Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cận nhiệt đới

Mục lục Cận nhiệt đới

Cận nhiệt đới Các khu vực cận nhiệt đới hay bán nhiệt đới là những khu vực gần với vùng nhiệt đới, thông thường được xác định một cách gần đúng là nằm trong khoảng 23,5-40° vĩ bắc và 23,5-40° vĩ nam.

Mục lục

  1. 33 quan hệ: Argentina, Úc, Atlanta, Đại Tây Dương, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Bão, Brisbane, Buenos Aires, Cộng hòa Nam Phi, Florida, Georgia, Hoa Kỳ, Johannesburg, Khí hậu, Khí hậu Địa Trung Hải, Louisiana, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa khô, Mùa thu, New Delhi, New Orleans, New South Wales, Nhật Bản, Nhiệt đới, Nhiệt độ, Pensacola, Florida, Phân loại khí hậu Köppen, Queensland, Sydney, Tallahassee, Florida, Tokyo.

  2. Địa lý học tự nhiên

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Cận nhiệt đới và Argentina

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Cận nhiệt đới và Úc

Atlanta

Vị trí của Atlanta, Georgia Atlanta (IPA: hay) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tiểu bang Georgia, là vùng đô thị lớn thứ 9 Hoa Kỳ.

Xem Cận nhiệt đới và Atlanta

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Cận nhiệt đới và Đại Tây Dương

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Cận nhiệt đới và Ấn Độ

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Cận nhiệt đới và Ấn Độ Dương

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Xem Cận nhiệt đới và Bão

Brisbane

Brisbane (Phát âm) là thành phố thủ phủ và là thành phố đông nhất của bang Queensland của Úc.

Xem Cận nhiệt đới và Brisbane

Buenos Aires

Buenos Aires là thủ đô và là thành phố lớn nhất cũng như là thành phố cảng lớn nhất của Argentina.

Xem Cận nhiệt đới và Buenos Aires

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Cận nhiệt đới và Cộng hòa Nam Phi

Florida

Florida (phát âm tiếng Anh) là một tiểu bang ở đông nam bộ của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, giáp vịnh Mexico ở phía tây, giáp Alabama và Georgia ở phía bắc, giáp Đại Tây Dương ở phía đông, và ở phía nam là eo biển Florida.

Xem Cận nhiệt đới và Florida

Georgia

Georgia là một tiểu bang tại Đông Nam Hoa Kỳ.

Xem Cận nhiệt đới và Georgia

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Cận nhiệt đới và Hoa Kỳ

Johannesburg

Johannesburg, cũng được biết đến eGoli (nơi ở của trời), là thành phố lớn nhất Nam Phi.

Xem Cận nhiệt đới và Johannesburg

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Xem Cận nhiệt đới và Khí hậu

Khí hậu Địa Trung Hải

Những khu vực có khí hậu Địa Trung Hải theo phân loại của Köppen Khí hậu Địa Trung Hải là một loại hình khí hậu phổ biến ở lưu vực Địa Trung Hải, đây là một dạng của khí hậu cận nhiệt đới.

Xem Cận nhiệt đới và Khí hậu Địa Trung Hải

Louisiana

Louisiana (hay; tiếng Pháp Louisiana: La Louisiane, hay; tiếng Creole Louisiana: Léta de la Lwizyàn; tiếng Pháp chuẩn État de Louisiane) là một tiểu bang tọa lạc ở miền Nam Hoa Kỳ.

Xem Cận nhiệt đới và Louisiana

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Cận nhiệt đới và Mùa đông

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Cận nhiệt đới và Mùa hạ

Mùa khô

Mùa khô là thuật ngữ nói chung được sử dụng để miêu tả thời tiết tại các vùng nhiệt đới.

Xem Cận nhiệt đới và Mùa khô

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Cận nhiệt đới và Mùa thu

New Delhi

New Delhi là thủ đô của Ấn Độ và là một trong 11 quận của Delhi.

Xem Cận nhiệt đới và New Delhi

New Orleans

Đường Bourbon, New Orleans, vào năm 2003, nhìn xuống Đường Canal Bản đồ các quận Louisiana với New Orleans và Quận Orleans được tô đậm Những phần bị lụt ở Khu Thương mại Trương ương, nhìn từ không trung, hai ngày sau bão Katrina vào thành phố New Orleans (viết tắt NOLA; người Mỹ gốc Việt phiên âm là Ngọc Lân hay Tân Linh) là thành phố lớn nhất thuộc tiểu bang Louisiana, Hoa Kỳ.

Xem Cận nhiệt đới và New Orleans

New South Wales

New South Wales (viết tắt NSW) là tiểu bang đông dân nhất của Úc, nằm ở phía đông nam nước Úc.

Xem Cận nhiệt đới và New South Wales

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Cận nhiệt đới và Nhật Bản

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Xem Cận nhiệt đới và Nhiệt đới

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Xem Cận nhiệt đới và Nhiệt độ

Pensacola, Florida

Pensacola (/ ˌpɛnsəˈkoʊlə /) là thành phố cực tây ở Florida Panhandle và là bộ phận quận Escambia, thuộc bang Florida của Hoa Kỳ.

Xem Cận nhiệt đới và Pensacola, Florida

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Cận nhiệt đới và Phân loại khí hậu Köppen

Queensland

Queensland (viết tắt Qld) là bang có diện tích lớn thứ nhì và đông dân thứ ba tại Úc.

Xem Cận nhiệt đới và Queensland

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Xem Cận nhiệt đới và Sydney

Tallahassee, Florida

Tallahassee là thủ phủ của tiểu bang Florida, Hoa Kỳ, và là quận lỵ Quận Leon.

Xem Cận nhiệt đới và Tallahassee, Florida

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Xem Cận nhiệt đới và Tokyo

Xem thêm

Địa lý học tự nhiên

Còn được gọi là Bán nhiệt đới, Cận nhiệt, Á nhiệt đới.