Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chu Vũ vương và Cơ Xương

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Chu Vũ vương và Cơ Xương

Chu Vũ vương vs. Cơ Xương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc. Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Những điểm tương đồng giữa Chu Vũ vương và Cơ Xương

Chu Vũ vương và Cơ Xương có 18 điểm chung (trong Unionpedia): Chữ Hán, Chu Công Đán, Hạ Thương Chu đoạn đại công trình, Khương Tử Nha, Lỗ (nước), Lịch sử Trung Quốc, Nhà Chu, Nhà Thương, Nhiễm Quý Tái, Quản Thúc Tiên, Sái Thúc Độ, Tào Thúc Chấn Đạc, Thái Tự, Thiểm Tây, Trụ Vương, Triều Ca, Vệ Khang Thúc, Vua.

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Chu Vũ vương và Chữ Hán · Chữ Hán và Cơ Xương · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Chu Công Đán và Chu Vũ vương · Chu Công Đán và Cơ Xương · Xem thêm »

Hạ Thương Chu đoạn đại công trình

Hạ Thương Chu đoạn đại công trình - Dự án xác định niên đại Hạ Thương Chu - là một dự án đa ngành, kết hợp giữa các bộ môn khoa học tự nhiên với khoa học xã hội, được chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giao cho một nhóm các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực tiến hành từ ngày 16 tháng 5 năm 1996 để xác định chính xác địa điểm và khoảng thời gian (niên đại) của các triều đại là nhà Hạ, nhà Thương và Tây Chu.

Chu Vũ vương và Hạ Thương Chu đoạn đại công trình · Cơ Xương và Hạ Thương Chu đoạn đại công trình · Xem thêm »

Khương Tử Nha

Khương Tử Nha (chữ Hán: 姜子牙), tên thật là Khương Thượng (姜尚), tự Tử Nha, lại có tự Thượng Phụ (尚父) (Thượng Phụ có thể là tích khi Văn Vương qua đời phó thác Võ Vương cho Tử Nha. Võ Vương tôn kính gọi ông là Thượng Phụ), là khai quốc công thần nhà Chu thế kỷ 12 trước Công nguyên và là quân chủ khai lập nước Tề tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Chu Vũ vương và Khương Tử Nha · Cơ Xương và Khương Tử Nha · Xem thêm »

Lỗ (nước)

Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Chu Vũ vương và Lỗ (nước) · Cơ Xương và Lỗ (nước) · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Chu Vũ vương và Lịch sử Trung Quốc · Cơ Xương và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Chu Vũ vương và Nhà Chu · Cơ Xương và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Chu Vũ vương và Nhà Thương · Cơ Xương và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhiễm Quý Tái

Nhiễm Quý Tái, họ Cơ - là vị quân chủ đầu tiên của nước Đam thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, ông là con thứ 10 của Chu Văn Vương Cơ Xương và là em út cùng mẹ với Chu Vũ Vương Cơ Phát.

Chu Vũ vương và Nhiễm Quý Tái · Cơ Xương và Nhiễm Quý Tái · Xem thêm »

Quản Thúc Tiên

Quản Thúc Tiên (chữ Hán: 管叔鮮; ? - 1113 TCN hoặc 1040 TCN), tên thật là Cơ Tiên (姬鮮), là vị vua đầu tiên và duy nhất nước Quản thời Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Chu Vũ vương và Quản Thúc Tiên · Cơ Xương và Quản Thúc Tiên · Xem thêm »

Sái Thúc Độ

Sái Thúc Độ (chữ Hán: 蔡叔度), tên thật là Cơ Độ (姬度), là vị vua đầu tiên của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Chu Vũ vương và Sái Thúc Độ · Cơ Xương và Sái Thúc Độ · Xem thêm »

Tào Thúc Chấn Đạc

Tào Thúc Chấn Đạc (chữ Hán: 曹叔振鐸; trị vì: ?-1053 TCN), tên thật là Cơ Chấn Đạc (姬振鐸), là vị vua đầu tiên của nước Tào – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Chu Vũ vương và Tào Thúc Chấn Đạc · Cơ Xương và Tào Thúc Chấn Đạc · Xem thêm »

Thái Tự

Thái Tự (chữ Hán: 太姒), hay Chu Văn mẫu (周文母), không rõ năm sinh năm mất, họ Tự (姒姓), xuất thân từ bộ tộc thời nhà Hạ gọi là Hữu Sân Thị (有莘氏), nay thuộc tỉnh Vị Nam, Thiểm Tây, Trung Quốc.

Chu Vũ vương và Thái Tự · Cơ Xương và Thái Tự · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Chu Vũ vương và Thiểm Tây · Cơ Xương và Thiểm Tây · Xem thêm »

Trụ Vương

Đế Tân (chữ Hán: 帝辛), tên thật Tử Thụ (子受) hoặc Tử Thụ Đức (子受德), còn gọi là Thương Vương Thụ (商王受), là vị vua cuối cùng đời nhà Thương trongcủa lịch sử Trung Quốc.

Chu Vũ vương và Trụ Vương · Cơ Xương và Trụ Vương · Xem thêm »

Triều Ca

Triều Ca (tiếng Hán: 朝歌) là kinh đô cuối của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc, sau trở thành kinh đô của nước Vệ - một chư hầu của nhà Chu.

Chu Vũ vương và Triều Ca · Cơ Xương và Triều Ca · Xem thêm »

Vệ Khang Thúc

Vệ Khang Thúc (chữ Hán: 衞康叔), tên thật là Cơ Phong (姬封), là vị vua đầu tiên của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Chu Vũ vương và Vệ Khang Thúc · Cơ Xương và Vệ Khang Thúc · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Chu Vũ vương và Vua · Cơ Xương và Vua · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Chu Vũ vương và Cơ Xương

Chu Vũ vương có 54 mối quan hệ, trong khi Cơ Xương có 44. Khi họ có chung 18, chỉ số Jaccard là 18.37% = 18 / (54 + 44).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chu Vũ vương và Cơ Xương. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »