điểm là có các thể chế chung.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Các cộng đồng châu Âu · Xem thêm »

Các hiệp ước Roma

Các Hiệp ước Roma là 2 hiệp ước của Liên minh châu Âu được 6 nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg ký kết ngày 25.3.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Các hiệp ước Roma · Xem thêm »

Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Community, viết tắt là EC, tiếng Pháp: Communauté européenne, viết tắt là CE) là một trong ba trụ cột của Liên minh châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht (1992), dựa trên nguyên tắc chủ nghĩa siêu quốc gia và thay thế Cộng đồng Kinh tế châu Âu (bỏ 2 từ Kinh tế), tiền thân của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Cộng đồng châu Âu · Xem thêm »

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Cộng đồng Kinh tế châu Âu · Xem thêm »

Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu

Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (tiếng Anh: European Atomic Energy Community viết tắt là EAEC hoặc Euratom) là một tổ chức quốc tế bán độc lập, nhưng hoàn toàn do Cộng đồng châu Âu là Ba trụ cột của Liên minh châu Âu kiểm soát.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu · Xem thêm »

Cộng đồng Than Thép châu Âu

Cờ của Cộng đồng Than Thép Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community hay viết tắt là ECSC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan được thành lập năm 1952 theo Hiệp ước Paris 1951 nhằm phối hợp quản lý giá cả, sản xuất và điều kiện lao động liên quan đến các tài nguyên than và thép là những đầu vào thiết yếu cho sản xuất quân nhu- những yếu tố góp phần gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Cộng đồng Than Thép châu Âu · Xem thêm »

CE (hoặc Ce) (trang định hướng)

CE là chữ viết tắt có thể có các ý nghĩa sau.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và CE (hoặc Ce) (trang định hướng) · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Giáo dục · Xem thêm »

Hiệp định Paris (1951)

Hiệp ước Paris, ký kết ngày 18.4.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Hiệp định Paris (1951) · Xem thêm »

Hiệp ước Maastricht

Tòa nhà Hành chính tỉnh trên sông Meuse nơi Hiệp ước Maastricht được ký ngày 7.2.1992. Hiệp ước Maastricht (tên chính thức: Hiệp ước về Liên minh châu Âu, tiếng Anh: Treaty on European Union, TEU) là hiệp ước được ký ngày 7.2.1992 ở Maastricht, Hà Lan sau khi thương thuyết xong ngày 7.12.1991 giữa các nước thành viên của Cộng đồng châu Âu, và có hiệu lực từ ngày 1.1.1993 dưới thời Ủy ban Delors.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Hiệp ước Maastricht · Xem thêm »

Hiệp ước Schengen

Thành viên tương lai Hiệp ước Schengen là hiệp ước về đi lại tự do do một số nước Châu Âu ký kết.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Hiệp ước Schengen · Xem thêm »

Lực lượng Biên phòng

Tàu tuần tra của Bộ đội Biên phòng Việt Nam tỉnh Khánh Hòa tháng 8/2009 Lực lượng Biên phòng là một lực lượng vũ trang của quốc gia, chuyên giữ nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia (trên đất liền, hải đảo, vùng biển, cửa khẩu).

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Lực lượng Biên phòng · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Nghiên cứu

Bức phù điêu "Nghiên cứu cầm ngọn đuốc tri thức" (1896) của Olin Levi Warner, ở Tòa nhà Thomas Jefferson, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. Nghiên cứu bao gồm "hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sử dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới." Hoạt động nghiên cứu được dùng để thiết lập hay xác nhận các dữ kiện, tái xác nhận kết quả của công trình trước đó, giải quyết những vấn đề mới hay đang tồn tại, chứng minh các định lý, hay phát triển những lý thuyết mới.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Nghiên cứu · Xem thêm »

Thương mại điện tử

Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, e-comm hay EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Thương mại điện tử · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Văn hóa · Xem thêm »

Việc làm

Việc làm (tiếng Anh là job, career) hay công việc là một hoạt động được thường xuyên thực hiện để đổi lấy việc thanh toán hoặc tiền công, thường là nghề nghiệp của một người.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Việc làm · Xem thêm »

Visa (định hướng)

Visa hay VISA có thể có nghĩa là.

Mới!!: Cộng đồng châu Âu và Visa (định hướng) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cộng đồng Châu Âu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »