Chính trị cực hữu và Joseph Goebbels
Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.
Sự khác biệt giữa Chính trị cực hữu và Joseph Goebbels
Chính trị cực hữu vs. Joseph Goebbels
Đoàn thể cánh cực hữu ở Nhật Bản tiến hành diễn giảng tại quảng trường lối ra phía nam của trạm xe Kinshichō. Phái cực hữu (chữ Anh : Far-right parties, chữ Trung: 極右派), còn gọi là cánh cực hữu, cánh hữu cực đoan, ý chỉ nhân sĩ hoặc tổ chức mà lập trường chính trị của họ nằm ở đầu ngoài cùng bên phải của quang phổ chính trị, là hình thức cực đoan của chính trị cánh hữu. Paul Joseph Goebbels ((phiên âm: Giô-xép Gơ-ben) (29 tháng 10 năm 1897 – 1 tháng 5 năm 1945) là một chính trị gia người Đức giữ chức Bộ trưởng Bộ Giác ngộ quần chúng và Tuyên truyền của Đức Quốc xã từ 1933 đến 1945. Goebbels là một trong số những trợ lý gần gũi và thuộc hạ tận tâm nhất của Adolf Hitler; ông được biết đến với những lần diễn thuyết trước công chúng cùng tư tưởng bài Do Thái sâu sắc và hiểm độc của mình, bởi vậy Goebbels đã ủng hộ việc tận diệt người Do Thái trong vụ Holocaust. Goebbels có mong muốn trở thành một tác giả, ông giành được tấm bằng Tiến sĩ Triết học tại Đại học Heidelberg vào năm 1921. Ba năm sau, Goebbels gia nhập đảng Quốc xã và cộng tác với Gregor Strasser tại chi nhánh phía Bắc của họ. Năm 1926 Goebbels được bổ nhiệm làm Gauleiter (lãnh đạo địa bàn) của Berlin, tại đây ông bắt đầu quan tâm đến việc sử dụng biện pháp tuyên truyền để giúp nâng cao vị thế và xúc tiến các kế hoạch của đảng. Sau khi những người Quốc xã lên nắm quyền vào năm 1933, Bộ Tuyên truyền của Goebbels đã nhanh chóng giành lấy và thực thi quyền giám sát quản lý các phương tiện truyền thông, nghệ thuật, và thông tin tại Đức. Goebbels tỏ ra đặc biệt thông thạo trong việc sử dụng các phương thức tương đối mới mẻ như phát thanh và phim ảnh để phục vụ cho mục đích tuyên truyền. Đề tài tuyên truyền gồm có bài Do Thái, công kích Giáo hội Cơ đốc, và sau sự bùng nổ của Thế chiến thứ hai là nỗ lực định hướng tinh thần. Vào năm 1943, Goebbels bắt đầu gây áp lực lên Hitler nhằm giới thiệu các biện pháp tạo nên "chiến tranh toàn diện", trong đó có việc đóng cửa các doanh nghiệp không cần thiết, buộc phụ nữ gia nhập lực lượng lao động khổ sai, và tận dụng những nam giới thuộc các ngành nghề được miễn trước đây để cho nhập ngũ. Hitler về sau bổ nhiệm Goebbels làm Toàn quyền Chiến tranh toàn diện vào ngày 23 tháng 7 năm 1944, nhờ đó Goebbels đã tiến hành các biện pháp, đa phần thất bại, nhằm làm tăng quân số phục vụ trong ngành sản xuất vũ khí và quân đội (Wehrmacht). Khi cuộc chiến gần khép lại cũng là lúc Đức Quốc xã đối mặt với thất bại, thời điểm đó Goebbels đoàn tụ với vợ Magda và những đứa con của mình tại Berlin. Từ ngày 22 tháng 4 năm 1945 gia đình họ trú ẩn dưới Vorbunker, một phần tổ hợp boongke dưới mặt đất của Hitler. Hitler tự sát vào ngày 30 tháng 4. Theo như bản di chúc của Hitler, Goebbels lên kế nhiệm ông trong vai trò Thủ tướng Đức. Goebbels giữ chức vụ này trong vòng một ngày, trước khi cùng vợ hạ độc sáu đứa con rồi tự sát.
Những điểm tương đồng giữa Chính trị cực hữu và Joseph Goebbels
Chính trị cực hữu và Joseph Goebbels có 3 điểm chung (trong Unionpedia): Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, BBC, Chủ nghĩa quốc xã.
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Chính trị cực hữu và Joseph Goebbels
- Những gì họ có trong Chính trị cực hữu và Joseph Goebbels chung
- Những điểm tương đồng giữa Chính trị cực hữu và Joseph Goebbels
So sánh giữa Chính trị cực hữu và Joseph Goebbels
Chính trị cực hữu có 57 mối quan hệ, trong khi Joseph Goebbels có 109. Khi họ có chung 3, chỉ số Jaccard là 1.81% = 3 / (57 + 109).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chính trị cực hữu và Joseph Goebbels. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: