Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chùa Tịnh Quang

Mục lục Chùa Tịnh Quang

Chùa Tịnh Quang là một ngôi chùa nằm trên một vùng núi phía tây – nam làng Ái Tử, thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị). Đây là ngôi tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông - biểu tượng tâm linh của Phật giáo Quảng Trị. Một số nhà tu hành từng gắn bó với chùa luôn coi chùa là đất tổ của mình, còn một số người dân thì đã xem chùa như một trung tâm từ thiện. Chùa còn có một lễ hội giỗ Tổ hàng năm vào ngày 18 tháng 2 âm lịch với sự phối hợp tổ chức của Ban trị sự Tỉnh hội và Ban Tái thiết (đại diện Hội Tăng Ni Phật tử đồng hương chịu phần tài khoản). Lễ hội giỗ Tổ được tổ chức rất quy mô, đạt tầm mức một lễ hội lớn tại khu vực, quy tụ hàng ngàn Tăng Ni và tín đồ Phật tử đồng hương khắp đất nước trở về cùng với Tăng Ni và hàng ngàn quần chúng Phật tử tại địa phương.http://www.vanhoavietnam.vn/Menu/chuaviet/chi_tiet_chua.asp?id.

56 quan hệ: Đàng Trong, Âm lịch, Công tác xã hội, Chùa, Chùa Bái Đính, Chùa Bút Tháp, Chùa Hương, Chùa Kim Liên, Chùa Một Cột, Chùa Phù Dung, Chùa Từ Hiếu, Chùa Tháp, Chùa Thầy, Chùa Thiên Mụ, Chùa Thiếu Lâm, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Việt Nam, Chúa, Gia đình Phật tử Việt Nam, Gia Long, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Hòa thượng, Hương, Kỷ Sửu, Kilôgam, Lê Ý Tông, Lịch sử, Lịch sử Phật giáo, Liên Hiệp Quốc, M, Nến, Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Khoát, Phật, Phật giáo, Quảng Trị, Tân Tỵ, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Thành phố Hồ Chí Minh, Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, Trầm, Triệu Phong, Vàng, Văn hóa, Việt Nam, Vua, Xentimét, 15 tháng 11, ..., 1739, 18 tháng 2, 1941, 1972, 1991, 1997. Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Đàng Trong · Xem thêm »

Âm lịch

Âm lịch là loại lịch dựa trên các chu kỳ của tuần trăng.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Âm lịch · Xem thêm »

Công tác xã hội

Công tác xã hội là ngành học thuật và hoạt động chuyên môn nhằm trợ giúp các cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi hay tăng cường chức năng xã hội góp phần đảm bảo nền an sinh xã hội.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Công tác xã hội · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa · Xem thêm »

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Bái Đính · Xem thêm »

Chùa Bút Tháp

Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự 寧福寺) nằm ở bên đê hữu ngạn sông Đuống, thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Bút Tháp · Xem thêm »

Chùa Hương

Tam quan chùa Chùa Hương là cách nói trong dân gian, trên thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa - tôn giáo Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đình, thờ tín ngưỡng nông nghiệp.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Hương · Xem thêm »

Chùa Kim Liên

Chùa Kim Liên (Chữ Hán: 金蓮寺, Kim Liên tự) là ngôi chùa nằm trên một doi đất bằng phẳng trong làng Nghi Tàm, xã Quảng An, quận Tây Hồ (trước là phường Quảng An, huyện Từ Liêm), thành phố Hà Nội.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Kim Liên · Xem thêm »

Chùa Một Cột

Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp 一柱塔), còn có tên khác là Diên Hựu tự (延祐寺) hoặc Liên Hoa Đài (蓮花臺, "đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Một Cột · Xem thêm »

Chùa Phù Dung

Chùa Phù Dung hiện nay tọa lạc tại chân núi Bình San, phường Bình San, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Phù Dung · Xem thêm »

Chùa Từ Hiếu

Chùa Từ Hiếu hay Tổ đình Từ Hiếu là tên một ngôi chùa ở thôn Dương Xuân Thượng III, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Từ Hiếu · Xem thêm »

Chùa Tháp

Chùa Tháp hay chùa tháp có thể chỉ.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Tháp · Xem thêm »

Chùa Thầy

Chùa Thầy là một ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ, nay là xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Thầy · Xem thêm »

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Thiên Mụ · Xem thêm »

Chùa Thiếu Lâm

Hà Nam Chùa Thiếu Lâm (chữ Hán: 少林寺; bính âm Hán ngữ: Shàolínsì; phiên âm Hán-Việt: Thiếu Lâm tự; dịch nghĩa: "chùa trong rừng gần đỉnh Thiếu Thất") là một ngôi chùa tại Tung Sơn, thị xã Đăng Phong, địa cấp thị Trịnh Châu, Hà Nam, Trung Quốc, nổi tiếng từ lâu nhờ mối liên hệ với Phật giáo Thiền tông và võ thuật.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Thiếu Lâm · Xem thêm »

Chùa Vĩnh Nghiêm

Chùa Vĩnh Nghiêm có thể chỉ.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Vĩnh Nghiêm · Xem thêm »

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chùa Việt Nam · Xem thêm »

Chúa

Nghĩa gốc của từ chúa là người làm chủ, có thể hiểu là người sở hữu, cai trị hoặc có quyền lực rất cao đối với một vùng đất đai, một cộng đồng dân cư (lãnh chúa), hoặc một tổ chức, một thiết chế nào đó.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Chúa · Xem thêm »

Gia đình Phật tử Việt Nam

Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được thành lập từ những năm 1940, mang danh xưng chính thức là Gia đình Phật tử vào năm 1951 trên cơ sở các tổ chức giáo dục thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo, do Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám sáng lập.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Gia đình Phật tử Việt Nam · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Gia Long · Xem thêm »

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (viết tắt là GHPGVNTN), thành lập vào tháng 1 năm 1964, là một trong những tổ chức Phật giáo hoạt động ở Việt Nam và trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất · Xem thêm »

Hòa thượng

Hòa thượng là một danh hiệu, chức danh dành cho một vị Tăng sĩ Phật giáo.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Hòa thượng · Xem thêm »

Hương

Hương trong tiếng Việt có nhiều nghĩa.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Hương · Xem thêm »

Kỷ Sửu

trái Kỷ Sửu (chữ Hán: 己丑) là kết hợp thứ 26 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Kỷ Sửu · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Kilôgam · Xem thêm »

Lê Ý Tông

Lê Ý Tông (chữ Hán: 黎懿宗, 1719 – 1759), tên húy là Lê Duy Thận (黎維祳), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Lê Ý Tông · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Lịch sử · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và M · Xem thêm »

Nến

Nến đang cháy ­Nến (còn gọi là đèn cầy) là một khối nhiên liệu (thường là sáp) ở thể rắn bao quanh một sợi bấc nến.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Nến · Xem thêm »

Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn

Tượng đài chính trong nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn là nơi quy tập phần mộ các liệt sĩ của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam, trên tuyến đường Trường Sơn - còn đường gọi là đường mòn Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn · Xem thêm »

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Nguyễn Hoàng · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Phật giáo · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Quảng Trị · Xem thêm »

Tân Tỵ

Tân Tỵ (chữ Hán: 辛巳) là kết hợp thứ 18 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Tân Tỵ · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã

Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã là một thiền viện thuộc phái thiền Trúc Lâm Yên Tử, là một danh lam thắng cảnh của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, còn gọi là Chùa Lân hay tên chữ là Long Động Tự là một ngôi chùa trên núi Yên Tử, thuộc địa phận thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, nằm trong Quần thể di tích danh thắng Yên T.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử · Xem thêm »

Trầm

Trầm hay trầm hương, trầm dó, dó bầu, dó núi (danh pháp khoa học: Aquilaria crassna) là một loài thực vật thuộc họ Trầm.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Trầm · Xem thêm »

Triệu Phong

Triệu Phong là một trong 10 huyện, thị, thành phố của tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Triệu Phong · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Vàng · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Văn hóa · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Việt Nam · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Vua · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và Xentimét · Xem thêm »

15 tháng 11

Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và 15 tháng 11 · Xem thêm »

1739

Năm 1739 (số La Mã: MDCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và 1739 · Xem thêm »

18 tháng 2

Ngày 18 tháng 2 là ngày thứ 49 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và 18 tháng 2 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và 1941 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và 1972 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và 1991 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Chùa Tịnh Quang và 1997 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Am Tịnh Độ, Chùa Sắc Tứ Tịnh Quang, Chùa sắc tứ Tịnh Quang, Tổ Đình Sắc Tứ Tịnh Quang, Tịnh Nghiệp, Tịnh Quang, Tịnh Quang Tự.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »