Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chủ nghĩa bảo thủ

Mục lục Chủ nghĩa bảo thủ

Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc.

Mục lục

  1. 20 quan hệ: Đảng Bảo thủ Canada, Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ), Đảng Nhân dân Áo, Đảng Tự do Úc, Chính trị cánh hữu, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội, Dân chủ, Liên minh Dân chủ Kitô giáo Đức, Liên minh Xã hội Kitô giáo Bayern, Quân chủ lập hiến, Tôn giáo, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Triết học chính trị, Văn hóa.

  2. Học thuyết chính trị
  3. Lý thuyết xã hội

Đảng Bảo thủ Canada

Đảng Bảo thủ của Canada (tiếng Pháp: parti conservateur du Canada), là một đảng chính trị ở Canada đã được hình thành bởi sự hợp nhất của Liên minh Canada và Đảng Bảo thủ Tiến bộ Canada vào năm 2003.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Đảng Bảo thủ Canada

Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)

Đảng Cộng hòa (tiếng Anh: Republican Party, thường được gọi là GOP, viết tắt của "Grand Old Party") là một trong hai đảng chính trị lớn trong hệ thống đa đảng của chính trị Hoa Kỳ, cùng với Đảng Dân chủ.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)

Đảng Nhân dân Áo

Đảng Nhân dân Áo (Österreichische Volkspartei; ÖVP) là đảng Dân chủ Thiên chúa giáo và bảo thủ ở Áo.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Đảng Nhân dân Áo

Đảng Tự do Úc

Đảng Tự do Úc (tiếng Anh:Liberal Party of Australia) là một đảng phái chính trị lớn của nước Úc.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Đảng Tự do Úc

Chính trị cánh hữu

Chính trị cánh hữu đề cập tới quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Chính trị cánh hữu

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Chủ nghĩa xã hội

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Dân chủ

Liên minh Dân chủ Kitô giáo Đức

Liên minh Dân chủ Kitô giáo Đức (CDU; Christlich Demokratische Union Deutschlands) là một đảng phái chính trị Dân chủ Kitô giáo ở Đức.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Liên minh Dân chủ Kitô giáo Đức

Liên minh Xã hội Kitô giáo Bayern

Đảng Liên minh Xã hội Kitô giáo Bayern (Christlich-Soziale Union in Bayern e.V.; viết tắt: CSU) là một đảng chính trị được thành lập năm 1945 tại Bayern, và chỉ ra tranh cử tại tiểu bang này.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Liên minh Xã hội Kitô giáo Bayern

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Quân chủ lập hiến

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Tôn giáo

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Tiếng Anh

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Tiếng Latinh

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Tiếng Pháp

Triết học chính trị

Triết học chính trị nghiên cứu các vấn đề cơ bản về nhà nước, chính quyền, chính trị, tự do, công lý, tài sản, quyền, luật và việc thực thi luật pháp bởi các cơ quan thẩm quyền.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Triết học chính trị

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Chủ nghĩa bảo thủ và Văn hóa

Xem thêm

Học thuyết chính trị

Lý thuyết xã hội

Còn được gọi là Các đảng chính trị bảo thủ.