Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Các dân tộc tại Việt Nam

Mục lục Các dân tộc tại Việt Nam

Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

150 quan hệ: A Lưới, Đakrông, Đông Nam Bộ (Việt Nam), Điện Biên, Ủy ban Dân tộc (Việt Nam), Bà-la-môn tại Việt Nam, Bán đảo Đông Dương, Bình đẳng giới, Bình Phước, Bắc Kạn, Cao Bằng, Cao Lan, Cổ Mã Lai, Chế độ mẫu hệ, Chế độ phụ hệ, Danh mục các dân tộc Việt Nam, Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân, Dân tộc, Dãy Trường Sơn, DNA, Duyên hải Nam Trung Bộ, Ethnologue, Glottolog, H'Mông, Hà Tĩnh, Hồi giáo, Hồi giáo Chăm Bani, Hồi giáo Chăm Islam, Hướng Hóa, Hướng Tây Bắc, Lai Châu, Lào, Lạng Sơn, Lực lượng Biên phòng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Miền Bắc (Việt Nam), Minh Hóa, Nam Bộ Việt Nam, Nam Lào, Ngữ chi Bahnar, Ngữ chi Cơ Tu, Ngữ chi Kra, Ngữ chi Palyu, Ngữ chi Việt, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ H'Mông-Miền, Ngữ hệ Hán-Tạng, Ngữ hệ Nam Á, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ hệ Tai-Kadai, ..., Ngữ hệ Ural, Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, Ngữ tộc Tạng-Miến, Nghệ An, Người Ê Đê, Người Ba Na, Người Bố Y, Người Brâu, Người Bru - Vân Kiều, Người Cờ Lao, Người Cống, Người Chứt, Người Chăm, Người Chu Ru, Người Chơ Ro, Người Co, Người Cơ Ho, Người Cơ Tu, Người Dao, Người Gia Rai, Người Giáy, Người Giẻ Triêng, Người H'rê, Người Hà Nhì, Người Hoa, Người Hoa tại Việt Nam, Người Kháng, Người Khmer, Người Khmer (Việt Nam), Người Khơ Mú, Người La Chí, Người La Ha, Người La Hủ, Người Lào (Việt Nam), Người Lô Lô, Người Lự, Người M'Nông, Người Mông Cổ, Người Mạ, Người Mảng, Người Mường, Người Nùng, Người Negrito, Người Ngái, Người Nguồn, Người Pa Kô, Người Pà Thẻn, Người Phù Lá, Người Ra Glai, Người Rơ Măm, Người Sán Chay, Người Sán Dìu, Người Si La, Người Tà Ôi, Người Tày, Người Thái (Việt Nam), Người Thổ (Việt Nam), Người Việt, Người Xinh Mun, Người Xtiêng, Người Xơ Đăng, Người Ơ Đu, Nhóm đơn bội, Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Nhiễm sắc thể Y, Pháp thuộc, Phú Thọ, Pu Péo, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Trị, Sơn La, Tà Mun, Tân Trạch, Bố Trạch, Tây Nguyên, Tây Ninh, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Đỏ, Thái Đen, Thái Nguyên, Thái Trắng, Thời đại đồ đá giữa, Thời đại đồ đá mới, Thời đại đồ đồng, Thừa Thiên - Huế, Thổ, Thổ dân châu Úc, Thổ dân châu Mỹ, Tiếng Bru, Tiếng Pháp, Tiếng Tà Ôi, Tiếng Trung Quốc, Tiểu lục địa Ấn Độ, Trung Quốc, Vùng Tây Bắc (Việt Nam), Việt Nam, VTV5, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Yên Bái. Mở rộng chỉ mục (100 hơn) »

A Lưới

A Lưới là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Thừa Thiên-Huế, tiếp giáp với Lào ở phía Tây, cách thành phố Huế 70km về phía tây.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và A Lưới · Xem thêm »

Đakrông

Đa Krông là một huyện miền núi vùng cao biên giới phía tây nam của tỉnh Quảng Trị.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Đakrông · Xem thêm »

Đông Nam Bộ (Việt Nam)

Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân Việt Nam thường gọi là Miền Đông.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Đông Nam Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Điện Biên

Điện Biên là một tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Điện Biên · Xem thêm »

Ủy ban Dân tộc (Việt Nam)

Ủy ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ Việt Nam có chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Ủy ban quản lý theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ủy ban Dân tộc (Việt Nam) · Xem thêm »

Bà-la-môn tại Việt Nam

Bà-la-môn có lẽ hiện diện tại lãnh thổ Việt Nam ngày nay bằng việc du nhập ở thời lập quốc của Vương quốc Chăm Pa vào năm 192 SCN.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Bà-la-môn tại Việt Nam · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bình đẳng giới

Một biểu tượng của bình đẳng giới Khái niệm bình đẳng giới ngụ ý rằng nam giới và nữ giới, trong đó gồm cả cộng đồng người đồng tính luyến ái và người chuyển giới cần nhận được những đối xử công bằng trong tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội và quyền con người như: giáo dục, y tế, văn hóa, hôn nhân, gia đình, việc làm, các chính sách phúc lợi...

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Bình đẳng giới · Xem thêm »

Bình Phước

Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Bình Phước · Xem thêm »

Bắc Kạn

Bắc Kạn là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Bắc Kạn · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Cao Bằng · Xem thêm »

Cao Lan

Cao Lan có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Cao Lan · Xem thêm »

Cổ Mã Lai

Cổ Mã Lai (tên khác: Indonésien, Proto-Malay) là tên của chủng tộc sống vào thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm về trước).

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Cổ Mã Lai · Xem thêm »

Chế độ mẫu hệ

Chế độ mẫu hệ (tiếng Anh: matrilineality) là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người mẹ và theo họ mẹ (mà chế độ phụ hệ gọi là "họ ngoại").

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Chế độ mẫu hệ · Xem thêm »

Chế độ phụ hệ

Chế độ phụ hệ (tiếng Anh: patrilineality) là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người cha và theo họ cha (được tự gọi là "họ nội").

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Chế độ phụ hệ · Xem thêm »

Danh mục các dân tộc Việt Nam

Danh mục các dân tộc Việt Nam dựa theo Quyết định số 421, ngày 2 tháng 3 năm 1979 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Việt Nam về Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam và Miền núi Việt Nam, thành tựu và phát triển những năm đổi mới, năm 2002 của Ủy ban Dân tộc và Miền núi.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Danh mục các dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân

Dưới đây là dân số cả nước Việt Nam tại thời điểm 1 tháng 4 năm 2009 phân theo dân tộc, Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân · Xem thêm »

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Dân tộc · Xem thêm »

Dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Dãy Trường Sơn · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và DNA · Xem thêm »

Duyên hải Nam Trung Bộ

Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Duyên hải Nam Trung Bộ · Xem thêm »

Ethnologue

Ethnologue: Languages of the World là một xuất bản phẩm điện tử với nội dung là các số liệu thống kê về ngôn ngữ và phương ngữ trên thế giới.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ethnologue · Xem thêm »

Glottolog

Glottolog là một cơ sở dữ liệu thư mục của các ngôn ngữ, đặt tại Viện Nhân chủng học Tiến hóa Max Planck ở Leipzig, Đức.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Glottolog · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và H'Mông · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo Chăm Bani

Hồi giáo Chăm Bani hay đạo Bà Ni là một tôn giáo của người Chăm ở vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, là tôn giáo đặc thù bởi sự kết hợp giao hòa giữa đạo Islam (đạo Hồi) với đạo Bà La Môn mà người Chăm đã theo trước đó cùng với các tín ngưỡng dân gian khác của người Chăm.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Hồi giáo Chăm Bani · Xem thêm »

Hồi giáo Chăm Islam

Masjid Jamiul Azhar thuộc ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Hồi giáo Chăm Islam là một tôn giáo của người Chăm ở vùng Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Hồi giáo Chăm Islam · Xem thêm »

Hướng Hóa

Hướng Hóa là một huyện miền núi phía tây của tỉnh Quảng Trị, Việt Nam, cách thành phố Đông Hà khoảng 65 km về phía tây tính từ trung tâm huyện là Thị trấn Khe Sanh.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Hướng Hóa · Xem thêm »

Hướng Tây Bắc

La bàn: '''NW''' - tây bắcHướng tây bắc là hướng nằm giữa hướng Bắc và hướng Tây theo chỉ dẫn của la bàn.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Hướng Tây Bắc · Xem thêm »

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Lai Châu · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Lào · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Lạng Sơn · Xem thêm »

Lực lượng Biên phòng

Tàu tuần tra của Bộ đội Biên phòng Việt Nam tỉnh Khánh Hòa tháng 8/2009 Lực lượng Biên phòng là một lực lượng vũ trang của quốc gia, chuyên giữ nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia (trên đất liền, hải đảo, vùng biển, cửa khẩu).

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Lực lượng Biên phòng · Xem thêm »

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận cấu thành hệ thống chính trị của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Minh Hóa

Núi rừng Minh Hóa Minh Hóa là một huyện biên giới nằm ở phía Tây Quảng Bình, với địa hình đồi núi bao quanh.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Minh Hóa · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam Lào

Nam Lào hay thường gọi là Hạ Lào, là bốn tỉnh phía Nam của nước Lào gồm Attapeu, Saravane, Sekong, Champasack.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Nam Lào · Xem thêm »

Ngữ chi Bahnar

Ngữ chi Bahnar là một nhóm gồm chừng 30 ngôn ngữ được nói bởi chừng 700.000 người ở Việt Nam, Campuchia, và Lào.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ chi Bahnar · Xem thêm »

Ngữ chi Cơ Tu

Ngữ chi Cơ Tu (tiếng Anh: Katuic languages, tiếng Pháp: langues katuiques) là chi nhánh gồm cỡ 15 ngôn ngữ trong ngữ hệ Nam Á, với khoảng 1,3 triệu người sử dụng ở Đông Nam Á. Trong tiếng Anh, người Katuic là khái niệm để chỉ những nhóm người nói các thứ tiếng thuộc ngữ chi Cơ TuHammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ chi Cơ Tu · Xem thêm »

Ngữ chi Kra

Ngữ chi Kra là một nhánh ngôn ngữ Tai–Kadai ở Nam Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây) và Bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ chi Kra · Xem thêm »

Ngữ chi Palyu

Ngữ chi Palyu, còn gọi là ngữ chi Pakan hay ngữ chi Mảng, là một nhánh mới nhận dạng gần đây nhưng chưa chắc chắn chứa một số các ngôn ngữ đang nguy cấp trong ngữ hệ Nam Á. Phần lớn các ngôn ngữ này được sử dụng tại miền nam Trung Quốc, chỉ mỗi tiếng Mảng là sử dụng tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ chi Palyu · Xem thêm »

Ngữ chi Việt

Ngữ chi Việt hay ngữ chi Việt-Chứt là một nhánh của ngữ hệ Nam Á. Trước đây người ta còn gọi ngữ chi này là Việt-Mường, Annam-Muong, Vietnamuong, nhưng hiện nay nói chung các tên gọi này được dùng để chỉ phân nhánh của ngữ chi Việt Mường, trong đó chỉ bao gồm tiếng Việt và tiếng Mường.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ chi Việt · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ hệ H'Mông-Miền

Ngữ hệ H'Mông-Miền (còn gọi là ngữ hệ Miêu–Dao) là một ngữ hệ gồm những ngôn ngữ nặng thanh điệu miền Nam Trung Quốc và Bắc Đông Nam Á lục địa.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ hệ H'Mông-Miền · Xem thêm »

Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ. Những ngôn ngữ Hán-Tạng với lượng người nói lớn nhất là các dạng tiếng Trung Quốc (1,3 tỉ người nói), tiếng Miến Điện (33 triệu người nói) và nhóm Tạng (8 triệu người nói). Nhiều ngôn ngữ Hán-Tạng chỉ được sử dụng trong những cộng đồng nhỏ tại vùng núi hẻo lánh và rất thiếu thông tin. Nhiều phân nhóm cấp thấp đã được xác lập rõ ràng, nhưng cấu trúc cấp cao hơn vẫn chưa rõ ràng. Dù hệ này này thường được chia thành hai nhánh Hán và Tạng-Miến, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ xác định được nguồn gốc chung của nhóm phi Hán.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ hệ Hán-Tạng · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ hệ Nam Đảo · Xem thêm »

Ngữ hệ Tai-Kadai

Ngữ hệ Tai-Kadai, (các tên gọi khác bao gồm: họ ngôn ngữ Tai-Kadai, ngữ hệ Kradai, họ ngôn ngữ Kradai, ngữ hệ Kra-Dai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Tráng-Đồng, ngữ hệ Thái-Tạp Đại v.v), là một ngữ hệ bao gồm khoảng 70 ngôn ngữ tập trung tại Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ hệ Tai-Kadai · Xem thêm »

Ngữ hệ Ural

Ngữ hệ Ural là một ngữ hệ gồm khoảng 38 ngôn ngữ được sử dụng bởi chừng 25 triệu người, phần lớn ở Miền Bắc lục địa Á-Âu.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ hệ Ural · Xem thêm »

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, ngữ tộc Malay-Polynesia hay ngữ tộc Mã Lai-Polynesia là một phân nhánh của ngữ hệ Nam Đảo, với khoảng 385,5 triệu người sử dụng.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo · Xem thêm »

Ngữ tộc Tạng-Miến

Ngự tộc Tạng-Miến là một thuật ngữ để chỉ những ngôn ngữ phi Hán thuộc ngữ hệ Hán-Tạng, với hơn 400 ngôn ngữ được nói tại vùng cao Đông Nam Á cũng như những phần nhất định của Đông Á và Nam Á. Tên của ngữ tộc được ghép từ tên hai nhóm ngôn ngữ phổ biến nhất, đó là tiếng Miến Điện (hơn 32 triệu người nói) và nhóm ngôn ngữ Tạng (hơn 8 triệu).

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Ngữ tộc Tạng-Miến · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Nghệ An · Xem thêm »

Người Ê Đê

Người Ê Đê (tiếng Ê Đê: Anak Đê hay Anak Đê-Gar) là một dân tộc có vùng cư trú là trung phần Việt Nam, đông bắc Campuchia, nam Lào và đông Thái Lan.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Ê Đê · Xem thêm »

Người Ba Na

Người Ba Na (các tên gọi khác: Bahnar, Ba Na Dưới Núi, Ba Na Đông, Ba Na Tây, Ba Na Trên Núi, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Glơ Lâng, Rơ Ngao, Krem, Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công, Y Lăng).

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Ba Na · Xem thêm »

Người Bố Y

Người Bố Y (tiếng Trung: 布依族, bính âm: Bùyīzú, tiếng Anh: Bouyei), còn gọi là Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn hay Pu Nà, là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Bố Y · Xem thêm »

Người Brâu

Người Brâu (còn gọi là người Brạo) là một dân tộc ít người sinh sống chủ yếu tại Campuchia, Lào và một ít tại Việt Nam. Trang thông tin điện tử Ban Dân tộc tỉnh Hậu Giang, 2012. Truy cập 01/04/2017. Tiếng Brâu là một ngôn ngữ trong ngữ tộc Môn-Khmer. Tại Việt Nam, người Brâu được công nhận là một trong 54 dân tộc Việt Nam. Theo điều tra dân số năm 1999 thì người Brâu, cùng với người Ơ Đu, là một trong những tộc người ít dân nhất hiện nay ở Việt Nam, chỉ với 313 người, còn theo ước tính năm 2006 thì có 84 hộ với dân số 322 người, sống tập trung ở làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, thuộc Tây Nguyên.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Brâu · Xem thêm »

Người Bru - Vân Kiều

Người Bru - Vân Kiều gùi hàng trên đường 9 Người Bru - Vân Kiều (còn gọi là người Bru, người Vân Kiều, người Ma Coong, người Trì hay người Khùa) là dân tộc cư trú tại trung phần bán đảo Đông Dương gồm Lào, Việt Nam và Thái Lan.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Bru - Vân Kiều · Xem thêm »

Người Cờ Lao

Người Cờ Lao, các tên gọi khác Ke Lao, tên tự gọi: Klau (tiếng Trung: 仡佬族 hay người Ngật Lão, tiếng Anh: Gelao) là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Cờ Lao · Xem thêm »

Người Cống

Người Cống (tên gọi khác Xắm Khống, Mông Nhé, Xá Xeng) là dân tộc thiểu số cư trú ở vùng bắc Lào, tây bắc Việt Nam và bắc Thái Lan.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Cống · Xem thêm »

Người Chứt

Người Chứt, còn gọi là người Rục, người Sách, người A rem, người Mày, người Mã liềng, người Tu vang, người Pa leng, người Xe lang, người Tơ hung, người Cha cú, người Tắc cực, người U mo, là một dân tộc sinh sống tại trung Việt Nam và Lào.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Chứt · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Chăm · Xem thêm »

Người Chu Ru

Người Chu Ru là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Chu Ru · Xem thêm »

Người Chơ Ro

Người Chơ Ro còn gọi là người Đơ-Ro, Châu Ro, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Chơ Ro · Xem thêm »

Người Co

Người Co còn có tên gọi khác: Cor (Kor), Col, Cùa, Trầu.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Co · Xem thêm »

Người Cơ Ho

Người Cơ Ho, còn gọi là Cờ Ho, Kơ Ho, K'Ho theo chính tả tiếng Cơ Ho, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Cơ Ho · Xem thêm »

Người Cơ Tu

Người Cơ Tu (còn gọi là người Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca-tang) là một dân tộc sống ở trung phần Việt Nam và Hạ Lào.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Cơ Tu · Xem thêm »

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á. Tại Trung Quốc người Dao là một trong số 56 dân tộc thiểu số ở được công nhận, (tiếng Hán: 瑶族, Pinyin: Yáo zú, nghĩa là Dao tộc) với dân số là 2.637.000 người.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Dao · Xem thêm »

Người Gia Rai

Người Gia Rai hay Jrai, là một dân tộc cư trú ở miền trung Việt Nam và một ít ở Campuchia.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Gia Rai · Xem thêm »

Người Giáy

Người Giáy, còn gọi là Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Giáy · Xem thêm »

Người Giẻ Triêng

Người Giẻ Triêng là người dân một dân tộc nhỏ.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Giẻ Triêng · Xem thêm »

Người H'rê

Người H'rê, còn có tên gọi khác là Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người H'rê · Xem thêm »

Người Hà Nhì

Trang phục thông thường của người Cáp Nê tại Trung Quốc. Ảnh chụp gần Nguyên Dương, tỉnh Vân Nam. Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈尼族 Hānízú, Cáp Nê tộc), tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní là một dân tộc sống ở Đông Nam Á và lân cận bên Trung Quốc.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Hà Nhì · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Hoa · Xem thêm »

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Hoa tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Kháng

Người Kháng, còn gọi là Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Aỏi, Xá Bung, Quảng Lâm, là dân tộc cư trú tại bắc Việt Nam và Lào.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Kháng · Xem thêm »

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương. Người Khmer chiếm khoảng 90% dân số tại Campuchia, và một số tại Việt Nam, Thái Lan, Lào... Ngôn ngữ của người Khmer là tiếng Khmer, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á, có mặt khắp Đông Nam Á. Tại Campuchia, chính phủ phân loại công dân làm ba nhóm Khmer. Người Khmer đa số được gọi là người Khmer Kandal (Khmer trung tâm), phân biệt với các sắc tộc Khmer thiểu số là Khmer Islam (Khmer Hồi giáo) và Khmer Loeu (Khmer vùng cao). của Campuchia không hề đề cập đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Khmer · Xem thêm »

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Khmer (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Khơ Mú

Người Khơ Mú (tên gọi khác: Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy), tiếng Thái: กำหมุ hay กำมุ, là một trong những nhóm sắc tộc lớn nhất sinh sống tại khu vực bắc tiểu vùng Đông Nam Á. Họ cư trú ở miền bắc Lào, tại Myanma, tây nam Trung Quốc (trong châu tự trị Tây Song Bản Nạp thuộc tỉnh Vân Nam), Thái Lan, và Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Khơ Mú · Xem thêm »

Người La Chí

Dân tộc La Chí, còn gọi là Cù Tê, La Quả, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người La Chí · Xem thêm »

Người La Ha

Người La Ha, còn được gọi với một số tên khác nhau như La Ha, Klá, Phlạo, Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Poọng, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa là một dân tộc cư trú ở miền bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người La Ha · Xem thêm »

Người La Hủ

Người La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy; trong đó La Hủ hay Ladhulsi (La Hủ tộc) hay Kawzhawd là những tên tự gọi.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người La Hủ · Xem thêm »

Người Lào (Việt Nam)

Người Lào tại Việt Nam, còn gọi tên khác là Lào Bốc hoặc Lào Nọi, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Lào (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Lô Lô

Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Lô Lô · Xem thêm »

Người Lự

Người Lự, còn gọi là người Lữ, người Nhuồn, người Duồn, là một dân tộc ít người sinh sống trong khu vực Thái Lan, Lào, Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Lự · Xem thêm »

Người M'Nông

Người M'Nông theo cách gọi của Việt Nam và họ tự gọi dân tộc của họ là Bunong.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người M'Nông · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Mạ

Người Mạ (có tên gọi khác Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam, cư trú chủ yếu tại nam Trung phần.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Mạ · Xem thêm »

Người Mảng

Người Mảng (tên gọi khác: Mảng Ư, Xá lá vàng) là một dân tộc thiểu số cư trú ở bắc Việt Nam và nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam).

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Mảng · Xem thêm »

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Mường · Xem thêm »

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Nùng · Xem thêm »

Người Negrito

Onge với đứa con, Quần đảo Andaman, Ấn Độ, 1905. Người Negrito là những nhóm dân tộc sinh sống ở các vùng biệt lập ở Đông Nam Á. Quần thể hiện tại của họ bao gồm các dân tộc Andaman ở quần đảo Andaman, Semang ở Malaysia, Mani ở Thái Lan, và Aeta, Agta, Ati cùng chừng 30 dân tộc khác ở Philippines.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Negrito · Xem thêm »

Người Ngái

Người Ngái (tên gọi khác là Ngái Nhằn, Ngái Lầu Mần, Sín, Đản, Lê) là một dân tộc sinh sống tại Việt Nam và được công nhận trong 54 dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Ngái · Xem thêm »

Người Nguồn

Người Nguồn là tên gọi cộng đồng người gồm 35 ngàn nhân khẩu, sinh sống ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Nguồn · Xem thêm »

Người Pa Kô

Người Pa Kô hay người Pa Cô là một dân tộc thiểu số có vùng cư trú truyền thống là Trung Việt Nam và Nam Lào.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Pa Kô · Xem thêm »

Người Pà Thẻn

Trang phục nữ dân tộc Pà Thẻn Người Pà Thẻn là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Pà Thẻn · Xem thêm »

Người Phù Lá

Trang phục dân tộc Phù Lá (ảnh chụp tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Người Phù Lá, còn có tên gọi khác là Xá Phó, Bồ Khô Pạ, Mú Dí Pạ, Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang, là một dân tộc thiểu số cư trú tại bắc Việt Nam và nam Trung Quốc.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Phù Lá · Xem thêm »

Người Ra Glai

Người Ra Glai, còn gọi là Raglai, Ra Glây, Raglay, Hai, Noana, La Vang.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Ra Glai · Xem thêm »

Người Rơ Măm

Người Rơ Măm là một dân tộc ít người ở Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Rơ Măm · Xem thêm »

Người Sán Chay

Người Sán Chay, tên gọi khác là Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Sán Chay · Xem thêm »

Người Sán Dìu

Người Sán Dìu là một dân tộc ít người sinh sống ở miền trung du của một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Sán Dìu · Xem thêm »

Người Si La

Người Si La, còn gọi là Cú Dé Xử, Khà Pé, là một dân tộc cư trú ở bắc Lào và bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Si La · Xem thêm »

Người Tà Ôi

Người Tà Ôi, còn gọi là Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi, là một dân tộc cư trú ở vùng trung Việt Nam và nam Lào.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Tà Ôi · Xem thêm »

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Tày · Xem thêm »

Người Thái (Việt Nam)

Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Thái (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Thổ (Việt Nam)

Người Thổ là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Thổ (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Việt · Xem thêm »

Người Xinh Mun

Người Xinh Mun, còn gọi người Puộc, người Pụa là một dân tộc ít người, sinh sống ở bắc Việt Nam và Lào.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Xinh Mun · Xem thêm »

Người Xtiêng

Người Xtiêng hay còn gọi là người S'tiêng hay Giẻ Xtiêng (không nhầm với người Giẻ Triêng) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Xtiêng · Xem thêm »

Người Xơ Đăng

Trang phục dân tộc Xơ Đăng (ảnh chụp tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Người Xơ Đăng hay Xê Đăng, còn có tên gọi khác là Xơ Đeng, Ca Dong, Cà Dong, Tơ-dra, Hđang, Mơ-nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng, Con Lan, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Xơ Đăng · Xem thêm »

Người Ơ Đu

Người Ơ Đu, còn có tên gọi khác là người Tày Hạt, là một dân tộc ít người có vùng cư trú là huyện Tương Dương phía tây tỉnh Nghệ An, và Trung Lào.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Người Ơ Đu · Xem thêm »

Nhóm đơn bội

Trong tiến hóa phân tử, một nhóm đơn bội hay haplogroup (từ tiếng Hy Lạp: ἁπλούς, haploûs, "onefold, duy nhất, đơn giản") là một nhóm các haplotype tương tự nhau, chia sẻ một tổ tiên chung có cùng một đột biến đa hình nucleotide đơn (SNP, single nucleotide polymorphism) trong tất cả các haplotype.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Nhóm đơn bội · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Ngữ tộc Môn-Khmer, Môn-Mên hay Mồn-Mên là một nhóm ngôn ngữ bao gồm khoảng 150 ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Á đa số tập trung tại Đông Nam Á.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể Y

Nhiễm sắc thể Y là một trong hai nhiễm sắc thể giới tính, và nó xác định giới tính đực.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Nhiễm sắc thể Y · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Phú Thọ · Xem thêm »

Pu Péo

Dân tộc Pu Péo (tên gọi khác Ka Beo, Pen ti lô lô, La quả, tiếng Anh: Qabiao) là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Pu Péo · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Quảng Trị · Xem thêm »

Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Sơn La · Xem thêm »

Tà Mun

Tà Mun được cho là một dân tộc thiểu số mới được phát hiện ở Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Tà Mun · Xem thêm »

Tân Trạch, Bố Trạch

Tân Trạch là một xã thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Tân Trạch, Bố Trạch · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Tây Ninh · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Đỏ

Thái Đỏ là một dân tộc cư trú ở vùng phía tây tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, và đông nam tỉnh Houaphan, Lào.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thái Đỏ · Xem thêm »

Thái Đen

Thái Đen (tiếng Thái:ไทดำ - ꪼꪕꪒꪾ Tày Đăm) là dân tộc sinh sống chủ yếu tại Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Thái Lan.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thái Đen · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thái Trắng

Thái Trắng hay Táy Đón, Táy Khao là dân tộc sinh sống tại Việt Nam, Lào và Trung Quốc.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thái Trắng · Xem thêm »

Thời đại đồ đá giữa

Thời đại đồ đá giữa (tiếng Anh là Mesolithic có gốc từ tiếng Hy Lạp: mesos "giữa", lithos "đá") là một giai đoạn của thời đại đồ đá, một khái niệm khảo cổ được sử dụng để chỉ các nhóm nền văn hóa khảo cổ đặc trưng trong giai đoạn giữa thời đại đồ đá cũ và thời đại đồ đá mới.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thời đại đồ đá giữa · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thời đại đồ đồng · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thổ

Thổ có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thổ · Xem thêm »

Thổ dân châu Úc

Thổ dân Úc là thổ dân ở lục địa Úc và các đảo của eo biển Torres, là hậu duệ của nhóm người tồn tại ở Úc và các đảo chung quanh lục địa này trước quá trình thực dân hóa của người châu Âu diễn ra.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thổ dân châu Úc · Xem thêm »

Thổ dân châu Mỹ

Các dân tộc bản địa của châu Mỹ là cư dân tiên khởi ở lục địa Mỹ châu trước khi Cristoforo Colombo "khám phá" đại lục này vào cuối thế kỷ 15. Các sắc tộc bản địa sinh sống ở cả Bắc lẫn Nam Mỹ. Hậu duệ của họ nay vẫn còn nhưng là thiểu số. Một số được đồng hóa và hòa nhập vào xã hội chung ở châu Mỹ. Họ cũng thường được gọi là thổ dân châu Mỹ, thổ dân, Các dân tộc đầu tiên (tại Canada), "người Ấn Độ" (do nhầm lẫn của Christopher Columbus), sách giáo khoa Việt Nam phiên âm là người Anh-điêng hay người da đỏ (theo cách gọi của người Việt). Danh từ da đỏ được dịch từ redskin của tiếng Anh - một từ nay không mấy dùng vì có tính kỳ thị, mạ lị và khinh thường các giống người dân bản địa. Những từ tiếng Anh khác để chỉ dân da đỏ nay được phổ biến là Native Americans, American Indians, Indians, hay Indigenous, Aboriginal hay Original Americans. Tuy nhiên, trong tiếng Việt từ "người da đỏ" không có ý kỳ thị và là tên gọi thông dụng.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Thổ dân châu Mỹ · Xem thêm »

Tiếng Bru

Tiếng Bru (còn gọi là Bruu, B'ru, Brou, Baru) là ngôn ngữ của người Bru - Vân Kiều, người Katang ở vùng Đông Nam Á. Tiếng Bru thuộc ngữ chi Cơ Tu (Katuic), ngữ tộc Môn-Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á. Tại Việt Nam có các tiếng địa phương là Sô, Khùa, Ma Coong, Trì,...

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Tiếng Bru · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Tà Ôi

Tiếng Tà Ôi (trong văn liệu quốc tế viết là Ta’Oi hay Ta’Oih) là ngôn ngữ của người Tà Ôi, một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là Nam Lào (tỉnh Salavan, Sekong) và Trung Việt Nam (Thừa Thiên-Huế)Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Tiếng Tà Ôi · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Tiểu lục địa Ấn Độ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Trung Quốc · Xem thêm »

Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Vùng Tây Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Việt Nam · Xem thêm »

VTV5

VTV5 là kênh truyền hình tiếng dân tộc thiểu số (có phụ đề tiếng Việt) của Đài Truyền hình Việt Nam, chủ yếu phục vụ đồng bào các dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và VTV5 · Xem thêm »

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Đường sông Son dẫn tới cửa hang, tấp nập thuyền chở khách du lịch. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng · Xem thêm »

Yên Bái

Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Các dân tộc tại Việt Nam và Yên Bái · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các dân tộc Việt Nam, Dân tộc Việt Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »