Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cận ngành

Mục lục Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

9 quan hệ: Đa ngành, Động vật bò sát, Đơn ngành, Chim, Giới (sinh học), Miêu tả theo nhánh học, Phát sinh chủng loại học, Tổ tiên chung gần nhất, Tiếng Hy Lạp.

Đa ngành

Nhóm "động vật máu nóng" là một ví dụ về khái niệm đa ngành. Trong phát sinh loài học, một đơn vị phân loại được gọi là đa ngành hay đa phát sinh (polyphyly, gốc từ tiếng Hy Lạp πολύς: nhiều và φυλή: chủng loài, có nghĩa là "của nhiều chủng loài") nếu đặc điểm chung đó của các thành viên trong nhóm đã tiến hóa một cách riêng rẽ trong các vị trí khác nhau trên cây phát sinh loài.

Mới!!: Cận ngành và Đa ngành · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Cận ngành và Động vật bò sát · Xem thêm »

Đơn ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một đơn vị phân loại được gọi là đơn ngành (monophyly, từ tiếng Hy Lạp μόνος: một và φυλή: dòng dõi, chủng loài, nghĩa là "của một chủng loài") nếu nó bao gồm cả tổ tiên chung (được suy luận ra) và tất cả các hậu duệ của nó.

Mới!!: Cận ngành và Đơn ngành · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Cận ngành và Chim · Xem thêm »

Giới (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).

Mới!!: Cận ngành và Giới (sinh học) · Xem thêm »

Miêu tả theo nhánh học

Miêu tả theo nhánh học là một cách tiếp cận để phân loại sinh học trong đó các sinh vật được phân nhóm lại với nhau dựa trên cơ sở dù chúng có hay không có một hoặc nhiều điểm chung đơn nhất đến từ tổ tiên chung cuối cùng của nhóm và không hiện diện trong tổ tiên xa xưa hơn.

Mới!!: Cận ngành và Miêu tả theo nhánh học · Xem thêm »

Phát sinh chủng loại học

Phát sinh chủng loại học (tiếng Anh: Phylogenetics /faɪlɵdʒɪnɛtɪks/, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: φυλή, φῦλον - phylé, phylon.

Mới!!: Cận ngành và Phát sinh chủng loại học · Xem thêm »

Tổ tiên chung gần nhất

Trong sinh học và gia phả học, tổ tiên chung gần nhất, viết tắt tiếng Anh là MRCA (Most recent common ancestor), của một tập hợp bất kỳ các sinh vật là một cá thể gần đây nhất mà từ đó tất cả các sinh vật trong một nhóm đều là hậu duệ trực tiếp.

Mới!!: Cận ngành và Tổ tiên chung gần nhất · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Cận ngành và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »