Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Các tên gọi của nước Việt Nam và Nam Việt

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Các tên gọi của nước Việt Nam và Nam Việt

Các tên gọi của nước Việt Nam vs. Nam Việt

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau. Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Những điểm tương đồng giữa Các tên gọi của nước Việt Nam và Nam Việt

Các tên gọi của nước Việt Nam và Nam Việt có 39 điểm chung (trong Unionpedia): An Dương Vương, Đại Việt sử ký toàn thư, Âu Lạc, Âu Việt, Cửu Chân, Chữ Hán, Gia Long, Giao Châu, Giao Chỉ, Hà Nội, Hán Cao Tổ, Hán Văn Đế, Hợp Phố, Lã hậu, Lĩnh Nam, Lạc Việt, Lạng Sơn, Lý Nam Đế, Miền Bắc (Việt Nam), Nam Hải quận, Người Hán, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Tây Sơn, Nhà Tần, Nhà Thanh, Nhà Triệu, Quảng Đông, Quảng Tây, Sử ký Tư Mã Thiên, ..., Thanh Hóa, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, Trần Trọng Kim, Triệu Vũ Vương, Vạn Xuân, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Việt Nam, 111 TCN, 179 TCN. Mở rộng chỉ mục (9 hơn) »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

An Dương Vương và Các tên gọi của nước Việt Nam · An Dương Vương và Nam Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Đại Việt sử ký toàn thư · Nam Việt và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Âu Lạc

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Âu Lạc và Các tên gọi của nước Việt Nam · Âu Lạc và Nam Việt · Xem thêm »

Âu Việt

Âu Việt (Chữ Hán: 甌越) hay Tây Âu (西甌; bính âm: Xī Ōu) là một tập hợp các bộ lạc miền núi sinh sống tại khu vực mà ngày nay là đông bắc Việt Nam, phía tây tỉnh Quảng Đông và phía bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, chí ít là từ thế kỷ 3 TCN.

Âu Việt và Các tên gọi của nước Việt Nam · Âu Việt và Nam Việt · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Cửu Chân · Cửu Chân và Nam Việt · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Chữ Hán · Chữ Hán và Nam Việt · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Gia Long · Gia Long và Nam Việt · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Giao Châu · Giao Châu và Nam Việt · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Giao Chỉ · Giao Chỉ và Nam Việt · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Hà Nội · Hà Nội và Nam Việt · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Hán Cao Tổ · Hán Cao Tổ và Nam Việt · Xem thêm »

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Hán Văn Đế · Hán Văn Đế và Nam Việt · Xem thêm »

Hợp Phố

Hợp Phố (chữ Hán: 合浦), trước đây gọi là Liêm Châu, là một huyện thuộc địa cấp thị Bắc Hải, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Hợp Phố · Hợp Phố và Nam Việt · Xem thêm »

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Lã hậu · Lã hậu và Nam Việt · Xem thêm »

Lĩnh Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Lĩnh Nam · Lĩnh Nam và Nam Việt · Xem thêm »

Lạc Việt

Lạc Việt (chữ Hán: 雒越 hoặc 駱越 hoặc 貉越) là tên gọi của một trong các dân tộc Việt trong nhóm Bách Việt.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Lạc Việt · Lạc Việt và Nam Việt · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Lạng Sơn · Lạng Sơn và Nam Việt · Xem thêm »

Lý Nam Đế

Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Lý Nam Đế · Lý Nam Đế và Nam Việt · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Miền Bắc (Việt Nam) · Miền Bắc (Việt Nam) và Nam Việt · Xem thêm »

Nam Hải quận

Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN, trong đó có quận Nam Hải (Nanhai). Bản đồ hành chính các quận phía Đông Bắc nước Nam Việt (khoảng thế kỉ 2-3 TCN), trong đó có quận Nam Hải Nam Hải quận là tên khu vực hành chính do nhà Tần thiết lập sau khi bình định đất Lĩnh Nam, bao gồm bốn huyện: Phiên Ngung (Phiên Ngu), Tây Hội (Tứ Hội), Bác La, Long Xuyên; có thuyết còn cho là gồm sáu huyện: Phiên Ngung, Tây Hội, Bác La, Long Xuyên, Liệt Giang, Yết Dương.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Nam Hải quận · Nam Hải quận và Nam Việt · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Người Hán · Nam Việt và Người Hán · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Nhà Đường · Nam Việt và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Các tên gọi của nước Việt Nam và Nhà Hán · Nam Việt và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Các tên gọi của nước Việt Nam và Nhà Tây Sơn · Nam Việt và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Nhà Tần · Nam Việt và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Nhà Thanh · Nam Việt và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Nhà Triệu · Nam Việt và Nhà Triệu · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Quảng Đông · Nam Việt và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Quảng Tây · Nam Việt và Quảng Tây · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Sử ký Tư Mã Thiên · Nam Việt và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Thanh Hóa · Nam Việt và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 40 SCN, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất · Nam Việt và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Các tên gọi của nước Việt Nam và Trần Trọng Kim · Nam Việt và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Các tên gọi của nước Việt Nam và Triệu Vũ Vương · Nam Việt và Triệu Vũ Vương · Xem thêm »

Vạn Xuân

Bản đồ lãnh thổ nước Vạn Xuân thời Tiền Lý Vạn Xuân (萬春) là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn ngủi thoát khỏi chính quyền trung ương Trung Hoa, dưới thời nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Vạn Xuân · Nam Việt và Vạn Xuân · Xem thêm »

Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.

Các tên gọi của nước Việt Nam và Vấn đề chính thống của nhà Triệu · Nam Việt và Vấn đề chính thống của nhà Triệu · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Các tên gọi của nước Việt Nam và Việt Nam · Nam Việt và Việt Nam · Xem thêm »

111 TCN

Năm 111 TCN là một năm trong lịch Julius.

111 TCN và Các tên gọi của nước Việt Nam · 111 TCN và Nam Việt · Xem thêm »

179 TCN

Năm 179 TCN là một năm trong lịch Julius.

179 TCN và Các tên gọi của nước Việt Nam · 179 TCN và Nam Việt · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Các tên gọi của nước Việt Nam và Nam Việt

Các tên gọi của nước Việt Nam có 174 mối quan hệ, trong khi Nam Việt có 182. Khi họ có chung 39, chỉ số Jaccard là 10.96% = 39 / (174 + 182).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Các tên gọi của nước Việt Nam và Nam Việt. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »