Những điểm tương đồng giữa Chủ nghĩa Marx-Lenin và Việt Nam
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Việt Nam có 20 điểm chung (trong Unionpedia): Đông Nam Á, Đảng Cộng sản Việt Nam, Bán đảo Đông Dương, Bảo Đại, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa vô thần, Hồ Chí Minh, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hiệp định Paris 1973, Hoa Kỳ, Liên Xô, Nhật Bản, Phan Bội Châu, Quốc gia Việt Nam, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Tôn giáo, Thập niên 1990, Việt Nam Cộng hòa, 2 tháng 9.
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Đông Nam Á · Việt Nam và Đông Nam Á ·
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Đảng Cộng sản Việt Nam · Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam ·
Bán đảo Đông Dương
Không có mô tả.
Bán đảo Đông Dương và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Bán đảo Đông Dương và Việt Nam ·
Bảo Đại
Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.
Bảo Đại và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Bảo Đại và Việt Nam ·
Chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Chủ nghĩa cộng sản · Chủ nghĩa cộng sản và Việt Nam ·
Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Chủ nghĩa tư bản · Chủ nghĩa tư bản và Việt Nam ·
Chủ nghĩa vô thần
Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Chủ nghĩa vô thần · Chủ nghĩa vô thần và Việt Nam ·
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Hồ Chí Minh · Hồ Chí Minh và Việt Nam ·
Hệ thống xã hội chủ nghĩa
Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Hệ thống xã hội chủ nghĩa và Việt Nam ·
Hiệp định Paris 1973
Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Hiệp định Paris 1973 · Hiệp định Paris 1973 và Việt Nam ·
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và Việt Nam ·
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Liên Xô · Liên Xô và Việt Nam ·
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Nhật Bản · Nhật Bản và Việt Nam ·
Phan Bội Châu
Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Phan Bội Châu · Phan Bội Châu và Việt Nam ·
Quốc gia Việt Nam
Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Quốc gia Việt Nam · Quốc gia Việt Nam và Việt Nam ·
Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975
Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 và Việt Nam ·
Tôn giáo
Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Tôn giáo · Tôn giáo và Việt Nam ·
Thập niên 1990
Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Thập niên 1990 · Thập niên 1990 và Việt Nam ·
Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.
Chủ nghĩa Marx-Lenin và Việt Nam Cộng hòa · Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ·
2 tháng 9
Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Chủ nghĩa Marx-Lenin và Việt Nam
- Những gì họ có trong Chủ nghĩa Marx-Lenin và Việt Nam chung
- Những điểm tương đồng giữa Chủ nghĩa Marx-Lenin và Việt Nam
So sánh giữa Chủ nghĩa Marx-Lenin và Việt Nam
Chủ nghĩa Marx-Lenin có 95 mối quan hệ, trong khi Việt Nam có 551. Khi họ có chung 20, chỉ số Jaccard là 3.10% = 20 / (95 + 551).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chủ nghĩa Marx-Lenin và Việt Nam. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: