Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chủ nghĩa Marx và Karl Marx

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Chủ nghĩa Marx và Karl Marx

Chủ nghĩa Marx vs. Karl Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895). Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Những điểm tương đồng giữa Chủ nghĩa Marx và Karl Marx

Chủ nghĩa Marx và Karl Marx có 50 điểm chung (trong Unionpedia): Adam Smith, Antonio Gramsci, Đệ Nhất Quốc tế, Bolshevik, Cách mạng Pháp, Cách mạng Tháng Mười, Công xã Paris, Cộng hòa Dân chủ Đức, Charles Fourier, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Lenin, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa Trotsky, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cuba, David Ricardo, Duy vật biện chứng, Eduard Bernstein, Erich Fromm, Friedrich Engels, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, György Lukács, Henri de Saint Simon, Herbert Marcuse, Iosif Vissarionovich Stalin, ..., John Maynard Keynes, Karl Popper, Kinh tế chính trị, Lịch sử, Lev Davidovich Trotsky, Liên Xô, Ludwig Andreas Feuerbach, Mao Trạch Đông, Pierre-Joseph Proudhon, Thế giới thứ ba, Thế kỷ 19, Theodor W. Adorno, Triết học, Trường phái Frankfurt, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Tư bản (tác phẩm), Tư tưởng Mao Trạch Đông, Việt Nam, Vladimir Ilyich Lenin, Walter Benjamin. Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Adam Smith và Chủ nghĩa Marx · Adam Smith và Karl Marx · Xem thêm »

Antonio Gramsci

Antonio Gramsci (22 tháng 1, 1891 – 27 tháng 4 năm 1937) là nhà triết học, nhà văn, chính trị gia và là lý thuyết chính trị người Ý. Ông là một trong những thành viên sáng lập Đảng Cộng sản Ý.

Antonio Gramsci và Chủ nghĩa Marx · Antonio Gramsci và Karl Marx · Xem thêm »

Đệ Nhất Quốc tế

Biểu tượng của Đệ Nhất Quốc tế Đệ Nhất Quốc tế tên đầy đủ là Hội Liên hiệp Lao động Quốc tế, tiếng Anh The International Workingmen's Association (IWA, 1864–1876), là tổ chức tranh đấu đầu tiên của các nhóm xã hội quốc tế, được thành lập ở Luân Đôn vào ngày 28 tháng 9 năm 1864, mục đích là để đoàn kết các nhóm xã hội khuynh tả, cộng sản, các nhóm vô chính phủ và các tổ chức công đoàn.

Chủ nghĩa Marx và Đệ Nhất Quốc tế · Karl Marx và Đệ Nhất Quốc tế · Xem thêm »

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Bolshevik và Chủ nghĩa Marx · Bolshevik và Karl Marx · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Cách mạng Pháp và Chủ nghĩa Marx · Cách mạng Pháp và Karl Marx · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Cách mạng Tháng Mười và Chủ nghĩa Marx · Cách mạng Tháng Mười và Karl Marx · Xem thêm »

Công xã Paris

Một thông báo của Công xã Công xã Paris (tiếng Pháp: La Commune de Paris) là một chính quyền điều hành Paris trong một thời gian ngắn, từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 28 tháng 5 năm 1871.

Công xã Paris và Chủ nghĩa Marx · Công xã Paris và Karl Marx · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Chủ nghĩa Marx và Cộng hòa Dân chủ Đức · Cộng hòa Dân chủ Đức và Karl Marx · Xem thêm »

Charles Fourier

Charles Fourier François Marie Charles Fourier (7 tháng 4 năm 1772 – 10 tháng 10 năm 1837) là một nhà tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng và nhà ủng hộ chủ nghĩa nữ giới nổi tiếng của Pháp nửa đầu thế kỷ XIX.

Charles Fourier và Chủ nghĩa Marx · Charles Fourier và Karl Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138. Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".

Chủ nghĩa Marx và Chủ nghĩa đế quốc · Chủ nghĩa đế quốc và Karl Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Chủ nghĩa Marx và Chủ nghĩa cộng sản · Chủ nghĩa cộng sản và Karl Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa Lenin

Lenin (Vladimir Ilyich Ulyanov) khoảng năm 1920. György Lukács, nhà triết học của chủ nghĩa Lenin, khoảng năm 1952. Trong triết học Marx, chủ nghĩa Lenin hay còn gọi là Lê-nin-nít là một bộ phận lý luận chính trị cho tổ chức dân chủ của một đảng cách mạng tiên phong, là thành tựu của chuyên chính vô sản, là khúc dạo đầu chính trị để thành lập chủ nghĩa xã hội.

Chủ nghĩa Lenin và Chủ nghĩa Marx · Chủ nghĩa Lenin và Karl Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Chủ nghĩa Marx và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Chủ nghĩa Marx-Lenin và Karl Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Chủ nghĩa Marx và Chủ nghĩa phát xít · Chủ nghĩa phát xít và Karl Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa Trotsky

Các lãnh đạo của những người theo chủ nghĩa Trotsky Đối lập Cánh tả ở Moscow, 1927. Ngồi: Leonid Serebryakov, Karl Radek, Leon Trotsky, Mikhail Boguslavsky, và Yevgeni Preobrazhensky. Đứng: Christian Rakovsky, Yakov Drobnis, Alexander Beloborodov, và Lev Sosnovsky. Chủ nghĩa Trotsky (ở Việt Nam còn gọi là Tờ rốt-kít) là lý thuyết được Leon Trotsky phát triển kế thừa từ chủ nghĩa Mác.

Chủ nghĩa Marx và Chủ nghĩa Trotsky · Chủ nghĩa Trotsky và Karl Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Chủ nghĩa Marx và Chủ nghĩa tư bản · Chủ nghĩa tư bản và Karl Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Chủ nghĩa Marx và Chủ nghĩa xã hội · Chủ nghĩa xã hội và Karl Marx · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Chiến tranh Lạnh và Chủ nghĩa Marx · Chiến tranh Lạnh và Karl Marx · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa Marx · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Karl Marx · Xem thêm »

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Chủ nghĩa Marx và Cuba · Cuba và Karl Marx · Xem thêm »

David Ricardo

David Ricardo (18 tháng 4 năm 1772–11 tháng 9 năm 1823) là một nhà kinh tế học người Anh, có ảnh hưởng lớn trong kinh tế học cổ điển sánh ngang cùng Adam Smith và Thomas Malthus.

Chủ nghĩa Marx và David Ricardo · David Ricardo và Karl Marx · Xem thêm »

Duy vật biện chứng

Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ phận của học thuyết triết học do Karl Marx đề xướng.

Chủ nghĩa Marx và Duy vật biện chứng · Duy vật biện chứng và Karl Marx · Xem thêm »

Eduard Bernstein

Eduard Bernstein (Sinh ngày 6 tháng 1 năm 1850 tại Schöneberg, Berlin, Đức - Mất ngày 18 tháng 12 năm 1932 tại Berlin, Đức) là một chính trị gia, chính khách, nhà văn lý thuyết gia xã hội dân chủ của đảng SPD và một làm việc một thời gian tại đảng USPD.

Chủ nghĩa Marx và Eduard Bernstein · Eduard Bernstein và Karl Marx · Xem thêm »

Erich Fromm

Erich Seligmann Fromm (23 tháng 3 năm 1900 – 18 tháng 3 năm 1980) là nhà tâm lý học xã hội, nhà phân tâm học, nhà xã hội học, triết gia nhân văn và nhà xã hội học dân chủ người Đức.

Chủ nghĩa Marx và Erich Fromm · Erich Fromm và Karl Marx · Xem thêm »

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I. trên Từ điển bách khoa Việt Nam Ông cùng với Karl Marx và là đồng tác giả của bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

Chủ nghĩa Marx và Friedrich Engels · Friedrich Engels và Karl Marx · Xem thêm »

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Chủ nghĩa Marx và Georg Wilhelm Friedrich Hegel · Georg Wilhelm Friedrich Hegel và Karl Marx · Xem thêm »

György Lukács

György Lukács ((13 tháng 4 năm 1885 – 4 tháng 6 năm 1971) là một triết gia, nhà mỹ học, nhà nghiên cứu lịch sử văn học và phê bình văn học đồng thời ông cũng là một nhà Marxist người Hungary. Ông là người đã sáng lập ra chủ nghĩa Marx phương Tây, phân tách từ ý thức hệ chủ nghĩa Marx chính thống của Liên Xô. Nói cách khác, György Lukács là người đã phát triển lý luận về reification và có những đóng góp cho triết học Mác - Lênin cùng với những phát triển về lý luận ý thức giai cấp của Karl Marx.

Chủ nghĩa Marx và György Lukács · György Lukács và Karl Marx · Xem thêm »

Henri de Saint Simon

Saint-Simon, 1848 Henri de Saint Simon (Claude Henri Derouvroy) hay bá tước de Saint-Simon là nhà triết học, kinh tế học Pháp, người đề xướng chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu tiên.

Chủ nghĩa Marx và Henri de Saint Simon · Henri de Saint Simon và Karl Marx · Xem thêm »

Herbert Marcuse

nhỏ Herbert Marcuse (19 tháng 7 1898 - 29 tháng 7 1979) là một nhà triết học, lý luận chính trị và nhà xã hội học người Đức, một thành viên của trường phái Frankfurt.

Chủ nghĩa Marx và Herbert Marcuse · Herbert Marcuse và Karl Marx · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Chủ nghĩa Marx và Iosif Vissarionovich Stalin · Iosif Vissarionovich Stalin và Karl Marx · Xem thêm »

John Maynard Keynes

John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.

Chủ nghĩa Marx và John Maynard Keynes · John Maynard Keynes và Karl Marx · Xem thêm »

Karl Popper

Sir Karl Popper (28 tháng 6 năm 1902 – 17 tháng 9 năm 1994) là một nhà triết học người Áo, người đề xuất các ý tưởng về một xã hội mở, một xã hội mà ở đó sự bất đồng chính kiến được chấp nhận và đó được xem như một tiền đề để tiến tới việc xây dựng một xã hội hoàn thiện.

Chủ nghĩa Marx và Karl Popper · Karl Marx và Karl Popper · Xem thêm »

Kinh tế chính trị

Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

Chủ nghĩa Marx và Kinh tế chính trị · Karl Marx và Kinh tế chính trị · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Chủ nghĩa Marx và Lịch sử · Karl Marx và Lịch sử · Xem thêm »

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Chủ nghĩa Marx và Lev Davidovich Trotsky · Karl Marx và Lev Davidovich Trotsky · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Chủ nghĩa Marx và Liên Xô · Karl Marx và Liên Xô · Xem thêm »

Ludwig Andreas Feuerbach

Ludwig Andreas Feuerbach (1804-1872) là nhà triết học người Đức.

Chủ nghĩa Marx và Ludwig Andreas Feuerbach · Karl Marx và Ludwig Andreas Feuerbach · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Chủ nghĩa Marx và Mao Trạch Đông · Karl Marx và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Pierre-Joseph Proudhon

Pierre-Joseph Proudhon (1809-1865) là chính trị gia người Pháp.

Chủ nghĩa Marx và Pierre-Joseph Proudhon · Karl Marx và Pierre-Joseph Proudhon · Xem thêm »

Thế giới thứ ba

Thế giới thứ ba Những từ ngữ "Thế giới thứ nhất", "Thế giới thứ hai", và đặc biệt "Thế giới thứ ba" được dùng để phân chia các quốc gia trên thế giới thành ba nhóm lớn.

Chủ nghĩa Marx và Thế giới thứ ba · Karl Marx và Thế giới thứ ba · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Chủ nghĩa Marx và Thế kỷ 19 · Karl Marx và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Theodor W. Adorno

Theodor W. Adorno (11 tháng 9 năm 1903 - 6 tháng 8 năm 1969) là một nhà xã hội học, triết học và âm nhạc học người Đức, nổi tiếng với lý thuyết phê phán xã hội.

Chủ nghĩa Marx và Theodor W. Adorno · Karl Marx và Theodor W. Adorno · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Chủ nghĩa Marx và Triết học · Karl Marx và Triết học · Xem thêm »

Trường phái Frankfurt

Theodor Adorno (phía trước bên phải), và Jürgen Habermas phía sau bên phải, năm 1965 tại Heidelberg. Trường phái Frankfurt (tiếng Đức: Frankfurter Schule) là trường phái lý thuyết xã hội tân Marxist,"Frankfurt School".

Chủ nghĩa Marx và Trường phái Frankfurt · Karl Marx và Trường phái Frankfurt · Xem thêm »

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

Bìa cuốn Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tiếng Đức: Das Manifest der Kommunistischen Partei), còn được gọi ngắn gọn là Tuyên ngôn Cộng sản, được xuất bản lần đầu ngày 21 tháng 2 năm 1848, là một trong các văn kiện chính trị có ảnh hưởng lớn nhất của thế giới.

Chủ nghĩa Marx và Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản · Karl Marx và Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản · Xem thêm »

Tư bản (tác phẩm)

Tư bản (tiếng Đức: Das Kapital) là một tác phẩm về kinh tế chính trị quan trọng của Karl Marx được viết bằng tiếng Đức.

Chủ nghĩa Marx và Tư bản (tác phẩm) · Karl Marx và Tư bản (tác phẩm) · Xem thêm »

Tư tưởng Mao Trạch Đông

Tư tưởng Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東思想; Trung văn giản thể: 毛泽东思想; âm Hán Việt: Mao Trạch Đông tư tưởng) là kết quả của sự kết hợp lý luận cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin với thực tiễn cụ thể của cách mạng Trung Quốc, là thành quả lý luận trọng đại nhất của quá trình Trung Quốc hoá chủ nghĩa Marx-Lenin.

Chủ nghĩa Marx và Tư tưởng Mao Trạch Đông · Karl Marx và Tư tưởng Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Chủ nghĩa Marx và Việt Nam · Karl Marx và Việt Nam · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Chủ nghĩa Marx và Vladimir Ilyich Lenin · Karl Marx và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

Walter Benjamin

Walter Bendix Schönflies Benjamin (15 tháng 7 năm 1892 – 26 tháng 9 năm 1940) là một nhà phê bình văn học, nhà triết học, nhà phê bình xã hội, nhà tiểu luận, dịch giả và phát thanh viên truyền thanh người Đức gốc Do Thái.

Chủ nghĩa Marx và Walter Benjamin · Karl Marx và Walter Benjamin · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Chủ nghĩa Marx và Karl Marx

Chủ nghĩa Marx có 144 mối quan hệ, trong khi Karl Marx có 203. Khi họ có chung 50, chỉ số Jaccard là 14.41% = 50 / (144 + 203).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chủ nghĩa Marx và Karl Marx. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »