Những điểm tương đồng giữa Chiến tranh Đông Dương và Trần Đại Nghĩa
Chiến tranh Đông Dương và Trần Đại Nghĩa có 12 điểm chung (trong Unionpedia): Bazooka, Hồ Chí Minh, Huân chương Hồ Chí Minh, Liên bang Đông Dương, Quân đội nhân dân Việt Nam, Súng không giật, Tạ Quang Bửu, Thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Việt Bắc, Việt Nam, 10 tháng 10.
Bazooka
Ba-dô-ca (bắt nguồn từ tiếng Pháp bazooka), còn được viết là badôca, là một loại súng chống tăng.
Bazooka và Chiến tranh Đông Dương · Bazooka và Trần Đại Nghĩa ·
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Chiến tranh Đông Dương và Hồ Chí Minh · Hồ Chí Minh và Trần Đại Nghĩa ·
Huân chương Hồ Chí Minh
Huân chương Hồ Chí Minh là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh 58-SL ngày 6 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng được ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003). Huân chương Hồ Chí Minh để tặng cho tập thể lập được thành tích xuất sắc; tặng hoặc truy tặng cho cá nhân có công lao to lớn, có nhiều thành tích xuất sắc ở một trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn học, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh, ngoại giao hoặc các lĩnh vực khác. Thẩm quyền tặng, truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh do Chủ tịch nước quyết định. Khi mới được đặt ra lần đầu, Huân chương Hồ Chí Minh có 3 hạng được phân biệt bằng số sao đính trên dải và cuống huân chương: hạng Nhất có 3 sao, hạng Nhì có 2 sao, hạng Ba có 1 sao. Theo Pháp lệnh số 10-HĐNN ngày 28 tháng 3 năm 1981 của Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và theo Luật Thi đua - Khen thưởng thì Huân chương Hồ Chí Minh không chia hạng. Huân hương Hồ Chí Minh không chia hạng. Đến nay Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tặng và truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho trên 600 tập thể, cá nhân trong nước và trên 50 tập thể cá nhân nước ngoài. Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh và cũng là người 2 lần được tặng thưởng (lần thứ nhất năm 1950 và lần thứ hai năm 1979).
Chiến tranh Đông Dương và Huân chương Hồ Chí Minh · Huân chương Hồ Chí Minh và Trần Đại Nghĩa ·
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).
Chiến tranh Đông Dương và Liên bang Đông Dương · Liên bang Đông Dương và Trần Đại Nghĩa ·
Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.
Chiến tranh Đông Dương và Quân đội nhân dân Việt Nam · Quân đội nhân dân Việt Nam và Trần Đại Nghĩa ·
Súng không giật
Phương thức hoạt động của SKZ. Súng không giật hay SKZ là một loại vũ khí nhẹ nhưng bắn các loại đạn hạng nặng, và nó có một đặc điểm nằm ngay trong tên gọi, chính là hầu như không có độ giật ngược của nòng súng như các loại súng bình thường (sẽ có độ giật mạnh) nếu mang so về kích cỡ.
Chiến tranh Đông Dương và Súng không giật · Súng không giật và Trần Đại Nghĩa ·
Tạ Quang Bửu
Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).
Chiến tranh Đông Dương và Tạ Quang Bửu · Trần Đại Nghĩa và Tạ Quang Bửu ·
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Chiến tranh Đông Dương và Thành phố Hồ Chí Minh · Thành phố Hồ Chí Minh và Trần Đại Nghĩa ·
Vĩnh Long
Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.
Chiến tranh Đông Dương và Vĩnh Long · Trần Đại Nghĩa và Vĩnh Long ·
Việt Bắc
Việt Bắc là một vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh ở Bắc B. Ngày nay nó thường được hiểu là khu vực gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn được gọi tắt là Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái.
Chiến tranh Đông Dương và Việt Bắc · Trần Đại Nghĩa và Việt Bắc ·
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Chiến tranh Đông Dương và Việt Nam · Trần Đại Nghĩa và Việt Nam ·
10 tháng 10
Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ 283 (284 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
10 tháng 10 và Chiến tranh Đông Dương · 10 tháng 10 và Trần Đại Nghĩa ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Chiến tranh Đông Dương và Trần Đại Nghĩa
- Những gì họ có trong Chiến tranh Đông Dương và Trần Đại Nghĩa chung
- Những điểm tương đồng giữa Chiến tranh Đông Dương và Trần Đại Nghĩa
So sánh giữa Chiến tranh Đông Dương và Trần Đại Nghĩa
Chiến tranh Đông Dương có 461 mối quan hệ, trong khi Trần Đại Nghĩa có 70. Khi họ có chung 12, chỉ số Jaccard là 2.26% = 12 / (461 + 70).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chiến tranh Đông Dương và Trần Đại Nghĩa. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: