Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Côn trùng

Mục lục Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mục lục

  1. 121 quan hệ: Ai Cập, Anh vĩ, Archaeognatha, Động vật, Động vật Chân khớp, Bọ cánh cứng, Bọ chét, Bọ hung, Bọ rùa, Bụng, Bộ Bọ ngựa, Bộ Bọ que, Bộ Cánh úp, Bộ Cánh da (côn trùng), Bộ Cánh dài, Bộ Cánh gân, Bộ Cánh lông, Bộ Cánh lợp, Bộ Cánh màng, Bộ Cánh nửa, Bộ Cánh rộng, Bộ Cánh thẳng, Bộ Cánh vẩy, Bộ Cánh viền, Bộ Cánh vuốt, Bộ Chấy, Bộ Phù du, Bộ xương, Bộ Ưng, Biến thái hoàn toàn, Bướm đêm, Bướm ngày, Carl Linnaeus, Cá sấu, Côn trùng có cánh, Côn trùng không cánh, Chấy, Chim, Chuồn chuồn, Con đường tơ lụa, Empis livida, Encyclopædia Britannica, Eumetazoa, Exopterygota, Gián, Giun đất, Gryllotalpa brachyptera, Harpactorinae, Hà mã, Hóa thạch, ... Mở rộng chỉ mục (71 hơn) »

  2. Côn trùng học
  3. Lớp Côn trùng

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Côn trùng và Ai Cập

Anh vĩ

Bộ Anh vĩ hay còn gọi là bộ Ba đuôi (Thysanura) là một loài động vật thuộc ngành Chân khớp (Arthropoda), lớp Côn trùng (Insecta).

Xem Côn trùng và Anh vĩ

Archaeognatha

Archaeognatha là một bộ côn trùng không cánh, còn được gọi là bọ đuôi ngắn nhảy.

Xem Côn trùng và Archaeognatha

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Côn trùng và Động vật

Động vật Chân khớp

Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Xem Côn trùng và Động vật Chân khớp

Bọ cánh cứng

Bọ cánh cứng là nhóm côn trùng với số lượng loài lớn nhất được biết đến.

Xem Côn trùng và Bọ cánh cứng

Bọ chét

Bọ chét là tên gọi thông dụng đối với các loại côn trùng nhỏ không có cánh thuộc bộ Siphonaptera (một số tài liệu khoa học lại dùng tên Aphaniptera), phân lớp côn trùng có cánh.

Xem Côn trùng và Bọ chét

Bọ hung

Bọ hung là một nhóm các loài bọ cánh cứng thuộc họ Scarabaeoidea, bộ Bọ cánh cứng.

Xem Côn trùng và Bọ hung

Bọ rùa

Bọ rùa (Coccinellidae), hay còn gọi là bọ hoàng hậu, bọ cánh cam là tên gọi chung cho các loài côn trùng nhỏ, mình tròn hình cái trống, phủ giáp trụ, trên mặt cánh có những chấm đen (có loài không có).

Xem Côn trùng và Bọ rùa

Bụng

Bụng phụ nữ. Bụng, ở các động vật có xương sống như động vật có vú, cấu thành nên một phần của cơ thể giữa phần ngực và xương chậu.

Xem Côn trùng và Bụng

Bộ Bọ ngựa

Bộ Bọ ngựa, danh pháp khoa học: Mantodea là một bộ thuộc Liên bộ Cánh lưới Dictyoptera.

Xem Côn trùng và Bộ Bọ ngựa

Bộ Bọ que

Bộ Bọ que, tên khoa học Phasmatodea, là một bộ côn trùng, các loài trong bộ này có dạng que.

Xem Côn trùng và Bộ Bọ que

Bộ Cánh úp

Bộ Cánh úp, tên khoa học Plecoptera, là một bộ côn trùng, thường được gọi là ruồi đá.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh úp

Bộ Cánh da (côn trùng)

Bộ Cánh da, còn gọi là bộ Sâu tai (earwig), tên khoa học Dermaptera, bao gồm các loài côn trùng được tìm thấy khắp châu Mỹ, châu Phi, Á-Âu, Úc và New Zealand.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh da (côn trùng)

Bộ Cánh dài

Bộ Cánh dài, tên khoa học Mecoptera (từ tiếng Hy Lạp: Meco-.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh dài

Bộ Cánh gân

Bộ Cánh gân (tên khoa học Neuroptera) là một bộ côn trùng.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh gân

Bộ Cánh lông

Trichoptera là một bộ côn trùng với khoảng 12.000 loài đã được miêu t. Chúng là các loài côn trùng giống ngài có 2 cặp cánh màng có lông.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh lông

Bộ Cánh lợp

Embioptera hay bọ chân dệt là một bộ côn trùng bao gồm các loài côn trùng sống chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chúng được xếp vào phân lớp Pterygota.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh lợp

Bộ Cánh màng

Bộ Cánh màng (danh pháp khoa học: Hymenoptera) bao gồm các loài như ong, kiến.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh màng

Bộ Cánh nửa

Bộ Cánh nửa (danh pháp khoa học: Hemiptera) là một bộ khá lớn trong lớp côn trùng, phân lớp côn trùng có cánh.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh nửa

Bộ Cánh rộng

''Corydalus cornutus'' Bộ Cánh rộng (tên khoa học Megaloptera) là một bộ côn trùng.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh rộng

Bộ Cánh thẳng

Bộ Cánh thẳng (danh pháp khoa học: Orthoptera, từ tiếng Hy Lạp orthos.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh thẳng

Bộ Cánh vẩy

Bộ Cánh vẩy (danh pháp khoa học: Lepidoptera) là một bộ lớn trong lớp côn trùng, bao gồm cả bướm và ngài.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh vẩy

Bộ Cánh viền

Thysanoptera là một bộ côn trùng bao gồm các loài có thân thanh mảnh, nhỏ với cánh có các viền, do tên khoa học của nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp thysanos (viền) + pteron (cánh)).

Xem Côn trùng và Bộ Cánh viền

Bộ Cánh vuốt

Bộ Cánh vuốt, tên khoa học Strepsiptera (tạm dịch: "cánh xoắn", dẫn đến tên chung của côn trùng, ký sinh trùng cánh xoắn), là một bộ côn trùng với 9 họ còn tồn tại với khoảng 600 loài.

Xem Côn trùng và Bộ Cánh vuốt

Bộ Chấy

Chấy, Rận hay Chí là tên gọi chung cho các thành viên của hơn 3.000 loài côn trùng không cánh của bộ Phthiraptera, ba trong số đó được phân loại là tác nhân gây bệnh của con người.

Xem Côn trùng và Bộ Chấy

Bộ Phù du

Bộ Cánh phù du (danh pháp khoa học: Ephemeroptera) là một bộ thuộc một nhóm Palaeoptera, cùng với bộ Chuồn chuồn.

Xem Côn trùng và Bộ Phù du

Bộ xương

Bộ xương ở một số loài Trong sinh học, bộ xương hay khung xương là một khung cứng, giúp bảo vệ và kết cấu ở nhiều loại động vật, đặc biệt là ngành động vật có dây sống và Siêu ngành Động vật lột xác.

Xem Côn trùng và Bộ xương

Bộ Ưng

Bộ Ưng (danh pháp khoa học: Accipitriformes) là một bộ chim ăn thịt bao gồm phần lớn các loài chim săn mồi ban ngày như diều hâu, đại bàng, kền kền và nhiều loài khác nữa, với tổng cộng khoảng 263 loài.

Xem Côn trùng và Bộ Ưng

Biến thái hoàn toàn

Biến thái hoàn toàn ở ''Hymenoptera'' Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành.

Xem Côn trùng và Biến thái hoàn toàn

Bướm đêm

Bướm đêm hay Ngài là một loài côn trùng có mối quan hệ chặt chẽ đến loài bướm, cả hai đều thuộc Bộ Cánh vẩy.

Xem Côn trùng và Bướm đêm

Bướm ngày

''Papilio machaon'' Bướm ngày là các loài côn trùng nhỏ, biết bay, hoạt động vào ban ngày thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), có nhiều loại, ít màu cũng có mà sặc sỡ nhiều màu sắc cũng có.

Xem Côn trùng và Bướm ngày

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Côn trùng và Carl Linnaeus

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Xem Côn trùng và Cá sấu

Côn trùng có cánh

Phân lớp Côn trùng có cánh (danh pháp khoa học: Pterygota) là một phân lớp trong lớp côn trùng và bao gồm các loài côn trùng có cánh.

Xem Côn trùng và Côn trùng có cánh

Côn trùng không cánh

Apterygota là tên gọi để chỉ một phân lớp côn trùng nhỏ, được phân biệt với các loài côn trùng khác do chúng không có cánh hiện nay và trong lịch sử tiến hóa của chúng.

Xem Côn trùng và Côn trùng không cánh

Chấy

Chấy hay chí (phương ngữ miền nam Việt Nam) (danh pháp ba phần: Pediculus humanus capitis) là loài côn trùng ký sinh cư trú ở trên da và tóc của đầu người.

Xem Côn trùng và Chấy

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Côn trùng và Chim

Chuồn chuồn

Chuồn chuồn (Odonata) là một bộ côn trùng với khoảng 4.500 loài hiện được biết tới, chia thành hai nhóm lớn: chuồn chuồn ngô (Anisoptera) và chuồn chuồn kim (Zygoptera), khác nhau chủ yếu ở tư thế của cánh khi đậu và hình dạng của ấu trùng.

Xem Côn trùng và Chuồn chuồn

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Xem Côn trùng và Con đường tơ lụa

Empis livida

Empis livida là một loài ruồi trong họ Empididae.

Xem Côn trùng và Empis livida

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Côn trùng và Encyclopædia Britannica

Eumetazoa

Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.

Xem Côn trùng và Eumetazoa

Exopterygota

Exopterygota hay Hemipterodea là một liên bộ côn trùng thuộc phân lớp Pterygota trong cận lớp Neoptera, chúng có đặc điểm là các con non giống con trưởng thành nhưng đã phát triển cánh ngoài.

Xem Côn trùng và Exopterygota

Gián

Gián là một số loài côn trùng thuộc bộ Blattodea mà có thể mang mầm bệnh cho con người.

Xem Côn trùng và Gián

Giun đất

Giun đất là tên thông thường của các thành viên lớn nhất của phân lớp Oligochaeta (thuộc một lớp hoặc phân lớp tùy theo tác giả phân loại) trong ngành Annelida.

Xem Côn trùng và Giun đất

Gryllotalpa brachyptera

Gryllotalpa brachyptera là một loài dế trũi, bản địa Úc (New South Wales và Sydney).

Xem Côn trùng và Gryllotalpa brachyptera

Harpactorinae

Harpactorinae là một phân họ lớn của họ Reduviidae, với khoảng 300 chi và 2000 loài đã được mô t. Vài loài trong các chi Zelus, Pselliopus, Sinea, và Apiomerus được dùng làm thiên địch.

Xem Côn trùng và Harpactorinae

Hà mã

Hà mã hay còn gọi là Thiệt- anh Hòa mắt kiếng(danh pháp khoa học: Hippopotamus amphibius) là một loài động vật có vú ăn cỏ lớn sống ở châu Phi cận Sahara, và là một trong hai loài còn tồn tại của họ Hippopotamidae (loài còn lại là hà mã lùn.) Đây là một trong những loài thú có vú trên cạn lớn nhất và là động vật guốc chẵn nặng nhất còn lại, dù thấp hơn nhiều so với loài hươu cao cổ.

Xem Côn trùng và Hà mã

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Xem Côn trùng và Hóa thạch

Họ Cá trê

Họ Cá trê là các loài cá trong họ có danh pháp khoa học là Clariidae.

Xem Côn trùng và Họ Cá trê

Họ Muỗm

Họ Muỗm, hay Vạc sành, Muồm muỗm, (danh pháp khoa học: Tettigoniidae) chứa trên 6.800 loài muỗm.

Xem Côn trùng và Họ Muỗm

Họ Rệp

Rệp (Danh pháp khoa học: Cimicidae) là một họ côn trùng gồm những loài bọ nhỏ, thuộc động vật hút máu (Hematophagy), cánh nửa cứng, mình dẹp, tiết chất hôi, hút máu người, chuyên sống ở khe giường, chiếu chăn, ghế phản.

Xem Côn trùng và Họ Rệp

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

Xem Côn trùng và Hệ thần kinh

Hổ phách

Một miếng hổ phách bao quanh xác một côn trùng nhỏ Mặt vòng từ hổ phách Hổ phách, còn được gọi là huyết phách, minh phách, hồng tùng chi, tiếng Latinh: succinum, là nhựa cây đã hóa đá (hóa thạch) từ thời đại đồ đá mới, được đánh giá cao về màu sắc và vẻ đẹp tự nhiên.

Xem Côn trùng và Hổ phách

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Xem Côn trùng và Hoa

Hoại tử

Hoại tử là một tình trạng nghiêm trọng và có khả năng đe dọa tính mạng phát sinh khi một khối lượng đáng kể các mô cơ thể chết (hoại tử).

Xem Côn trùng và Hoại tử

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Côn trùng và Kali

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Xem Côn trùng và Kỷ Creta

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Xem Côn trùng và Kỷ Devon

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Xem Côn trùng và Kỷ Permi

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Xem Côn trùng và Kỷ Than đá

Khí quản

Khí quản (trachea) là một ống dẫn khí hình lăng trụ, nối tiếp từ dưới thanh quản (larynx) ngang mức đốt sống cổ 6, với hệ phế quản của phổi (lungs).

Xem Côn trùng và Khí quản

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Xem Côn trùng và Khí quyển Trái Đất

Kiến

Kiến (tên khoa học: Formicidae) là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh màng.

Xem Côn trùng và Kiến

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Xem Côn trùng và Kilômét

Kim tự tháp

Các kim tự tháp cổ Ai Cập Kim tự tháp (chữ Hán: 金字塔, có nghĩa là tháp hình chữ "kim" 金) là một hình chóp có đáy là hình vuông, bốn mặt bên hình tam giác đều.

Xem Côn trùng và Kim tự tháp

Kitin

''N''-acetylglucosamine lặp lại để tạo thành các chuỗi dài trong liên kết β-1,4. Cánh bọ cánh cứng chụp gần bao gồm chitin. Kitin hay Chitin (C8H13O5N)n là một polymer chuỗi dài của một N-Acetylglucosamine, một dẫn xuất của glucose, và được tìm thấy ở nhiều nơi trên khắp giới tự nhiên.

Xem Côn trùng và Kitin

La bàn

La bàn (La bàn từ) La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định.

Xem Côn trùng và La bàn

Lỗ thở

Lỗ thở (tiếng Anh: spiracle, phiên âm IPA hoặc) là những lỗ trên bề mặt cơ thể của một số loài động vật, thông thường nối thông trực tiếp tới hệ hô hấp của con vật đó.

Xem Côn trùng và Lỗ thở

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Xem Côn trùng và Lớp (sinh học)

Maurice Maeterlinck

Maurice Polidore Marie Bernhard Maeterlinck (29 tháng 8 năm 1862 - 6 tháng 5 năm 1949) là một nhà viết kịch, nhà thơ, nhà triết học người Bỉ, giải Nobel Văn học năm 1911.

Xem Côn trùng và Maurice Maeterlinck

Môi sinh

Trái Đất nhìn từ ngoài không gian trên phi vụ Apollo 17 của Hoa Kỳ Môi sinh tức môi trường sống là tương quan và tương tác giữa một vật thể hoặc sinh vật trên Trái Đất và các điều kiện thiên nhiên như không khí, nguồn nước, lương thực.

Xem Côn trùng và Môi sinh

Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả những vật thể sống và không sống xuất hiện một cách tự nhiên trên Trái Đất hoặc một vùng trên Trái Đất.

Xem Côn trùng và Môi trường tự nhiên

Mật

Bài này viết về mật với nghĩa dịch tiêu hoá.

Xem Côn trùng và Mật

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Côn trùng và Mặt Trời

Mối

Mối, tên khoa học Isoptera, là một nhóm côn trùng, có họ hàng gần với gián.

Xem Côn trùng và Mối

Milimét

Một milimét (viết tắt là mm) là một khoảng cách bằng 1/1000 mét.

Xem Côn trùng và Milimét

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Xem Côn trùng và Muỗi

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Côn trùng và Natri

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Xem Côn trùng và Nature (tập san)

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Côn trùng và Nông nghiệp

Ngành (định hướng)

Ngành có thể là để chỉ.

Xem Côn trùng và Ngành (định hướng)

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Xem Côn trùng và Ngũ cốc

Ngủ đông

Ngủ đông (tiếng Anh: hibernation) là trạng thái hạ thân nhiệt có điều hòa ở động vật để giảm mức trao đổi chất.

Xem Côn trùng và Ngủ đông

Nhộng

Nhộng của loài ''Melolontha melolontha'' Nhộng là pha thứ ba của côn trùng biến thái hoàn toàn.

Xem Côn trùng và Nhộng

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Côn trùng và Nitơ

Ong

Ong là loài côn trùng có tổ chức xã hội cao như kiến, mối.

Xem Côn trùng và Ong

Ong bắp cày

Ong bắp cày là tên thông dụng của một nhóm các loài tò vò, chủ yếu thuộc các chi Vespa và Provespa.

Xem Côn trùng và Ong bắp cày

Ong mật

Ong mật hay chi ong mật (danh pháp khoa học: Apis) họ Ong mật (Apidae) trong bộ Cánh màng (Hymenoptera) bao gồm những loài ong có đời sống xã hội và bản năng sản xuất mật ong.

Xem Côn trùng và Ong mật

Opodiphthera eucalypti

Sâu bướm hoàng đế cao su, Opodiphthera eucalypti, là một loài có nguồn gốc sâu bướm sang Úc, và có thể dễ dàng tìm thấy trong tất cả các tiểu bang ngoại trừ Tasmania.

Xem Côn trùng và Opodiphthera eucalypti

Phân bộ Châu chấu

Phân bộ Châu chấu là một phân bộ chứa các côn trùng ăn lá, với danh pháp khoa học là Caelifera thuộc bộ Cánh thẳng (Orthoptera).

Xem Côn trùng và Phân bộ Châu chấu

Phân ngành Sáu chân

Phân ngành Hexapoda (từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là 6 chân) là một phân ngành động vật 6 chân thuộc ngành Động vật Chân khớp.

Xem Côn trùng và Phân ngành Sáu chân

Pheromone

Pheromone là những chất được sử dụng như những tín hiệu hóa học giữa các cá thể cùng loài, những chất này được tiết ra ngoài cơ thể côn trùng và có thể gây ra những phản ứng chuyên biệt cho những cá thể khác cùng loài.

Xem Côn trùng và Pheromone

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Côn trùng và Protein

Psocoptera

Psocoptera là một bộ côn trùng, Chúng xuất hiện đầu tiên vào kỷ Permi vào khoảng 295–248 triệu năm trước.

Xem Côn trùng và Psocoptera

Raphidioptera

Raphidioptera là một bộ côn trùng bao gồm khoảng 210 loài còn tồn tại.

Xem Côn trùng và Raphidioptera

Râu (sinh học)

Một số thuật ngữ dùng để mô tả hình dạng râu của các loài côn trùng. Râu trong sinh học là một bộ phận cơ thể thông thường nằm ở phần đầu và là hệ giác quan của các loài động vật Chân khớp.

Xem Côn trùng và Râu (sinh học)

Rhinotia hemistictus

Rhinotia hemistictus là một loài bọ cánh cứng trong họ Belidae.

Xem Côn trùng và Rhinotia hemistictus

Ruồi

Ruồi là côn trùng thuộc bộ Diptera (theo tiếng Hy Lạp di có nghĩa là "hai" và pteron là "cánh"), chúng có một cặp cánh đơn trên đốt ngực giữa và một cặp bộ phận thăng bằng ở cánh sau, trên đốt ngực cuối.

Xem Côn trùng và Ruồi

Sáp

Sáp là hợp chất hóa học mềm dẻo ở nhiệt độ phòng, đồng thời là một loại lipid.

Xem Côn trùng và Sáp

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - kỷ Trias là một sự kiện tuyệt chủng xảy ra cách đây 251,4 Ma (Mega annum, triệu năm), tạo thành ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Trias.

Xem Côn trùng và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Sinh sản

Kalanchoë pinnata''. Cây con cao khoảng 1 cm. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới.

Xem Côn trùng và Sinh sản

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Xem Côn trùng và Sinh vật

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).

Xem Côn trùng và Tử ngoại

Thành trùng

Thành trùng hay còn gọi là pha trưởng thành (latinh: imago) là pha phát triển cuối của một côn trùng, sau lần lột xác cuối cùng ở côn trùng biến thái thiếu, hoặc phát triển từ nhộng ở các côn trùng biến thái hoàn toàn.

Xem Côn trùng và Thành trùng

Thấu kính

Thấu kính dùng trong máy ảnh Trong quang học, một thấu kính (phía Nam Việt Nam đọc là thấu kiếng) là một dụng cụ quang học dùng để hội tụ hay phân kỳ chùm ánh sáng, nhờ vào hiện tượng khúc xạ, thường được cấu tạo bởi các mảnh thủy tinh được chế tạo với hình dạng và chiết suất phù hợp.

Xem Côn trùng và Thấu kính

Thụ phấn

Một con ong đang thụ phấn cho cây phải 250px Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

Xem Côn trùng và Thụ phấn

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Côn trùng và Thực vật

Thiên địch

u trùng bọ rùa đang ăn ''Eriosoma lanigerum'' Thiên địch là các loài động vật được sử dụng để diệt trừ các sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng một cách tự nhiên.

Xem Côn trùng và Thiên địch

Thiếu trùng

Hình ảnh các lần lột xác của châu chấu ''Cetonia aurata''  Thiếu trùng của một loài bọ ngựa trên ngón tay Thiếu trùng là pha phát triển ở các loài côn trùng biến thái không hoàn toàn, gồm các pha: trứng - thiếu trùng - thành trùng.

Xem Côn trùng và Thiếu trùng

Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ sâu là một loại chất được sử dụng để chống côn trùng.

Xem Côn trùng và Thuốc trừ sâu

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12.

Xem Côn trùng và Tim

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Côn trùng và Trái Đất

Trứng (sinh học)

thumb Ở hầu hết các loài chim, rùa, côn trùng, cá, động vật thân mềm và hay loài động vật có vú (thú lông nhím và thú mỏ vịt), trứng là một hợp tử được tạo ra bằng cách thụ tinh noãn, hợp tử này được đưa ra khỏi cơ thể và cho phép phát triển ngoài cơ thể cho đến khi phôi có thể tự sống được.

Xem Côn trùng và Trứng (sinh học)

Trinh sản

Trinh sản, hay còn gọi là Trinh sinh, thuật ngữ khoa học là Parthenogenesis, từ chữ Hy Lạp Parthenos là "cô gái trinh tiết" và genes là "phát sinh", là hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

Xem Côn trùng và Trinh sản

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Côn trùng và Trung Quốc

Vespula germanica

Tò vò Đức, hoặc tò vò châu Âu, tò bò khoác màu vàng Đức, tên khoa học Vespula germanica, là một loài tò vò được tìm thấy trong nhiều khu vực ở Bắc bán cầu, có nguồn gốc từ châu Âu, Bắc Phi, và xứ ôn đới châu Á.

Xem Côn trùng và Vespula germanica

Zorotypus

Zorotypus là chi côn trùng duy nhất trong họ côn trùng Zorotypidae và cũng là của bộ Zoraptera.

Xem Côn trùng và Zorotypus

1862

Năm 1862 là một năm bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory hay một năm bắt đầu bằng ngày thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius).

Xem Côn trùng và 1862

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Côn trùng và 1949

Xem thêm

Côn trùng học

Lớp Côn trùng

Còn được gọi là Insect, Insecta, Lớp Côn trùng, Lớp Sâu bọ, Sâu bọ.

, Họ Cá trê, Họ Muỗm, Họ Rệp, Hệ thần kinh, Hổ phách, Hoa, Hoại tử, Kali, Kỷ Creta, Kỷ Devon, Kỷ Permi, Kỷ Than đá, Khí quản, Khí quyển Trái Đất, Kiến, Kilômét, Kim tự tháp, Kitin, La bàn, Lỗ thở, Lớp (sinh học), Maurice Maeterlinck, Môi sinh, Môi trường tự nhiên, Mật, Mặt Trời, Mối, Milimét, Muỗi, Natri, Nature (tập san), Nông nghiệp, Ngành (định hướng), Ngũ cốc, Ngủ đông, Nhộng, Nitơ, Ong, Ong bắp cày, Ong mật, Opodiphthera eucalypti, Phân bộ Châu chấu, Phân ngành Sáu chân, Pheromone, Protein, Psocoptera, Raphidioptera, Râu (sinh học), Rhinotia hemistictus, Ruồi, Sáp, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, Sinh sản, Sinh vật, Tử ngoại, Thành trùng, Thấu kính, Thụ phấn, Thực vật, Thiên địch, Thiếu trùng, Thuốc trừ sâu, Tim, Trái Đất, Trứng (sinh học), Trinh sản, Trung Quốc, Vespula germanica, Zorotypus, 1862, 1949.