Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cộng hòa Séc và Praha

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Cộng hòa Séc và Praha

Cộng hòa Séc vs. Praha

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển. Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Những điểm tương đồng giữa Cộng hòa Séc và Praha

Cộng hòa Séc và Praha có 29 điểm chung (trong Unionpedia): Bohemia, Cách mạng Nhung, Cầu Karl, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Hussite, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Elbe, Franz Kafka, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Khối Warszawa, Lâu đài Praha, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Marcomanni, Mùa xuân Praha, Morava, Người Celt, Người Hungary, Người Séc, Người Slav, Người Slovak, Quốc gia, Tổng sản phẩm nội địa, Thủ đô, Tiếng Latinh, Tiệp Khắc, Vltava.

Bohemia

Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.

Bohemia và Cộng hòa Séc · Bohemia và Praha · Xem thêm »

Cách mạng Nhung

Những sinh viên tại Praha biểu tình (với Václav Havel ở giữa) kỷ niệm ngày Sinh viên Quốc tế, ngày 17 tháng 11 năm 1989 Người dân Praha biểu tình tại Quảng trường Wenceslas trong cuộc Cách mạng Nhung Cách mạng Nhung (tiếng Séc: sametová revoluce; tiếng Slovak: nežná revolúcia) là một cuộc cách mạng bất bạo động tại Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Tiệp Khắc diễn ra từ ngày 16 tháng 11 năm 1989 đến ngày 29 tháng 12 cùng năm và dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa đã kéo dài 41 năm tại nước này.

Cách mạng Nhung và Cộng hòa Séc · Cách mạng Nhung và Praha · Xem thêm »

Cầu Karl

Cầu Karl (Karlův most), còn gọi là Cầu Charles là một cây cầu có ý nghĩa lịch sử quan trọng tại Praha, Cộng hòa Séc, được bắt đầu xây vào năm 1357 dưới sự bảo trợ của hoàng đế Karl IV, và hoàn thành vào đầu thế kỷ 15.

Cầu Karl và Cộng hòa Séc · Cầu Karl và Praha · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Chiến tranh Ba Mươi Năm và Cộng hòa Séc · Chiến tranh Ba Mươi Năm và Praha · Xem thêm »

Chiến tranh Hussite

Chiến tranh Hussite (hay còn gọi là Chiến tranh Bohemia hoặc Cách mạng Hussite), bao gồm các cuộc chiến diễn ra trong khoảng 1419 tới 1434 giữa những người ủng hộ nhà cải cách tôn giáo Jan Hus(1369-1415) (những người này gọi là 'Hussite') và nhiều vị vua khác nhau dưới sự bảo trợ của Giáo hoàng để khẳng định thẩm quyền của Giáo hội Công giáo La Mã chống lại Hussites và cũng giữa các phe phái Hussite.

Chiến tranh Hussite và Cộng hòa Séc · Chiến tranh Hussite và Praha · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Cộng hòa Séc · Chiến tranh thế giới thứ hai và Praha · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cộng hòa Séc · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Praha · Xem thêm »

Elbe

Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.

Cộng hòa Séc và Elbe · Elbe và Praha · Xem thêm »

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Cộng hòa Séc và Franz Kafka · Franz Kafka và Praha · Xem thêm »

Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.

Cộng hòa Séc và Giờ chuẩn Trung Âu · Giờ chuẩn Trung Âu và Praha · Xem thêm »

Giờ mùa hè Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.

Cộng hòa Séc và Giờ mùa hè Trung Âu · Giờ mùa hè Trung Âu và Praha · Xem thêm »

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Cộng hòa Séc và Khối Warszawa · Khối Warszawa và Praha · Xem thêm »

Lâu đài Praha

Lâu đài Praha Lâu đài Praha là một lâu đài (pháo đài trên thực tế) tại Phố Hradčany của Praha, cung vua truyền thống của các vị vua của Bohemia, hoàng đế La Mã Thần thánh và từ năm 1918 là Dinh Tổng thống của nước Cộng hòa Tiệp Khắc nay là Cộng hòa Séc.

Cộng hòa Séc và Lâu đài Praha · Lâu đài Praha và Praha · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Cộng hòa Séc và Liên minh châu Âu · Liên minh châu Âu và Praha · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Cộng hòa Séc và Liên Xô · Liên Xô và Praha · Xem thêm »

Marcomanni

Bản đồ của đế quốc La Mã dưới thời Hadrian (117-138), cho thấy khu vực của người Marcomanni ở vùng phía trên sông Donau (bây giờ là Bắc Áo/Cộng hòa Séc) Marcomanni là một liên minh bộ lạc Đức đến sống ở một vương quốc hùng mạnh ở phía bắc của sông Donau, trong khu vực gần Bohemia hiện đại, trong thời kỳ đỉnh cao quyền lực của đế chế La Mã gần đó.

Cộng hòa Séc và Marcomanni · Marcomanni và Praha · Xem thêm »

Mùa xuân Praha

Mùa xuân Praha (Pražské jaro, Pražská jar) là một giai đoạn phi Xô Viết (tự do hóa) nền chính trị tại Tiệp Khắc trong thời kỳ nước này chịu ảnh hưởng từ Liên bang Xô viết sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Cộng hòa Séc và Mùa xuân Praha · Mùa xuân Praha và Praha · Xem thêm »

Morava

Moravia hay Morava (Morava;; Morawy; Moravia) là một vùng lịch sử thuộc nước Cộng hòa Séc.

Cộng hòa Séc và Morava · Morava và Praha · Xem thêm »

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Cộng hòa Séc và Người Celt · Người Celt và Praha · Xem thêm »

Người Hungary

Người Hungary là một dân tộc đa số ở Hungary.

Cộng hòa Séc và Người Hungary · Người Hungary và Praha · Xem thêm »

Người Séc

Người Séc (Češi,, tiếng Séc cổ: Čechové) là người Tây Sla-vơ ở Trung Âu, sống chủ yếu ở Cộng hòa Séc.

Cộng hòa Séc và Người Séc · Người Séc và Praha · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Cộng hòa Séc và Người Slav · Người Slav và Praha · Xem thêm »

Người Slovak

Người Slovakia (tiếng Slovakia: Slováci, số ít tiếng Slovakia, giống cái tiếng Slovenka, số nhiều tiếng Slovakia Slovenky) là một dân tộc Tây Slav chủ yếu sống ở Slovakia và nói tiếng Slovakia, một ngôn ngữ liên quan chặt chẽ với tiếng Séc.

Cộng hòa Séc và Người Slovak · Người Slovak và Praha · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Cộng hòa Séc và Quốc gia · Praha và Quốc gia · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Cộng hòa Séc và Tổng sản phẩm nội địa · Praha và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Cộng hòa Séc và Thủ đô · Praha và Thủ đô · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Cộng hòa Séc và Tiếng Latinh · Praha và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Cộng hòa Séc và Tiệp Khắc · Praha và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Vltava

Vltava (Moldau) là sông dài nhất của Cộng hòa Séc, sông chảy theo hướng bắc từ đầu nguồn tại Šumava gần biên giới với Đức qua Český Krumlov, České Budějovice, và Praha, hợp lưu vào sông Elbe tại Mělník.

Cộng hòa Séc và Vltava · Praha và Vltava · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Cộng hòa Séc và Praha

Cộng hòa Séc có 325 mối quan hệ, trong khi Praha có 70. Khi họ có chung 29, chỉ số Jaccard là 7.34% = 29 / (325 + 70).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Cộng hòa Séc và Praha. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »