Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chủ nghĩa cộng sản

Mục lục Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mục lục

  1. 285 quan hệ: Adam Smith, Albert Einstein, An sinh xã hội, Đan Mạch, Đài Loan, Đông Âu, Đại nhảy vọt, Đại thanh trừng, Đảng Cánh tả Thống nhất Belarus "Vì một thế giới công bằng", Đảng Cộng sản Đài Loan (2008), Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Ấn Độ, Đảng Cộng sản Belarus, Đảng Cộng sản Cuba, Đảng Cộng sản Hoa Kỳ, Đảng Cộng sản Liên bang Nga, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Liên Xô (Shenin), Đảng Cộng sản Moldova, Đảng Cộng sản Nhật Bản, Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Tây Ban Nha, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Dân chủ Xã hội Đức, Đảng Lao động Triều Tiên, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Đặng Tiểu Bình, Đế quốc Anh, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Nhất Quốc tế, Đệ Nhị Quốc tế, Đệ Tam Quốc tế, Ý, Ý thức hệ, Ấn Độ, Ba Lan, Bành Đức Hoài, Báo chí, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Biết chữ, Biển Đông, Biển Baltic, Biện chứng, Bolshevik, Bucharest, Các nước Baltic, Cách mạng, ... Mở rộng chỉ mục (235 hơn) »

  2. Chủ nghĩa Marx–Lenin
  3. Chủ nghĩa chống phát xít
  4. Chủ nghĩa chống tư bản
  5. Chủ nghĩa vô trị xã hội
  6. Chủ nghĩa xã hội
  7. Cộng sản
  8. Hệ tư tưởng chính trị
  9. Học thuyết kinh tế
  10. Văn hóa chính trị

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Adam Smith

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Albert Einstein

An sinh xã hội

Thẻ An Sinh Xã Hội Hoa Kỳ khuyến mại được phân phối như một thẻ ví dụ trong các ví tiền được phân phối bởi F.W. Woolworth Company. An sinh xã hội là một khái niệm được nêu trong Điều 22 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền phát biểu rằng Mọi người, như một thành viên của xã hội, có quyền an sinh xã hội và được quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia và hợp tác quốc tế và phù hợp với tổ chức và các nguồn lực của mỗi quốc gia, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa không thể thiếu cho nhân phẩm của mình và sự phát triển tự do của nhân cách của mình.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và An sinh xã hội

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đan Mạch

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đài Loan

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đông Âu

Đại nhảy vọt

Đại nhảy vọt (Giản thể:大跃进, Phồn thể:大躍進, bính âm:Dàyuèjìn; âm Hán Việt: đại dược tiến) là tên thường gọi trong sách báo tiếng Việt cho kế hoạch xã hội và kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) được thực hiện từ 1958 đến 1960 nhằm mục tiêu sử dụng dân số khổng lồ của Trung Quốc để chuyển tiếp nhanh chóng Trung Quốc đại lục từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa vào nông dân là chính sang một xã hội công nghiệp cộng sản hiện đại.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đại nhảy vọt

Đại thanh trừng

Đại thanh trừng là một loạt các biện pháp trấn áp tại Liên Xô kéo dài từ mùa thu 1936 cho tới cuối năm 1938.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đại thanh trừng

Đảng Cánh tả Thống nhất Belarus "Vì một thế giới công bằng"

Đảng Cánh tả Thống nhất Belarus "Vì một thế giới công bằng" Беларуская партыя аб'яднаных левых "Справядлівы сьвет", Белорусская партия объединённых левых «Справедливый мир» (trước tháng 10 năm 2009 mang tên là Đảng của những người Cộng sản Belarus (Партыя камуністаў Беларусі, Partyja Kamunistau Bielarusi, Партия коммунистов Белоруссии, Partiya Kommunistov Belorussii, PKB), là một đảnh chính trị cánh tả ở Belarus có xu hướng đối lập với chính quyền của Tổng thống Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cánh tả Thống nhất Belarus "Vì một thế giới công bằng"

Đảng Cộng sản Đài Loan (2008)

Đảng Cộng sản Đài Loan là một chính đảng tại Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Đài Loan (2008)

Đảng Cộng sản Đức

Đảng Cộng sản Đức là một Đảng Cộng sản tại Đức được thành lập vào năm 1968, được coi là nối tiếp Đảng Cộng sản của nước Đức.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Đức

Đảng Cộng sản Ấn Độ

Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI) là một đảng chính trị quốc gia ở Ấn Đ. Trong phong trào cộng sản Ấn Độ, có quan điểm khác nhau về thời điểm chính xác về thời gian Đảng cộng sản Ấn Độ được thành lập.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Ấn Độ

Đảng Cộng sản Belarus

Đảng Cộng sản Belarus (Камуністы́чная па́ртыя Белару́сі, Kamunistychnaya Partyia Belarusi; Коммунистическая партия Белоруссии, Kommunisticheskaya Partiya Belorussii) là một đảng chính trị ở Belarus có lập trường ủng hộ Tổng thống Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Belarus

Đảng Cộng sản Cuba

Đảng Cộng sản Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Partido Comunista de Cuba - PCC) hiện là chính đảng duy nhất được công nhận chính thức tại Cuba.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Cuba

Đảng Cộng sản Hoa Kỳ

Đảng Cộng sản Hoa Kỳ (tiếng Anh: Communist Party of the United States of America, Communist Party USA, viết tắt là CPUSA) là một đảng chính trị theo chủ nghĩa Marx-Lenin ở Hoa Kỳ.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Hoa Kỳ

Đảng Cộng sản Liên bang Nga

Đảng Cộng sản Liên bang Nga (DCSN) (tiếng Nga: Коммунистическая партия Российской Федерации; КПРФ; Kommunisticheskaya partiya Rossiyskoy Federatsii; KPRF) là một đảng chính trị ở Liên bang Nga, được coi là kế thừa Đảng Cộng sản Liên Xô, vốn bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Liên bang Nga

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Shenin)

Đảng Cộng sản Liên Xô là một tổ chức do Oleg Semyonovich Shenin thành lập vào năm 2001, với thành phần ban đầu gồm những người ly khai khỏi Liên minh các Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Liên Xô (Shenin)

Đảng Cộng sản Moldova

Đảng Cộng sản Moldova (tiếng Romana: Partidul Comunist al Moldovei, PCM; Moldovan Cyrillic: Партидул Комунист ал Молдовей; tiếng Nga: Коммунистическая партия Молдавии) là một trong 14 đảng cộng sản của các nước cộng hòa trong Liên bang Xô Viết tạo nên Đảng Cộng sản Liên Xô cho đến khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Moldova

Đảng Cộng sản Nhật Bản

Shibuya,Tokyo Đảng Cộng sản Nhật Bản (tiếng Nhật:日本共産党 Nihon kyosantō) ra đời tháng 7 năm 1922 với tư cách một hội chính trị hoạt động dưới sự dẫn dắt trực tiếp của Quốc tế cộng sản (Comintern), nhằm thực hiện chủ trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản tại Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ và đấu tranh nghị trường, bảo vệ quyền lợi người lao động và chống chủ nghĩa tư bản.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Nhật Bản

Đảng Cộng sản Pháp

Đảng Cộng sản Pháp (Parti communiste français hay PCF) là một chính đảng ở Pháp ủng hộ các nguyên tắc của Chủ nghĩa cộng sản.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Pháp

Đảng Cộng sản Tây Ban Nha

Đảng Cộng sản Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Partido Comunista de España, PCE) là đảng chính trị quốc gia lớn thứ ba của Tây Ban Nha.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Tây Ban Nha

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Dân chủ Xã hội Đức

Đảng Dân chủ Xã hội Đức (Social Democratic Party of Germany, gọi tắt: SPD, Sozialdemokratische Partei Deutschlands), là một đảng phái chính trị lớn và lâu đời nhất nước Đức.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Dân chủ Xã hội Đức

Đảng Lao động Triều Tiên

Đảng Lao động Triều Tiên(조선로동당, Chosŏn Rodongdang) là đảng cầm quyền hiện nay tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Lao động Triều Tiên

Đảng Nhân dân Cách mạng Lào

Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (tiếng Lào: ພັກປະຊາຊົນປະຕິວັດລາວ, phiên âm: Phắc Pa-xa-xôn Pa-ti-vắt Lào) là đảng cộng sản của Lào và là đảng duy nhất lãnh đạo đất nước Lào kể từ năm 1975.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đặng Tiểu Bình

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đế quốc Anh

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đức Quốc Xã

Đệ Nhất Quốc tế

Biểu tượng của Đệ Nhất Quốc tế Đệ Nhất Quốc tế tên đầy đủ là Hội Liên hiệp Lao động Quốc tế, tiếng Anh The International Workingmen's Association (IWA, 1864–1876), là tổ chức tranh đấu đầu tiên của các nhóm xã hội quốc tế, được thành lập ở Luân Đôn vào ngày 28 tháng 9 năm 1864, mục đích là để đoàn kết các nhóm xã hội khuynh tả, cộng sản, các nhóm vô chính phủ và các tổ chức công đoàn.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đệ Nhất Quốc tế

Đệ Nhị Quốc tế

Đệ Nhị Quốc tế còn gọi Quốc tế thứ hai là liên minh quốc tế, với sự kết hợp của các đảng xã hội chủ nghĩa và một số tổ chức công đoàn trên thế giới - chủ yếu là tại châu Âu, được thành lập ngày 14 tháng 07 năm 1889 ở Paris, được phục hưng lại vào các năm 1923 và 1951.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đệ Nhị Quốc tế

Đệ Tam Quốc tế

Đệ Tam Quốc tế, còn gọi là Quốc tế cộng sản hay Comintern, là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 3 năm 1919 ở Moskva và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Đệ Tam Quốc tế

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Ý

Ý thức hệ

Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Ý thức hệ

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Ấn Độ

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Ba Lan

Bành Đức Hoài

Bành Đức Hoài (chữ Hán phồn thể: 彭德懷, chữ Hán giản thể: 彭德怀, bính âm: Péng Déhuái, phiên âm hệ la-tinh thổ âm Bắc Kinh: P'eng Te-huai; 24 tháng 10 năm 1898 – 29 tháng 11 năm 1974) là một tướng lĩnh quân sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một trong mười Nguyên soái của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Bành Đức Hoài

Báo chí

Một người đọc nhật báo tại Argentina Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - ghi lại), hay còn dùng tên gọi cũ (theo cách gọi của Trung Quốc) là tân văn (trong đó tân văn nghĩa là báo, như trong Phụ nữ tân văn, tức là báo phụ nữ, Lục Tỉnh tân văn, tức là báo Lục tỉnh), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Báo chí

Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội (viết tắt: BHXH) là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm y tế

Bảo hiểm y tế hay bảo hiểm sức khỏe là một hình thức bảo hiểm theo đó người mua bảo hiểm sẽ được cơ quan bảo hiểm trả thay một phần hoặc toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cũng như chi phí mua thuốc men khám chữa bệnh.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Bảo hiểm y tế

Biết chữ

Thống kê dân số biết đọc biết viết trên thế giới Sự biết viết, sự biết đọc hay khả năng biết đọc, biết viết theo UNESCO là "khả năng nhận biết, hiểu, sáng tạo, truyền đạt, tính toán và dùng chữ được in ra va viết ra liên kết cùng với văn cảnh khác nhau." Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã định nghĩa và nhấn mạnh chữ in (và không bao gồm hình ảnh, truyền hình, v.v.); Mù chữ - tình trạng người không biết đọc, không biết viết - là một trong những vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Biết chữ

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Biển Đông

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Biển Baltic

Biện chứng

Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) là một phương pháp luận, đây là phương pháp chủ yếu của cả nền triết học phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Biện chứng

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Bolshevik

Bucharest

Bucharest (tiếng România: București, trong tiếng Việt thường được gọi là Bu-ca-rét do ảnh hưởng từ tên tiếng Pháp Bucarest) là thủ đô và là trung tâm thương mại và công nghiệp của România.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Bucharest

Các nước Baltic

Các nước Baltic (cũng gọi là các quốc gia Baltic) thường được dùng để chỉ các lãnh thổ ở phía đông của biển Baltic đã giành được độc lập từ đế quốc Nga trong giai đoạn náo động của Chiến tranh thế giới thứ nhất: chủ yếu là ba nước kề sát nhau Estonia, Latvia và Litva; Phần Lan cũng nằm trong phạm vi của thuật ngữ này từ thập niên 1920 đến năm 1939.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Các nước Baltic

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cách mạng

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cách mạng công nghiệp

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cách mạng Pháp

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng vô sản

Cách mạng vô sản là một cuộc cách mạng xã hội hoặc/và chính trị mà theo đó giai cấp công nhân tiến hành lật đổ tư bản.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cách mạng vô sản

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cách mạng Văn hóa

Công đoàn

Công đoàn (nghiệp đoàn, liên đoàn lao động) là "một hiệp hội của những người làm công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ", hoặc là nghiệp đoàn của những người công nhân.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Công đoàn

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Công nghệ

Công nghệ lượng tử

Công nghệ lượng tử (tiếng Anh: Quantum technology) là một lĩnh vực mới của vật lý và kỹ thuật, trong đó chuyển tiếp một số tính năng của cơ học lượng tử, đặc biệt là viễn tải lượng tử và gần đây nhất là đường hầm lượng tử ứng dụng vào thực tế như máy tính lượng tử, mật mã lượng tử, mô phỏng lượng tử, đo lường lượng tử, cảm biến lượng tử và hình ảnh lượng t.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Công nghệ lượng tử

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Công nghệ nano

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Công nghiệp

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Công nghiệp hóa

Công nghiệp nặng

Máy xúc, khai thác mỏ than lộ thiên Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Công nghiệp nặng

Công nghiệp nhẹ

Công nghiệp nhẹ là ngành công nghiệp ít tập trung tư bản hơn công nghiệp nặng, và thiên về cung cấp hàng hóa tiêu dùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp (có nghĩa là sản phẩm được sản xuất cho người tiêu dùng cuối cùng hơn là sản xuất để làm đầu vào cho một quá trình sản xuất khác).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Công nghiệp nhẹ

Công ty đa quốc gia

Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC (từ các chữ Multinational corporation) hoặc MNE (từ các chữ Multinational enterprises), là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Công ty đa quốc gia

Công ty cổ phần

Công ty cổ phần là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Công ty cổ phần

Công xã Paris

Một thông báo của Công xã Công xã Paris (tiếng Pháp: La Commune de Paris) là một chính quyền điều hành Paris trong một thời gian ngắn, từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 28 tháng 5 năm 1871.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Công xã Paris

Cải cách

"Cải" là từ Hán-Việt có nghĩa là thay đổi, cách là phương pháp, hình thức hành động.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cải cách

Cải cách ruộng đất

Cải cách ruộng đất là chính sách mà một chính phủ đề ra để phân phối lại hoặc chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cải cách ruộng đất

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Chân lý

Họa phẩm về nữ thần Chân Lý Chân lý là khái niệm để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chân lý

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Châu Âu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Châu Phi

Chính sách kinh tế mới

Chính sách kinh tế mới có thể chỉ đến.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chính sách kinh tế mới

Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Anh là New Deal) là tên gọi của một tổ hợp các đạo luật, chính sách, giải pháp nhằm đưa Hoa Kỳ thoát ra khỏi cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chính trị

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chính trị cánh tả

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa bảo hoàng

Hiệu kỳ của phong trào bảo hoàng México. Chủ nghĩa bảo hoàng (Hán-Việt: 保皇主義 / Bảo hoàng chủ nghĩa, tiếng Anh: Royalism, tiếng Pháp: Royalisme) là một trào lưu chính trị - xã hội ủng hộ một quân vương làm người thống lĩnh quốc gia.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa bảo hoàng

Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cá nhân hay còn gọi là cá nhân chủ nghĩa, chủ nghĩa cá thể là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một cách nhìn nhận trên phương diện xã hội, chính trị hoặc đạo đức trong đó nhấn mạnh đến lợi ích của mỗi cá nhân, sự độc lập của con người và tầm quan trọng của tự do và tự lực của mỗi cá nhân.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cực đoan

Chủ nghĩa cực đoan theo nghĩa đen là trạng thái hay tính chất trở nên cực đoan hoặc sự ủng hộ công khai các kế hoạch hay cái nhìn cực đoan.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa cực đoan

Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ

Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ (tiếng Anh Anarchist communism) hay còn gọi là Chủ nghĩa cộng sản tự do là một học thuyết của chủ nghĩa vô chính phủ, chủ trương thủ tiêu nhà nước, chủ nghĩa tư bản và tài sản tư nhân (nhưng vẫn giữ lại tài sản cá nhân), ủng hộ quyền sở hữu thông thường đối với phương tiện sản xuất, dân chủ trực tiếp và mạng lưới bình đẳng các tổ chức thiện nguyện cũng như các hội đồng người lao động với sự sản xuất và tiêu thụ dựa trên tiên chỉ: "From each according to his ability, to each according to his need".

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy vật

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của chủ nghĩa duy vật lý (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa Lenin

Lenin (Vladimir Ilyich Ulyanov) khoảng năm 1920. György Lukács, nhà triết học của chủ nghĩa Lenin, khoảng năm 1952. Trong triết học Marx, chủ nghĩa Lenin hay còn gọi là Lê-nin-nít là một bộ phận lý luận chính trị cho tổ chức dân chủ của một đảng cách mạng tiên phong, là thành tựu của chuyên chính vô sản, là khúc dạo đầu chính trị để thành lập chủ nghĩa xã hội.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa Lenin

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa Marx

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa nhân đạo

Những người tình nguyện cho AmeriCorps tại Louisiana Nói chung, chủ nghĩa nhân đạo hay nhân đạo chủ nghĩa là một đạo lý có lòng tốt, từ thiện, và nhân ái đến toàn thể loài người một cách vô tư.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa nhân đạo

Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa Sô vanh

Chủ nghĩa Sô vanh (Chauvinism) là một chủ nghĩa sùng bái tinh thần bè phái cực đoan, mù quáng trên danh nghĩa của một nhóm (thường là một quốc gia hoặc một dân tộc), nhất là khi tinh thần bè phái đó có bao gồm cả sự thù hận chống lại một nhóm địch thủ.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa Sô vanh

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa thực dân

Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa Trotsky

Các lãnh đạo của những người theo chủ nghĩa Trotsky Đối lập Cánh tả ở Moscow, 1927. Ngồi: Leonid Serebryakov, Karl Radek, Leon Trotsky, Mikhail Boguslavsky, và Yevgeni Preobrazhensky. Đứng: Christian Rakovsky, Yakov Drobnis, Alexander Beloborodov, và Lev Sosnovsky.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa Trotsky

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa vô chính phủ

Chủ nghĩa vô chính phủ, còn gọi là chủ nghĩa vô trị, là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,*Errico Malatesta, "", MAN!.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa vô chính phủ

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Chủ nghĩa xã hội dân chủ (tiếng Anh: Democratic socialism, tiếng Trung Quốc: 民主社会主义 / Dân chủ xã hội chủ nghĩa) là tên gọi một luận thuyết chính trị - kinh tế thiên tả, xuất hiện vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX, có nguồn gốc từ trào lưu xã hội chủ nghĩa.Không nên nhầm lẫn với Dân chủ xã hội (Social Democracy), 2 nhóm này có chung nguồn gốc nhưng từ thứ 2 ngày nay được chỉ tới cách nhóm không tìm cách xây dựng xã hội chủ nghĩa mà chỉ là "nhân đạo hóa" chủ nghĩa tư bản, là mô hình có thể thấy rõ ở các nước Bắc Âu và hiện tại không được các nhóm cánh tả xét vào "Xã hội chủ nghĩa" nữa.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một từ dùng để chỉ những làn tư tưởng xã hội hiện đại đầu tiên.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx)

Eduard Bernstein (1850-1932), người khởi xướng việc xét lại học thuyết Marx Lưu ý: thuật ngữ "Chủ nghĩa xét lại" trong bài viết này chỉ nói đến việc "xét lại" chủ nghĩa Marx, không đê cập tới "Chủ nghĩa xét lại" nói chung hoặc chủ nghĩa xét lại trong các học thuyết chính trị, kinh tế hoặc vấn đề xã hội khác (ví dụ như Chủ nghĩa xét lại trong học thuyết Hegel, xét lại học thuyết kinh tế Keynes, chủ nghĩa xét lại trong các trường phái hội họa, văn học...) Trong phong trào Marxist, từ Chủ nghĩa xét lại được dùng để nói tới những ý tưởng, nguyên tắc hay lý thuyết khác nhau mà xét lại những tiền đề Marxist căn bản.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx)

Chiến tranh du kích

Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh không thông thường được phe, nhóm quân sự nhỏ và yếu hơn, cơ động hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh hơn và kém cơ động hơn.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chiến tranh du kích

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại

Thuật ngữ Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại được phổ dụng tại Nga và một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ để chỉ một phần cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai kể từ 22 tháng 6 năm 1941 đến 9 tháng 5 năm 1945 chống lại Đức Quốc xã và các đồng minh của nó ở Mặt trận Phía đông.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại

Chuyên chính vô sản

Chuyên chính vô sản, một lý thuyết cốt lõi trong lý luận về nhà nước và pháp luật của Marx được Ph.Ăng-ghen phát triển Chuyên chính vô sản hay nền chuyên chính vô sản là một lý thuyết của chủ nghĩa Marx-Lenin là một bộ phận quan trọng của chủ nghĩa cộng sản khoa học theo đó chuyên chính vô sản là việc giai cấp công nhân nắm quyền lực nhà nước và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản để tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Chuyên chính vô sản

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cuba

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Cơ học lượng tử

Daniel Goldhagen

right Daniel Jonah Goldhagen (sinh năm 1959) là một nhà khoa học chính trị người Mỹ gốc Do thái.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Daniel Goldhagen

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Dân chủ

Dân chủ đại nghị

Các quốc gia được tô màu '''lam''' được cho là có nền "dân chủ đại diện" theo khảo sát của Freedom House năm 2008 http://freedomhouse.org/template.cfm?page.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Dân chủ đại nghị

Dân chủ trực tiếp

Dân chủ trực tiếp, hay còn gọi là dân chủ thuần túy (pure democracy) là một hình thức nhà nước dân chủ trong đó các công dân của một quốc gia trực tiếp bỏ phiếu thông qua luật pháp của quốc gia đó thay vì bầu ra các đại diện để chấp thuận các luật đó.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Dân chủ trực tiếp

Dân chủ xã hội

Hoa hồng đỏ, biểu trưng của phong trào dân chủ xã hội. Dân chủ xã hội là một hệ tư tưởng chính trị có mục tiêu chính thức là thiết lập chủ nghĩa xã hội dân chủ thông qua các biện pháp cải cách và tiệm tiến.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Dân chủ xã hội

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Do Thái

Duy vật biện chứng

Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ phận của học thuyết triết học do Karl Marx đề xướng.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Duy vật biện chứng

Fidel Castro

Fidel Alejandro Castro Ruz (13px âm thanh) (sinh ngày 13 tháng 8 năm 1926, mất ngày 25 tháng 11 năm 2016) là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Cách mạng Cuba, Thủ tướng Cuba từ tháng 2 năm 1959 tới tháng 12 năm 1976, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba cho tới khi ông từ chức tháng 2 năm 2008.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Fidel Castro

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Franklin D. Roosevelt

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Friedrich Engels

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Giai cấp

Giai cấp xã hội đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Giai cấp

Giai cấp công nhân

Bài này nói về giai cấp vô sản theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, để xem quan điểm bao quát hơn, xem giai cấp vô sản. Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Giai cấp công nhân

Giai cấp tư sản

Trong triết học Marx, giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và là giai cấp mà mối quan tâm xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Giai cấp tư sản

Giá trị thặng dư

Giá trị thặng dư là một trong những khái niệm trung tâm của kinh tế chính trị Karl Marx.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Giá trị thặng dư

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Giáo dục

Hannah Arendt

Johanna "Hannah" Arendt (hoặc;; 14 tháng 10 năm 1906 – 4 tháng 12 năm 1975) là một lý thuyết gia chính trị sinh ra ở Đức.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Hannah Arendt

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Hàn Quốc

Hình thức chính thể

Hình thức chính thể là cách thức và trình tự lập ra cơ quan quyền lực nhà nước tối cao của một quốc gia.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Hình thức chính thể

Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Hòa ước Brest-Litovsk

Hồ Diệu Bang

Hồ Diệu Bang (tiếng Trung Quốc: 胡耀邦 Bính âm: Hú Yàobāng, Wade-Giles: Hu Yao-pang; 20 tháng 11 năm 1915 – 15 tháng 4 năm 1989) là một nhà lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Hồ Diệu Bang

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Hồng Quân

Hồng vệ binh

Hồng vệ binh hay là Vệ binh đỏ là danh xưng dùng để chỉ các thanh thiếu niên Trung Quốc được giáo dục tôn sùng chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Mao Trạch Đông.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Hồng vệ binh

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Hoa Kỳ

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Holocaust

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Hungary

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Iosif Vissarionovich Stalin

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Iran

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Iraq

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Israel

John Maynard Keynes

John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và John Maynard Keynes

Joseph Stiglitz

Joseph Eugene Stiglitz, Ủy viên Hội Hoàng gia FBA (sinh ngày 9 tháng 2 năm 1943) là một nhà kinh tế Hoa Kỳ và là một giáo sư tại Đại học Columbia.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Joseph Stiglitz

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Kanji

Karl Kautsky

Karl Johann Kautsky (16 tháng 10 năm 1854 - 17 tháng 10 năm 1938) là một triết gia Séc-Đức, nhà báo, và lý thuyết gia Mác-xít.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Karl Kautsky

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Karl Marx

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Kazakh

Khai thác mỏ

Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Khai thác mỏ

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Khmer Đỏ

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Kinh tế

Kinh tế chính trị

Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Kinh tế chính trị

Kinh tế học cổ điển

Trường phái Kinh tế học cổ điển hay Kinh tế chính trị cổ điển là một trong những xu hướng tư tưởng kinh tế tiến bộ, đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển các luận thuyết kinh tế.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Kinh tế học cổ điển

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một cơ chế quản lý kinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam tạo ra và triển khai tại Việt Nam từ thập niên 1990 cho đến nay.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trường xã hội

Nền kinh tế thị trường xã hội (Soziale Marktwirtschaft) là một nền kinh tế trong đó nhà nước bảo đảm tự do hoạt động kinh tế, thương mại, nhưng có những chính sách về kinh tế cũng như về xã hội để đạt được sự cân bằng xã hội.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Kinh tế thị trường xã hội

Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu

"Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" là một khẩu hiệu được phổ biến bởi Karl Marx trong văn kiện Phê phán Cương lĩnh Gotha năm 1875 của ông.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu

Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Lực lượng sản xuất

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Lịch Gregorius

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Lịch Julius

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Lịch sử châu Âu

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Lịch sử Trung Quốc

Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (tên chữ Latin: Lee Kuan Yew; tên chữ Hán: 李光耀; bính âm: Lǐ Guāngyào, 16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Lý Quang Diệu

Le Livre noir du capitalisme

Le Livre noir du capitalisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Tư bản) là một cuốn sách xuất bản tại Pháp năm 1998, như một phản ứng đối chọi với cuốn Le Livre noir du communisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Cộng sản) xuất bản năm 1997.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Le Livre noir du capitalisme

Le Livre noir du communisme

Le Livre noir du communisme: Crimes, terreur, répression (tạm dịch: "Quyển sách đen của Chủ nghĩa Cộng sản: Tội ác, khủng bố, đàn áp"), là một quyển sách liệt kê các tội ác của các chính phủ cộng sản từ xưa đến nay (1997), kể cả đàn áp dân chúng, giết người ngoài pháp luật, trục xuất, và nạn đói nhân tạo.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Le Livre noir du communisme

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Lev Davidovich Trotsky

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô

Ludwig Andreas Feuerbach

Ludwig Andreas Feuerbach (1804-1872) là nhà triết học người Đức.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Ludwig Andreas Feuerbach

Lưu Thiếu Kỳ

Lưu Thiếu Kỳ (chữ Hán: 刘少奇, bính âm: líu shào qí; 24 tháng 11 năm 1898 - 12 tháng 11 năm 1969), là một trong những lãnh đạo hàng đầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nhà cách mạng giai cấp vô sản (无产阶级革命家), chính trị gia và cũng là một lý luận gia.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Lưu Thiếu Kỳ

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Mahatma Gandhi

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Mao Trạch Đông

Martin Luther King

Martin Luther King, Jr. (viết tắt MLK; 15 tháng 1 năm 1929 – 4 tháng 4 năm 1968) là Mục sư Baptist, nhà hoạt động dân quyền người Mỹ gốc Phi, và là người đoạt Giải Nobel Hoà bình năm 1964.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Martin Luther King

Maximilien de Robespierre

Maximilien Marie Isidore de Robespierre (phiên âm: Rô-be-xpi-e; 6 tháng 5 năm 1758 – 28 tháng 7 năm 1794) là một trong những nhà lãnh đạo của Cách mạng Pháp năm 1789.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Maximilien de Robespierre

Mê tín

Một cái "móng ngựa may mắn".Tùy theo quan niệm riêng của các lãnh thổ mà con mèo này có thể là điềm may hoặc điềm rủi. Mê tín là một cụm từ chỉ những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự kiện, như chiêm tinh học, điềm báo, phù phép.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Mê tín

Mùa xuân Praha

Mùa xuân Praha (Pražské jaro, Pražská jar) là một giai đoạn phi Xô Viết (tự do hóa) nền chính trị tại Tiệp Khắc trong thời kỳ nước này chịu ảnh hưởng từ Liên bang Xô viết sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Mùa xuân Praha

Mục đích cuối cùng

Mục đích cuối cùng, mục đích tối hậu, hay telos (tiếng Hy Lạp: τέλος có nghĩa là mục đích, cuối cùng, lý do), được định nghĩa như một mục tiêu, mục đích, cái kết, ý nghĩa của thứ gì đó.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Mục đích cuối cùng

Mengistu Haile Mariam

Mengistu Haile Mariam (መንግስቱ ኃይለ ማርያም,; sinh năm 1937) là sĩ quan nổi bật nhất của Derg, một hội đồng quân sự cai trị Ethiopia từ năm 1974 đến năm 1987, và là Tổng thống của Cộng hòa Nhân dân Ethiopia từ năm 1987 đến năm 1991.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Mengistu Haile Mariam

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Moskva

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nam Mỹ

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nam Tư

Nano

Nano có thể chỉ đến một trong những khái niệm sau: Khoa học kĩ thuật.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nano

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nông nghiệp

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nội chiến Nga

Năng suất lao động

Năng suất lao động là một thuật ngữ để ám chỉ mức độ hiệu quả của việc sử dụng lao động.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Năng suất lao động

Nelson Mandela

Nelson Rolihlahla Mandela, 18 tháng 7 năm 1918 - 5 tháng 12 năm 2013) là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999, và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu. Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu Umkhonto we Sizwe, phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nelson Mandela

Nhà máy

Nhà máy Volkswagen tại Wolfsburg, Đức New York, năm 1944 Nhà máy hay còn gọi là nhà xưởng là nơi tiến hành sản xuất (chế tạo) các sản phẩm thực tế, vừa là nơi sửa chữa như là kiểm tra bảo dưỡng duy tu các máy móc liên quan đến sản phẩm đã có.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nhà máy

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nhà nước

Nhà nước phúc lợi

Nhà nước phúc lợi là một mô hình chính phủ, theo đó nhà nước đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nên và bảo vệ công ăn việc làm và đảm bảo một nền an sinh xã hội cao cho công dân của mình.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nhà nước phúc lợi

Nhà nước xã hội

Nhà nước xã hội là một nhà nước, mà đặt nặng vấn đề phúc lợi xã hội và công bằng xã hội trong thực hành, để bảo đảm mọi công dân có thể góp phần trong việc phát triển về chính trị và xã hội.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nhà nước xã hội

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nhà Thanh

Nhận thức

Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nhận thức

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nhật Bản

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Noam Chomsky

Avram Noam Chomsky (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1928) là nhà ngôn ngữ học, nhà triết học,, by Zoltán Gendler Szabó, in Dictionary of Modern American Philosophers, 1860–1960, ed.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Noam Chomsky

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Nước

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Pakistan

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Palestine (định hướng)

Palmiro Togliatti

Palmiro Togliatti (ngày 26 tháng 3 năm 1893 - ngày 21 tháng 8 năm 1964) là một chính trị gia người Ý và nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Ý từ năm 1927 cho đến khi ông qua đời.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Palmiro Togliatti

Park Chung Hee

Park Chung Hee hay Bak Jeonghui (Chosŏn'gŭl: 박정희; Hanja: 朴正熙; Hán-Việt: Phác Chính Hy) (14 tháng 11 năm 1917 – 26 tháng 10 năm 1979) là một nhà hoạt động chính trị người Hàn Quốc, Đại tướng, Thủ lĩnh Đảng Dân chủ Cộng hòa.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Park Chung Hee

Paul Samuelson

Paul Anthony Samuelson (15/5/1915 - 13/12/2009) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, đại biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Paul Samuelson

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Pháp

Phân biệt chủng tộc

Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Phân biệt chủng tộc

Phê phán chủ nghĩa tư bản

Áp phích Industrial Workers of the World của những người theo chủ nghĩa chống tư bản dán năm 1911. Hình nói về sự mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp trên và tầng lớp dưới trong xã hội. Phê phán chủ nghĩa tư bản tập hợp các quan điểm, luận cứ phê phán chủ nghĩa tư bản.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Phê phán chủ nghĩa tư bản

Phúc lợi xã hội

Phúc lợi xã hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân, được dùng để làm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của người dân trong xã hội, chủ yếu là phân phối ngoài theo lao động.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Phúc lợi xã hội

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản động

Phản động (chữ Hán: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến b.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Phản động

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Phần Lan

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Phụ nữ

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Phong kiến

Phương Đông

Phương Đông là một danh từ được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Đông.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Phương Đông

Quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là khái niệm chỉ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội), là một trong những biểu hiện của quan hệ xã hội, giữ vai trò xuyên suốt trong quan hệ xã hội vì quan hệ sản xuất là quan hệ đầu tiên, quyết định những quan hệ khác.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Quan hệ sản xuất

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Quân đội

Quốc hữu hóa

Quốc hữu hóa (tiếng Anh: Nationalization) là việc đưa các tài sản (động sản và bất động sản) từ sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Quốc hữu hóa

Quốc tế Cộng sản

Tức là Hội Quốc tế Công Nhân do Marx và Engels lập ngày 28 tháng 9 năm 1864 tại London, Anh Quốc và giải tán năm 1876 tại Philadelphia, Hoa Kỳ.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Quốc tế Cộng sản

Quy luật hiệu suất giảm dần

Quy luật hiệu suất giảm dần (hay còn được gọi là quy luật tỷ lệ biến đổi, quy luật hiệu suất cận biên giảm dần) phát biểu rằng mỗi đơn vị yếu tố sản xuất tăng thêm sẽ bổ sung ít hơn vào tổng sản lượng so với các đơn vị trước.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Quy luật hiệu suất giảm dần

Quyền công dân

Quyền công dân là quyền được làm công dân của một cộng đồng xã hội, chính trị, hoặc quốc gia.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Quyền công dân

Rōmaji

Rōmaji (ローマ), có thể gọi là "La Mã tự", là hệ thống chữ cái Latinh dùng để ký âm tiếng Nhật.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Rōmaji

Robot

ASIMO (2000) Triển lãm Expo 2005, mang hình dạng giống con người Rô bô hoặc Rôbốt, Rô-bốt (tiếng Anh: Robot) là một loại máy có thể thực hiện những công việc một cách tự động bằng sự điều khiển của máy tính hoặc các vi mạch điện tử được lập trình.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Robot

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Chủ nghĩa cộng sản và România

Rosa Luxemburg

Rosa Luxemburg Rosa Luxemburg (tiếng Ba Lan: Róża Luksemburg; 5 tháng 3 năm 1871 - 15 tháng 1 năm 1919) là một nhà lý luận Marxist, nhà triết học xã hội người Đức gốc Ba Lan-Do Thái.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Rosa Luxemburg

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Sa hoàng

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Sản xuất

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Siêu cường

Siêu lợi nhuận

Siêu lợi nhuận hay còn được gọi là lợi nhuận siêu ngạch hay là giá trị thặng dư siêu ngạch chính là phần giá trị thặng dự (lợi nhuận) thu được trong một chu trình sản xuất do áp dụng công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Siêu lợi nhuận

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Singapore

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tây Đức

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tây Âu

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tây Ban Nha

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tây Tạng

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tôn giáo

Tảo hôn

Tảo hôn là trường hợp kết hôn trong đó cô dâu và chú rể hoặc một trong hai người là trẻ em hoặc là người chưa đến tuổi kết hôn (thông thường là chưa đến tuổi dậy thì).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tảo hôn

Tầng lớp trung lưu

Các căn hộ tầng mái dành cho Tầng lớp trung lưu và Thượng lưu tại Waikiki, Honolulu, giá khởi điểm $300.000. Thông thường, thuật ngữ tầng lớp trung lưu thường được dùng để chỉ những người có một mức độ độc lập kinh tế nào đó, nhưng không có ảnh hưởng quá lớn trong xã hội hay quyền lực trong xã hội của họ.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tầng lớp trung lưu

Tục bó chân

Một phụ nữ bó chân Xương của một chân đã bị bó lâu ngày Ảnh chụp so sánh chân chưa bó và chân đã bó Nhóm phụ nữ bị bó chân Tục bó chân là một tập tục áp dụng cho phụ nữ, nó tồn tại ở Trung Quốc trong khoảng thời gian dài hàng nghìn năm, trải qua nhiều triều đại phong kiến.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tục bó chân

Tự do báo chí

Tượng đài Tự do báo chí với ngòi bút bị bẻ cong ở Cádiz, Tây Ban Nha Tự do báo chí hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tự do báo chí

Tổ chức xã hội

Tổ chức xã hội là khái niệm thường dùng trong xã hội học, và có thể được hiểu theo nghĩa hẹp hoặc rộng.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tổ chức xã hội

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc

Tổng Bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, còn được gọi là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, hiện nay là một chức danh chỉ người giữ chức vụ cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tham nhũng

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Than (định hướng)

Thần quyền

Về mặt nghĩa đen và nghĩa hẹp, thần quyền nghĩa là sự cai trị của một hoặc nhiều thánh thần.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Thần quyền

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Thập niên 1960

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Thập niên 1980

Thế giới thứ ba

Thế giới thứ ba Những từ ngữ "Thế giới thứ nhất", "Thế giới thứ hai", và đặc biệt "Thế giới thứ ba" được dùng để phân chia các quốc gia trên thế giới thành ba nhóm lớn.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Thế giới thứ ba

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Thế kỷ 20

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Thời kỳ Khai Sáng

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Thụy Điển

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và The Economist

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Thuộc địa

Thuyết domino

Chuỗi sự kiện Domino được Mỹ giả định tại châu Á Thuyết domino là một học thuyết chính trị – đối ngoại của chính phủ Hoa Kỳ trong cao trào của Chiến tranh Lạnh và chủ nghĩa chống Cộng.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Thuyết domino

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Thuyết tương đối

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tiếng Nhật

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tiếng Trung Quốc

Tiết kiệm

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tiết kiệm

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tiệp Khắc

Tin học

Tin học, tiếng Anh: informatics, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tin học

Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Toàn cầu hóa

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Triết học

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Trung Cổ

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Trung Quốc

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

Bìa cuốn Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tiếng Đức: Das Manifest der Kommunistischen Partei), còn được gọi ngắn gọn là Tuyên ngôn Cộng sản, được xuất bản lần đầu ngày 21 tháng 2 năm 1848, là một trong các văn kiện chính trị có ảnh hưởng lớn nhất của thế giới.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tư bản

Tư bản (tác phẩm)

Tư bản (tiếng Đức: Das Kapital) là một tác phẩm về kinh tế chính trị quan trọng của Karl Marx được viết bằng tiếng Đức.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tư bản (tác phẩm)

Tư tưởng Mao Trạch Đông

Tư tưởng Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東思想; Trung văn giản thể: 毛泽东思想; âm Hán Việt: Mao Trạch Đông tư tưởng) là kết quả của sự kết hợp lý luận cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin với thực tiễn cụ thể của cách mạng Trung Quốc, là thành quả lý luận trọng đại nhất của quá trình Trung Quốc hoá chủ nghĩa Marx-Lenin.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tư tưởng Mao Trạch Đông

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Tưởng Giới Thạch

Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!

Quốc huy của Liên Xô, cùng những dòng chữ "Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại" được ghi bằng ngôn ngữ của 15 nước cộng hòa thuộc Liên bang Xô-viết "Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!" (tiếng Đức: Proletarier aller Länder, vereinigt euch!) là một trong những khẩu hiệu chính trị nổi tiếng nhất của những người cộng sản.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!

Vấn đề ông chủ và người đại diện

Vấn đề ông chủ và người đại diện (thuật ngữ tiếng Anh: Principal - Agent Problem hay Agency Problem), hay còn gọi là vấn đề người ủy thác và người nhậm thác, là một ví dụ điển hình của rủi ro đạo đức.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Vấn đề ông chủ và người đại diện

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Văn hóa Trung Quốc

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Việt Nam Cộng hòa

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Vladimir Ilyich Lenin

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Xã hội

Xô viết

Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và Xô viết

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và 1917

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và 1918

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và 1920

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và 1922

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và 1979

25 tháng 10

Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và 25 tháng 10

30 tháng 12

Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và 30 tháng 12

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chủ nghĩa cộng sản và 7 tháng 11

Xem thêm

Chủ nghĩa Marx–Lenin

Chủ nghĩa chống phát xít

Chủ nghĩa chống tư bản

Chủ nghĩa vô trị xã hội

Chủ nghĩa xã hội

Cộng sản

Hệ tư tưởng chính trị

Học thuyết kinh tế

Văn hóa chính trị

Còn được gọi là CNCS, Cộng Sản, Cộng sản chủ nghĩa, Maoist, Người cộng sản.

, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Pháp, Cách mạng Tháng Mười, Cách mạng vô sản, Cách mạng Văn hóa, Công đoàn, Công nghệ, Công nghệ lượng tử, Công nghệ nano, Công nghiệp, Công nghiệp hóa, Công nghiệp nặng, Công nghiệp nhẹ, Công ty đa quốc gia, Công ty cổ phần, Công xã Paris, Cải cách, Cải cách ruộng đất, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chân lý, Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Chính sách kinh tế mới, Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ), Chính trị, Chính trị cánh tả, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa bảo hoàng, Chủ nghĩa cá nhân, Chủ nghĩa cực đoan, Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa duy lý, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Chủ nghĩa Lenin, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa nhân đạo, Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa Sô vanh, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa toàn trị, Chủ nghĩa Trotsky, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa vô chính phủ, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội dân chủ, Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx), Chiến tranh du kích, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, Chuyên chính vô sản, Cuba, Cơ học lượng tử, Daniel Goldhagen, Dân chủ, Dân chủ đại nghị, Dân chủ trực tiếp, Dân chủ xã hội, Do Thái, Duy vật biện chứng, Fidel Castro, Franklin D. Roosevelt, Friedrich Engels, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Giai cấp, Giai cấp công nhân, Giai cấp tư sản, Giá trị thặng dư, Giáo dục, Hannah Arendt, Hàn Quốc, Hình thức chính thể, Hòa ước Brest-Litovsk, Hồ Diệu Bang, Hồng Quân, Hồng vệ binh, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hoa Kỳ, Holocaust, Hungary, Iosif Vissarionovich Stalin, Iran, Iraq, Israel, John Maynard Keynes, Joseph Stiglitz, Kanji, Karl Kautsky, Karl Marx, Kazakh, Khai thác mỏ, Khmer Đỏ, Kinh tế, Kinh tế chính trị, Kinh tế học cổ điển, Kinh tế thị trường, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Kinh tế thị trường xã hội, Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu, Lực lượng sản xuất, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Trung Quốc, Lý Quang Diệu, Le Livre noir du capitalisme, Le Livre noir du communisme, Lev Davidovich Trotsky, Liên Xô, Ludwig Andreas Feuerbach, Lưu Thiếu Kỳ, Mahatma Gandhi, Mao Trạch Đông, Martin Luther King, Maximilien de Robespierre, Mê tín, Mùa xuân Praha, Mục đích cuối cùng, Mengistu Haile Mariam, Moskva, Nam Mỹ, Nam Tư, Nano, Nông nghiệp, Nội chiến Nga, Năng suất lao động, Nelson Mandela, Nhà máy, Nhà nước, Nhà nước phúc lợi, Nhà nước xã hội, Nhà Thanh, Nhận thức, Nhật Bản, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Noam Chomsky, Nước, Pakistan, Palestine (định hướng), Palmiro Togliatti, Park Chung Hee, Paul Samuelson, Pháp, Phân biệt chủng tộc, Phê phán chủ nghĩa tư bản, Phúc lợi xã hội, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phản động, Phần Lan, Phụ nữ, Phong kiến, Phương Đông, Quan hệ sản xuất, Quân đội, Quốc hữu hóa, Quốc tế Cộng sản, Quy luật hiệu suất giảm dần, Quyền công dân, Rōmaji, Robot, România, Rosa Luxemburg, Sa hoàng, Sản xuất, Siêu cường, Siêu lợi nhuận, Singapore, Tây Đức, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tây Tạng, Tôn giáo, Tảo hôn, Tầng lớp trung lưu, Tục bó chân, Tự do báo chí, Tổ chức xã hội, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tham nhũng, Than (định hướng), Thần quyền, Thập niên 1960, Thập niên 1980, Thế giới thứ ba, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thời kỳ Khai Sáng, Thụy Điển, The Economist, Thuộc địa, Thuyết domino, Thuyết tương đối, Tiếng Nhật, Tiếng Trung Quốc, Tiết kiệm, Tiệp Khắc, Tin học, Toàn cầu hóa, Triết học, Trung Cổ, Trung Quốc, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Tư bản, Tư bản (tác phẩm), Tư tưởng Mao Trạch Đông, Tưởng Giới Thạch, Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!, Vấn đề ông chủ và người đại diện, Văn hóa Trung Quốc, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Vladimir Ilyich Lenin, Xã hội, Xô viết, 1917, 1918, 1920, 1922, 1979, 25 tháng 10, 30 tháng 12, 7 tháng 11.