Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Mục lục Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mục lục

  1. 322 quan hệ: A Peace to End All Peace, Adolf Hitler, Albania, Aleksandr Vassilievich Samsonov, Aleksey Alekseyevich Brusilov, Alfonso XIII của Tây Ban Nha, Algérie, Alsace, Amiens, Anh, Anh hùng dân tộc, Ankara, Antonio Salandra, Armando Diaz, Armenia, Úc, August von Mackensen, Đài Loan, Đông Nam Á, Đông Phổ, Đại tá, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đế quốc Anh, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Đế quốc Hà Lan, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Tây Ban Nha, Đế quốc Thụy Điển, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Nhất Cộng hòa Bồ Đào Nha, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Điện báo Zimmermann, Ý, Ba Lan, Bagdad, Balkan, Bàn tay đen, Bắc Mỹ, Bỉ, Bộ binh, Biển Baltic, Bolshevik, Bosna và Hercegovina, Bosporus, Brasil, Bulgaria, Cambrai, ... Mở rộng chỉ mục (272 hơn) »

  2. Bạch vệ
  3. Chiến tranh Nga–Thổ Nhĩ Kỳ
  4. Chiến tranh liên quan tới Úc
  5. Chiến tranh liên quan tới Ý
  6. Chiến tranh liên quan tới Armenia
  7. Chiến tranh liên quan tới Azerbaijan
  8. Chiến tranh liên quan tới Bolivia
  9. Chiến tranh liên quan tới Brasil
  10. Chiến tranh liên quan tới Bulgaria
  11. Chiến tranh liên quan tới Bỉ
  12. Chiến tranh liên quan tới Bồ Đào Nha
  13. Chiến tranh liên quan tới Canada
  14. Chiến tranh liên quan tới Cuba
  15. Chiến tranh liên quan tới Guatemala
  16. Chiến tranh liên quan tới Hoa Kỳ
  17. Chiến tranh liên quan tới Honduras
  18. Chiến tranh liên quan tới Hy Lạp
  19. Chiến tranh liên quan tới Ireland
  20. Chiến tranh liên quan tới Malta
  21. Chiến tranh liên quan tới Montenegro
  22. Chiến tranh liên quan tới Nam Phi
  23. Chiến tranh liên quan tới Nepal
  24. Chiến tranh liên quan tới New Zealand
  25. Chiến tranh liên quan tới Nhật Bản
  26. Chiến tranh liên quan tới Nicaragua
  27. Chiến tranh liên quan tới Panama
  28. Chiến tranh liên quan tới Pháp
  29. Chiến tranh liên quan tới Quân chủ Habsburg
  30. Chiến tranh liên quan tới România
  31. Chiến tranh liên quan tới Serbia
  32. Chiến tranh liên quan tới Slovenia
  33. Chiến tranh liên quan tới Sudan
  34. Chiến tranh liên quan tới Thái Lan
  35. Chiến tranh liên quan tới Triều Tiên
  36. Chiến tranh liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh
  37. Chiến tranh liên quan tới châu Đại Dương
  38. Chiến tranh liên quan tới Đế quốc Ottoman
  39. Chiến tranh liên quan tới Đức
  40. Chiến tranh liên quan tới Ấn Độ thuộc Anh
  41. Chiến tranh thế giới
  42. Thế chiến thứ nhất
  43. Xung đột toàn cầu

A Peace to End All Peace

A Peace to End All Peace (tạm dịch Một hòa bình để kết thúc mọi hòa bình) là cuốn sách lịch sử của David Fromkin xuất bản năm 1989 đã lọt vào vòng chung kết giải Pulitzer.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và A Peace to End All Peace

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Adolf Hitler

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Albania

Aleksandr Vassilievich Samsonov

Aleksandr Vassilievich Samsonov (2 tháng 11 năm 1859 – 29 tháng 8 năm 1914) là vị tướng chỉ huy quân sự của quân đội Đế quốc Nga, từng tham gia Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Aleksandr Vassilievich Samsonov

Aleksey Alekseyevich Brusilov

Aleksei Alekseevich Brusilov (tiếng Nga: Алексе́й Алексе́евич Бруси́лов) (19 tháng 8 năm 1853 – 17 tháng 3 năm 1926) là vị tướng kỵ binh người Nga, chỉ huy tập đoàn quân số 8 của đế quốc Nga trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Aleksey Alekseyevich Brusilov

Alfonso XIII của Tây Ban Nha

Alfonso XIII (Alfonso León Fernando María Jaime Isidro Pascual Antonio de Borbón y Habsburgo-Lorena, 17 tháng 5 năm 1886 - 28 tháng 2 năm 1941) là vua của Tây Ban Nha từ lúc sinh ra năm 1886 cho đến khi tuyên bố Đệ nhị cộng hòa Tây Ban Nha năm 1931.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Alfonso XIII của Tây Ban Nha

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Algérie

Alsace

Alsace (hay s'Elsass theo tiếng Alsace, das Elsass theo tiếng Đức) từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm hai tỉnh Bas-Rhin ở phía Bắc và Haut-Rhin ở phía Nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Alsace

Amiens

Amiens là tỉnh lỵ của tỉnh Somme, thuộc vùng Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 136.000 người (thời điểm 2005).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Amiens

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Anh

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Anh hùng dân tộc

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ankara

Antonio Salandra

Antonio Salandra (13 tháng 8 năm 1853 – 9 tháng 12 năm 1931) là chính trị gia bảo thủ Ý giữ chức Thủ tướng Ý giữa năm 1914 và năm 1916.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Antonio Salandra

Armando Diaz

Armando Diaz (5 tháng 12 năm 1861– 29 tháng 2 năm 1928) là vị tướng người Ý gốc Tây Ban Nha và ông trở thành tổng tham mưu trưởng quân đội Ý vào năm 1915.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Armando Diaz

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Armenia

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Úc

August von Mackensen

August von Mackensen, tên khai sinh là Anton Ludwig Friedrich August Mackensen (6 tháng 12 năm 1849 – 8 tháng 11 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời kỳ đế quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và August von Mackensen

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đài Loan

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đông Nam Á

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đông Phổ

Đại tá

Đại tá là quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang các quốc gia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đại tá

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Anh

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Đức

Đế quốc Hà Lan

Đế quốc Hà Lan (Nederlands-koloniale Rijk) bao gồm các vùng lãnh thổ ở nước ngoài thuộc tầm kiểm soát của Hà Lan từ thế kỷ 17 đến những năm 1950.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Hà Lan

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Ottoman

Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Thụy Điển

Thuật ngữ Đế quốc Thụy Điển dùng để chỉ tới Vương quốc Thụy Điển từ năm 1611 (sau khi chinh phục Estonia) cho tới 1721 (khi Thụy Điển chính thức nhượng lại lãnh thổ rộng lớn ở phía đông Phần Lan cho cường quốc đang nổi lên là Nga).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Thụy Điển

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đức Quốc Xã

Đệ Nhất Cộng hòa Bồ Đào Nha

Đệ nhất Cộng hoà Bồ Đào Nha (Tiếng Bồ Đào Nha:Primeira República) kéo dài 16 năm trong thời kỳ hỗn độn của Lịch sử Bồ Đào Nha, giữa sự chấm dứt giai đoạn nhà nước quân chủ lập hiến đánh dấu bởi Cách mạng ngày 5 tháng 10 năm 1910 và Đảo chính ngày 28 tháng 5 năm 1926.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đệ Nhất Cộng hòa Bồ Đào Nha

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Điện báo Zimmermann

Washington đến Mexico. Bức điện Zimmermann được giải mã và thông dịch đầy đủ. Điện báo Zimmermann là bức điện báo đã mã hóa được Arthur Zimmerman, Bộ trưởng ngoại giao Đức, gửi cho đại sứ Đức tại México Heinrich von Eckardt ngày 16 tháng 1 năm 1917.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Điện báo Zimmermann

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ý

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ba Lan

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bagdad

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Balkan

Bàn tay đen

Tổ chức Bàn tay đen (Tiếng Serbia: Црна рука, Crna ruka) là một tổ chức khủng bố được thành lập vào ngày 10 tháng 6 năm 1910 tại Belgrade, Serbia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bàn tay đen

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bắc Mỹ

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bỉ

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bộ binh

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Biển Baltic

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bolshevik

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bosna và Hercegovina

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bosporus

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Brasil

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bulgaria

Cambrai

Cambrai là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Nord, quận Cambrai, tổng Cambrai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cambrai

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Canada

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Cách mạng México

Cách mạng México (Revolución mexicana) là một cuộc đấu tranh vũ trang lớn bắt đầu vào năm 1910, với một cuộc nổi dậy được chỉ huy bởi Francisco I. Madero chống lại sự chuyên quyền lâu năm của Porfirio Díaz, và kéo dài phần lớn trong hai thập niên cho đến khoảng 1929.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng México

Cách mạng Nga

Cách mạng Nga có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng Nga

Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản diễn ra vào tháng 2 năm 1917 (theo lịch Nga cũ).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng Tháng Mười

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Công nghệ

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Công nghiệp

Công tước

Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Công tước

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cộng hòa Síp

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cộng hòa Weimar

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Châu Âu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Châu Phi

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chính phủ

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chính thống giáo Đông phương

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chính trị

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quốc tế

Chủ nghĩa quốc tế (quốc tế chủ nghĩa, chủ nghĩa quốc liên, quốc liên chủ nghĩa) là nguyên tắc chính trị chủ trương tăng cường hợp tác chính trị và kinh tế giữa các quốc gia và nhân dân các nước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa quốc tế

Chủ nghĩa Sô vanh

Chủ nghĩa Sô vanh (Chauvinism) là một chủ nghĩa sùng bái tinh thần bè phái cực đoan, mù quáng trên danh nghĩa của một nhóm (thường là một quốc gia hoặc một dân tộc), nhất là khi tinh thần bè phái đó có bao gồm cả sự thù hận chống lại một nhóm địch thủ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa Sô vanh

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa thực dân

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa tư bản

Chiến dịch Nivelle

Mặt trận Tây Âu 1917 Chiến dịch Nivelle là cuộc tổng tấn công lớn của khối Hiệp ước (Entente) kéo dài từ ngày 16 tháng 4 đến ngày 9 tháng 5 năm 1917 tại mặt trận Tây Âu của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến dịch Nivelle

Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów

Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów là một chiến dịch quân sự lớn do khối Liên minh Trung tâm tổ chức nhằm vào quân đội Nga trên Mặt trận phía Đông của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów

Chiến lược

Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến lược

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến thắng kiểu Pyrros

Chiến thuật

Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục đích cụ thể.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến thuật

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh

Chiến tranh Balkan lần thứ hai

Chiến tranh Balkan lần thứ hai là một cuộc xung đột nổ ra khi Bulgaria do không hài lòng với phần lãnh thổ chiến lợi phẩm của mình trong chiến tranh Balkan lần thứ nhất đã tấn công các đồng minh cũ của mình là Serbia và Hy Lạp vào ngày 16 tháng 6 năm 1913 (kiểu cũ).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Balkan lần thứ hai

Chiến tranh Balkan lần thứ nhất

Chiến tranh Balkan lần thứ nhất (8 tháng 10 năm 1912 – 30 tháng 3 năm 1913) là cuộc chiến giữa Liên minh Balkan (bao gồm Serbia, Hy Lạp, Montenegro và Bulgaria) và Đế quốc Ottoman.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Balkan lần thứ nhất

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ (Kurtuluş Savaşı; 19 tháng 5 năm 1919 – 29 tháng 10 năm 1923) là cuộc kháng chiến bằng chính trị và ngoại giao của các nhà dân tộc chủ nghĩa Thổ Nhĩ Kỳ chống lại các đế quốc phe Entente, sau khi phe này đánh bại Đế quốc Ottoman trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và chia cắt đế quốc này.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ

Chiến tranh Hoa Kỳ-México

Chiến tranh Hoa Kỳ-Mexico (tiếng Anh Hoa Kỳ: Mexican-American War hay Mexican War, tiếng Tây Ban Nha México: La Intervención Norteamericana hay La Invasión Estadounidense, La Guerra de Defensa) là cuộc chiến giữa Hoa Kỳ và México từ năm 1846 đến năm 1848.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Hoa Kỳ-México

Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) - còn được gọi là chiến tranh của vua George ở Bắc Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (2.; Deutsch-Dänischer Krieg) là cuộc xung đột quân sự thứ hai xảy ra như một kết quả của vấn đề Schleswig-Holstein – một trong những vấn đề ngoại giao phức tạp nhất trong lịch sử thế kỷ 19.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Schleswig lần thứ hai

Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ

Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ là một cuộc xung đột quân sự giữa Tây Ban Nha và Hoa Kỳ xảy ra từ tháng tư đến tháng 8 năm 1898 vì các vấn đề giải phóng Cuba.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh tiêu hao

Chiến tranh tiêu hao là một chiến thuật quân sự được một bên sử dụng để thắng cuộc chiến bằng cách làm suy yếu đối phương tới mức sụp đổ khi thiệt hại liên tục về người và trang thiết bị.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh tiêu hao

Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh toàn diện hay còn gọi là chiến tranh tổng lực.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Triều Tiên

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Croatia

Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Dardanellia

Dardanelles, một eo biển dài và hẹp chia cắt bán đảo Bancăng dọc theo bán đảo Kallipoli từ lục địa châu Á. Bản đồ chỉ vị trí của eo biển Dardanelles (vàng) với eo biển Bosphorus (đỏ) và biển Marmara.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dardanellia

David Lloyd George

David Lloyd George, Bá tước thứ nhất Lloyd-George của Dwyfor (sinh ngày 17 tháng 1 năm 1863 - mất ngày 26 tháng 3 năm 1945) là Thủ tướng Anh trong nửa cuối của thế chiến I. Ông giữ cương vị Thủ tướng Anh trong sáu năm, giữa năm 1916 và năm 1922.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và David Lloyd George

Dây kẽm gai

Loại dây kẽm gai làm hàng rào Dây kẽm gai là một dụng cụ dùng làm hàng rào để ngăn chận gia súc hay người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dây kẽm gai

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dầu mỏ

Dennis Showalter

Dennis E. Showalter là một Giáo sư Sử học tại Cao đẳng Colorado, ông đặc biệt yêu thích lịch sử quân sự nước Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dennis Showalter

Diệt chủng Armenia

Elazig), tháng 4 năm 1915. Vụ diệt chủng Armenia (("Hayoc' c'ejaspanut'iwn")) — cũng gọi là Cuộc tàn sát Armenia, Đại họa (Մեծ Եղեռն "Mec Ejer'n") hay Thảm sát Armenia — là vụ trục xuất và thảm sát bằng vũ lực hàng trăm ngàn đến hơn 1,2 triệu người Armenia trong thời kỳ chính phủ của Liên hiệp Thanh niên Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1915 đến 1917 ở Đế quốc Ottoman.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Diệt chủng Armenia

Dreadnought

USS ''Texas'', được hạ thủy vào năm 1912 và hiện là một tàu bảo tàng. Dreadnought (tiếng Anh có khi còn được viết là Dreadnaught) là kiểu thiết giáp hạm thống trị trong thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dreadnought

Emiliano Zapata

Emiliano Zapata Salazar (08 tháng 8 năm 1879 - 10 tháng 4 năm 1919) là một lãnh tụ trong cuộc cách mạng Mexico, nổ ra vào năm 1910, hầu lật đổ Tổng thống Porfirio Díaz.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Emiliano Zapata

Entente

cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Entente

Erich Ludendorff

Erich Friedrich Wilhelm Ludendorff (9 tháng 4 năm 1865 – 20 tháng 12 năm 1937) là một tướng lĩnh và chiến lược gia quân sự quan trọng của Đế quốc Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Erich Ludendorff

Erich von Falkenhayn

Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Erich von Falkenhayn

Ferdinand Foch

Ferdinand Foch, (2 tháng 10 năm 1851 – 20 tháng 3 năm 1929) là một quân nhân và nhà lý luận quân sự Pháp, đồng thời là người hùng quân sự của khối Đồng minh thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ferdinand Foch

Franz Graf Conrad von Hötzendorf

Franz Xaver Joseph Conrad von Hötzendorf, hoặc Bá tước Francis Conrad von Hötzendorf (11 tháng 11 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1925) là quân nhân người Áo và ông giữ chức Tổng tham mưu trưởng Quân đội Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Franz Graf Conrad von Hötzendorf

Franz Joseph I của Áo

Franz Joseph I Karl - tiếng Đức, I. Ferenc Jozséf theo tiếng Hungary, còn viết là Franz Josef ISpencer Tucker, Laura Matysek Wood, The European Powers in the First World War: An Encyclopedia, các trang 268-271.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Franz Joseph I của Áo

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Friedrich II của Phổ

Galicia (Tây Ban Nha)

Galicia (hay;; tiếng Galicia và tiếng Bồ Đào Nha: Galiza) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha và một vùng dân tộc lịch sử dưới luật Tây Ban Nha.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Galicia (Tây Ban Nha)

Gavrilo Princip

Gavrilo Princip (Гаврило Принцип,; Vladimir Dedijer, The Road to Sarajevo, Simon and Schuster, 1966, pp. 187–188.ngày 28 tháng 4 năm 1918) là người Séc gốc Bosnia người ám sát thái tử Thái tử Franz Ferdinand của Áo và người vợ mang thai của ông, Sophie, Công nương Hohenberg, ở Sarajevo vào ngày 28 tháng 6 năm 1914.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Gavrilo Princip

George V

George V (George Frederick Ernest Albert; 3 tháng 6 năm 1865 – 20 tháng 1 năm 1936) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh, và Hoàng đế Ấn Độ, từ 6 tháng 5 năm 1910 cho đến khi mất năm 1936.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và George V

Georges Clemenceau

Georges Benjamin Clemenceau (28 tháng 9 năm 1841 – 24 tháng 11 năm 1929) là một chính trị gia người Pháp, cũng là một nhà vật lý, nhà báo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Georges Clemenceau

Gia tộc Habsburg

Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Gia tộc Habsburg

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Giao Châu

Gorizia

Gorizia (Gorica, Gurize, Görz) là một đô thị (comune) và thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Gorizia, vùng tự trị Friuli-Venezia Giulia của Ý. Đô thị Gorizia có diện tích km2, dân số thời điểm 31 tháng 5 năm 2005 là người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Gorizia

Haiti

Haiti (tiếng Pháp Haïti,; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti (République d'Haïti; Repiblik Ayiti, Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Haiti

Hans von Seeckt

Johannes Friedrich "Hans" von Seeckt (22 tháng 4 năm 1866 – 27 tháng 12 năm 1936) là một vị Sĩ quan Quân đội Đức, ông là người có công gầy dựng lực lượng Quân đội Liên bang Đức (Reichswehr) trong thời kỳ Cộng hòa Weimar.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hans von Seeckt

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hà Lan

Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hòa ước Brest-Litovsk

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hòa ước Versailles

Hải chiến

Hải chiến Chesapeake giữa quân Anh và Pháp (5 tháng 9 năm 1781) Hải chiến là cuộc chiến diễn ra trên sông lớn, hồ, biển, đại dương và các hải đảo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hải chiến

Hải quân Đức

Hải quân Đức (Deutsche Marine là lực lượng hải quân của Cộng hòa Liên bang Đức và là một bộ phận của Lực lượng Vũ trang Đức (Bundeswehr).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hải quân Đức

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hải quân Hoàng gia Anh

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hội Quốc Liên

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hoa Kỳ

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hoàng đế

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hungary

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hy Lạp

Hơi cay

Hơi cay dùng tại Pháp năm 2007 Bom hơi cay nổ khi ném chưa chạm đất Hàng loạt tấm chắn hơi cay được sử dụng tại Venezuela năm 2014 Hơi cay, tiếng Anh: tear gas hoặc mace, là một vũ khí hóa học gây ra các kích ứng ở mắt, hệ hô hấp và da nghiêm trọng, làm đau, chảy máu, và thậm chí suy giảm thị lực.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hơi cay

Hướng Đông

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Đông là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hướng Đông

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Iraq

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Istanbul

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Jerusalem

John J. Pershing

Đại thống tướng John Joseph Pershing (13 tháng 9 năm 1860 - ngày 15 tháng 7 năm 1948) là một sĩ quan cao cấp của Lục quân Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và John J. Pershing

Karl I của Áo

Karl I của Áo (1887 – 1922) (Karl IV của Hungary, Croatia; Karl III của Bohemia) là vị hoàng đế cuối cùng đế quốc Áo-Hung và họ Habsburg, lên ngôi từ ngày 21 tháng 11 năm 1916 sau khi hoàng đế Franz Joseph I qua đời và trị vì cho đến khi ngày 11 tháng 11 năm 1918 thì Karl I buộc phải thoái vị.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Karl I của Áo

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kavkaz

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kế hoạch Marshall

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kỵ binh

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Khalip

Khí cầu

Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Khí cầu

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Không quân

Kiel

Kiel là thủ phủ của tiểu bang Schleswig-Holstein nằm cạnh Biển Baltic.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kiel

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kinh tế

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Iran

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử thế giới

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Liên minh Trung tâm

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Liên Xô

Lorraine

Lorraine (tiếng Đức: Lothringen) từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Meurthe-et-Moselle, Meuse, Moselle và Vosges.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lorraine

Luigi Cadorna

Đại tướng Cadorna đi thăm một khẩu đội pháo của Anh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Luigi Cadorna (4 tháng 9 năm 1850 – 21 tháng 12 năm 1928) là thống chế Ý, Tổng tư lệnh quân đội Ý trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Luigi Cadorna

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Luxembourg

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Macedonia (định hướng)

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Máy bay

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và México

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất) là nơi diễn ra những trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung cùng với các đồng minh của họ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Mehmed V

Mehmed V (thường gọi là Reşat Mehmet; 2 tháng 11 năm 1844 – 3 tháng 7 năm 1918) là vị sultan thứ 35 của đế quốc Ottoman, ở ngôi từ ngày 27 tháng 4 năm 1909 đến khi qua đời.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mehmed V

Mehmed VI

Mehmed VI Vahidettin (1861 – 1926) là vị Sultan thứ 36 và cuối cùng của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1918 cho đến năm 1922.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mehmed VI

Mustafa Kemal Atatürk

Mustafa Kemal Atatürk ((1881 – 10 tháng 11 năm 1938) là một sĩ quan quân đội, nhà cách mạng, và là quốc phụ cũng như vị Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Atatürk được biết đến với tài nghệ thống soái siêu việt trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mustafa Kemal Atatürk

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Napoléon Bonaparte

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nông nghiệp

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và New Guinea

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nga

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nguyên soái

Ngư lôi

Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ngư lôi

Người Anh

Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Người Anh

Người Áo

Người Áo (Österreicher) là một dân tộc bao gồm dân số của Cộng hòa Áo và của các quốc gia cũ trong lịch sử Áo, những người cùng chung một nền văn hóa và cội nguồn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Người Áo

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Người Đức

Người Hungary

Người Hungary là một dân tộc đa số ở Hungary.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Người Hungary

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Người Slav

Người Thổ Nhĩ Kỳ

Người Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: số ít: Turk, số nhiều: Türkler), là một nhóm dân tộc chủ yếu sống ở Thổ Nhĩ Kỳ và trong các vùng đất cũ của Đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ, nơi dân tộc thiểu số đã được thành lập tại Bulgaria, Cộng hòa Síp, Bosnia và Herzegovina, Gruzia, Hy Lạp, Iraq, Kosovo, Macedonia, România và Syria.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Người Thổ Nhĩ Kỳ

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nhật Bản

Nikola Zhekov

Nikola Todorov Zhekov (1864 – 1949) là vị tướng người Bulgaria, Bộ trưởng chiến tranh Bulgaria năm 1915 và Tổng tham mưu trưởng quân đội Bulgaria từ 1916-1918 trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nikola Zhekov

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nikolai II của Nga

Pancho Villa

Francisco "Pancho" Villa (tên lúc sinh José Doroteo Arango Arámbula, ngày 5 tháng 6 năm 1878 - ngày 20 tháng 7 năm 1923) là một vị tướng và là một trong những nhân vật nổi bật nhất trong cuộc cách mạng México.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Pancho Villa

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Paris

Paul von Hindenburg

Paul Ludwig Hans Anton von Beneckendorff und von Hindenburg, còn được biết đến ngắn gọn là Paul von Hindenburg (phiên âm: Pô vôn Hin-đen-bua) (2 tháng 10 năm 1847 - 2 tháng 8 năm 1934) là một Thống chế và chính khách người Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Paul von Hindenburg

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Pháp

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phần Lan

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phổ

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phổ (quốc gia)

Phosgene

Phosgene là một hợp chất với công thức hóa học COCl2. Một loại khí không màu, ở nồng độ thấp, mùi của nó giống như cỏ khô hoặc cỏ tươi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phosgene

Phương diện quân Tây Nam

Phương diện quân Tây Nam (tiếng Nga: Ю́го-За́падный фро́нт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phương diện quân Tây Nam

Porfirio Díaz

José de la Cruz Porfirio Díaz Mori (15 tháng 9 năm 1830 - 2 tháng 7 năm 1915) một tình nguyện viên trong cuộc chiến tranh Cải cách và là một nhà lãnh đạo thành công cuộc nổi loạn chống sự can thiệp của Pháp, một vị tướng tài năng và Tổng thống Mexico liên tục từ năm 1876 đến năm 1911, với ngoại lệ một nhiệm kỳ ngắn vào năm 1876 ông để cho John N.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Porfirio Díaz

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Quân đội Hoa Kỳ

Raymond Poincaré

Raymond Poincaré (sinh ngày 2 tháng 8 năm 1860 — mất 15 tháng 10 năm 1934) là một chính khách Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Raymond Poincaré

Reims

Reims là một thành phố trong tỉnh Marne, thuộc vùng hành chính Grand Est của nước Pháp, có dân số là 187.206 người (thời điểm 1999).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Reims

Românească

Românească hay Wallachia hay Valahia là một vùng đất lịch sử ở România.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Românească

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sa hoàng

Sarajevo

Sarajevo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bosna và Hercegovina, với dân số 275.524 trong vùng nội ô hành chính hiện tại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sarajevo

Sâm banh

Tranh vẽ ly rượu sâm panh Sâm banh (bắt nguồn từ tiếng Pháp: champagne), còn gọi là sâm panh, là một dạng vang nổ được sản xuất bằng cách tạo ra sự lên men thứ cấp trong chai chứa rượu vang để thực hiện sự cacbonat hóa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sâm banh

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Súng máy

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Serbia

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Slovenia

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sultan

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tanzania

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tài chính

Tài nguyên

Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tài nguyên

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tàu chiến

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tàu ngầm

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tên gọi Trung Quốc

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tù binh

Tế Nam

Tế Nam (Trung văn giản thể: 济南; Trung văn phồn thể: 濟南), đúng phải đọc là "Tể Nam", là thành phố cấp phó tỉnh và tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tế Nam

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tự sát

Tổng động viên

Tổng động viên là một khái niệm quân sự chỉ một hành động vừa mang tính kêu gọi vừa mang tính mệnh lệnh trong tình hình quốc gia đó chuyển sang tình trạng chiến tranh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tổng động viên

Thanh Đảo

Thanh Đảo (chữ Hán giản thể: 青岛; chữ Hán phồn thể: 青島; bính âm Hán ngữ: Qīngdǎo; phát âm:; nghĩa "Đảo Xanh") là thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông, trên bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thanh Đảo

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thành phố New York

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thái Bình Dương

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thái tử

Thái tử Franz Ferdinand của Áo

Franz Ferdinand (18 tháng 12 năm 1863 – 28 tháng 6 năm 1914) là Thái tử của Áo-Hung, Thái tử của Đế quốc Áo và Hoàng tử Hoàng gia Hungary và Bohemia, và từ năm 1896 đến khi mất, là người chuẩn bị được kế vị ngai vàng Áo-Hung.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thái tử Franz Ferdinand của Áo

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thế kỷ 20

Thủ tướng Đức

Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức, hay còn gọi là Thủ tướng Đức, là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thủ tướng Đức

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thực phẩm

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thổ Nhĩ Kỳ

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thessaloniki

Thiên hoàng Taishō

là vị Thiên hoàng thứ 123 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 30 tháng 7 năm 1912, tới khi qua đời năm 1926.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thiên hoàng Taishō

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thiết giáp hạm

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thuế

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thuộc địa

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thượng tướng

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thương mại

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tiếng Đức

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tiếng Pháp

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tiểu Á

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tiệp Khắc

Transilvania

Transilvania (tiếng România: Transilvania hoặc Ardeal; Erdély; Siebenbürgen) là một vùng đất lịch sử ở trung bộ nước România.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Transilvania

Trận Amiens

Trận Amiens có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Amiens

Trận Caporetto

Trận Caporetto là trận đánh diễn ra giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung có sự yểm trợ của Đế chế Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 24 tháng 10 đến 9 tháng 11 năm 1917 tại Caporetto thuộc thung lũng Isonzo, ngày nay là Kobarid (Slovenia).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Caporetto

Trận Gumbinnen

Trận Gumbinnen là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế chế Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất vào ngày 20 tháng 8 năm 1914 tại Gumbinnen, vùng Đông Phổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Gumbinnen

Trận Lemberg (1914)

Trận Lemberg là trận đánh diễn ra giữa đế quốc Nga và đế quốc Áo-Hung từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 11 tháng 9 1914 trong thế chiến thứ nhất tại Lemberg, Galicia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Lemberg (1914)

Trận sông Aisne lần thứ ba

Trận sông Aisne lần thứ ba, còn gọi là Trận Chemin des Dames lần thứ hai,Jere Clemens King, Generals & Politicians: Conflict Between France's High Command, Parliament, and Government, 1914-1918, các trang 224-225.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận sông Aisne lần thứ ba

Trận sông Aisne lần thứ nhất

Trận sông Aisne lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1914.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận sông Aisne lần thứ nhất

Trận sông Marne lần thứ hai

Trận sông Marne lần thứ hai, còn gọi là Cuộc Tổng tấn công Marne-ReimsRandal Gray, Kaiserschlacht 1918: The Final German Offensive, trang 6 hoặc là Trận chiến Reims (15 tháng 7 - 16 tháng 9 năm 1918) là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận sông Marne lần thứ hai

Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Marne lần thứ nhất là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Đức và liên quân Anh - Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 5 tháng 9 cho đến ngày 12 tháng 9 năm 1914 tại sông Marne gần thủ đô Paris của Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Piave (1918)

Trận sông Piave (15-23 tháng 6 năm 1918) hay Trận Hạ chí (Battaglia del Solstizio), Trận giữa Tháng sáu (Battaglia di Mezzo Giugno), Trận sông Piave lần thứ hai (Seconda Battaglia del Piave - trận Piave lần thứ nhất thực chất là giai đoạn cuối trong trận Caporetto trước đó) là một trận đánh giữa quân đội Ý và quân đội Áo-Hung vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận sông Piave (1918)

Trận sông Somme lần thứ hai

Trận sông Somme lần thứ hai là trận đánh diễn ra vào cuối mùa hè năm 1918 giữa đế quốc Đức và liên minh các nước thuộc phe Hiệp ước trong thế chiến thứ nhất tại lưu vực sông Somme.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận sông Somme lần thứ hai

Trận Somme (1916)

Trận Somme diễn ra vào mùa hè và mùa thu năm 1916, là một trong những trận đánh lớn nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Somme (1916)

Trận Stallupönen

Trận Stallupönen là một trận đánh ở Trung Âu trên Mặt trận phía Đông, trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đồng thời là trận đánh lớn đầu tiên giữa quân đội Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại vùng Đông Phổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Stallupönen

Trận Tannenberg

Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Tannenberg

Trận Verdun

Trận Verdun là một trận lớn chính của mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Verdun

Trinh sát

Trong hoạt động quân sự do thám hoặc trinh sát là cuộc thăm dò khu vực do lực lượng đối địch chiếm đóng để thu thập thông tin về các đặc điểm tự nhiên và sự có mặt của quân địch.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trinh sát

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trung Đông

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trung Âu

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trung Quốc

U-boat

U-boat là tên được phiên âm tiếng Anh của tên tiếng Đức U-Boot, viết tắt của từ Unterseeboot (cũng là underseeboat trong tiếng Anh).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và U-boat

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ukraina

Vũ khí hóa học

Vũ khí hóa học là loại vũ khí sử dụng chất hóa học (thường là chất độc quân sự) gây tổn thương, nguy hại trực tiếp cho người, động vật và cây cỏ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vũ khí hóa học

Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiếng Anh: weapon of mass destruction, gọi tắt là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vụ ám sát thái tử Áo-Hung

Gavrilo Princip bị cảnh sát dẫn giải đi sau khi ám sát thái tử Franz Ferdinand, 1914 Vụ ám sát thái tử Áo-Hung Franz Ferdinand là một trong những vụ ám sát gây chấn động nhất thế giới thế kỷ 20, là nguyên nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vụ ám sát thái tử Áo-Hung

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Văn hóa

Venceslau Brás

Venceslau Brás Pereira Gomes, ngày 26 tháng 2 năm 1868 đến ngày 15 tháng 5 năm 1966) là một chính trị gia Brazil, từng làm Tổng thống thứ 9 của Braxin trong thời gian từ năm 1914 đến năm 1918, trong thời kỳ Cộng hòa Brasil đầu tiên.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Venceslau Brás

Verdun

Verdun là một xã trong vùng Grand Est, thuộc tỉnh Meuse, quận Verdun (Unterpräfektur) tổng, chef-lieu của 3 tổng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Verdun

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Việt Nam

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Viễn Đông

Victoriano Huerta

José Victoriano Huerta Márquez (22 tháng 12 năm 1850 - 13 tháng 1 năm 1916) là một sĩ quan quân đội México và Tổng thống thứ 35 của México.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Victoriano Huerta

Vittorio Emanuele III của Ý

Victor Emmanuel III (tiếng Ý: Vittorio Emanuele III,tiếng Albania:Viktor Emanueli III; 11 tháng 11 1869 - 28 tháng 12 1947) là một thành viên của Nhà Savoy và Vua của Ý (từ 29 tháng 7 năm 1900 - 09 đến khi thiện nhượng(nhường ngôi) vào tháng 5 năm 1946).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vittorio Emanuele III của Ý

Vittorio Emanuele Orlando

Vittorio Emanuele Orlando (19 tháng 5 năm 1860 – 1 tháng 12 năm 1952) là chính khách người Ý, được biết đến vì là đại diện nước Ý trong Hội nghị Hoà bình Paris với Bộ trưởng Ngoại giao Sidney Sonnino.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vittorio Emanuele Orlando

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vladimir Ilyich Lenin

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vương quốc Phổ

Wallonie

Wallonie (tiếng Anh: Wallonia, tiếng Đức: Wallonie(n), tiếng Hà Lan: Wallonië, tiếng Wallon: Waloneye) là khu vực chủ yếu nói tiếng Pháp ở miền nam nước Bỉ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Wallonie

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Woodrow Wilson

Thomas Woodrow Wilson (28 tháng 12 năm 1856–3 tháng 2 năm 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Woodrow Wilson

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Xe tăng

Ypres

Ypres, Ieper (tên chính thức trong tiếng Hà Lan), Yper (Tây-Flemish), hay Ypern (tiếng Đức), là một đô thị thuộc tỉnh Tây Flanders.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ypres

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1 tháng 8

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 11 tháng 11

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 13 tháng 9

14 tháng 10

Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 14 tháng 10

15 tháng 7

Ngày 15 tháng 7 là ngày thứ 196 (197 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 15 tháng 7

15 tháng 8

Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 15 tháng 8

17 tháng 8

Ngày 17 tháng 8 là ngày thứ 229 (230 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 17 tháng 8

1712

Năm 1712 (MDCCXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius, chậm hơn 11 ngày).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1712

1756

Năm 1756 (số La Mã: MDCCLVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1756

1763

Năm 1763 (số La Mã: MDCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1763

1786

Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1786

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 18 tháng 12

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1870

1871

1871 (số La Mã: MDCCCLXXI) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1871

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1902

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1914

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1915

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1916

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1917

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1918

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1919

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1920

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1923

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1940

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1954

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1962

2 tháng 8

Ngày 2 tháng 8 là ngày thứ 214 (215 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 2 tháng 8

21 tháng 2

Ngày 21 tháng 2 là ngày thứ 52 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 21 tháng 2

21 tháng 3

Ngày 21 tháng 3 là ngày thứ 80 trong mỗi năm thường (ngày thứ 81 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 21 tháng 3

21 tháng 8

Ngày 21 tháng 8 là ngày thứ 233 (234 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 21 tháng 8

21 tháng 9

Ngày 21 tháng 9 là ngày thứ 264 (265 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 21 tháng 9

23 tháng 5

Ngày 23 tháng 5 là ngày thứ 143 (144 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 23 tháng 5

23 tháng 8

Ngày 23 tháng 8 là ngày thứ 235 (236 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 23 tháng 8

24 tháng 3

Ngày 24 tháng 3 là ngày thứ 83 trong mỗi năm thường (ngày thứ 84 trong mỗi năm nhuận)trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 24 tháng 3

26 tháng 10

Ngày 26 tháng 10 là ngày thứ 299 (300 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 26 tháng 10

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 28 tháng 6

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 28 tháng 7

28 tháng 9

Ngày 28 tháng 9 là ngày thứ 271 (272 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 28 tháng 9

29 tháng 9

Ngày 29 tháng 9 là ngày thứ 272 (273 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 29 tháng 9

3 tháng 8

Ngày 3 tháng 8 là ngày thứ 215 (216 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 3 tháng 8

30 tháng 10

Ngày 30 tháng 10 là ngày thứ 303 (304 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 30 tháng 10

4 tháng 11

Ngày 4 tháng 11 là ngày thứ 308 (309 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 4 tháng 11

4 tháng 8

Ngày 4 tháng 8 là ngày thứ 216 (217 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 4 tháng 8

5 tháng 11

Ngày 5 tháng 11 là ngày thứ 309 (310 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 5 tháng 11

5 tháng 5

Ngày 5 tháng 5 là ngày thứ 125 (126 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 5 tháng 5

6 tháng 4

Ngày 6 tháng 4 là ngày thứ 96 (97 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 6 tháng 4

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 8 tháng 11

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 8 tháng 8

9 tháng 11

Ngày 9 tháng 11 là ngày thứ 313 (314 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 9 tháng 11

9 tháng 4

Ngày 9 tháng 4 là ngày thứ 99 trong mỗi năm thường (ngày thứ 100 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 9 tháng 4

Xem thêm

Bạch vệ

Chiến tranh Nga–Thổ Nhĩ Kỳ

Chiến tranh liên quan tới Úc

Chiến tranh liên quan tới Ý

Chiến tranh liên quan tới Armenia

Chiến tranh liên quan tới Azerbaijan

Chiến tranh liên quan tới Bolivia

Chiến tranh liên quan tới Brasil

Chiến tranh liên quan tới Bulgaria

Chiến tranh liên quan tới Bỉ

Chiến tranh liên quan tới Bồ Đào Nha

Chiến tranh liên quan tới Canada

Chiến tranh liên quan tới Cuba

Chiến tranh liên quan tới Guatemala

Chiến tranh liên quan tới Hoa Kỳ

Chiến tranh liên quan tới Honduras

Chiến tranh liên quan tới Hy Lạp

Chiến tranh liên quan tới Ireland

Chiến tranh liên quan tới Malta

Chiến tranh liên quan tới Montenegro

Chiến tranh liên quan tới Nam Phi

Chiến tranh liên quan tới Nepal

Chiến tranh liên quan tới New Zealand

Chiến tranh liên quan tới Nhật Bản

Chiến tranh liên quan tới Nicaragua

Chiến tranh liên quan tới Panama

Chiến tranh liên quan tới Pháp

Chiến tranh liên quan tới Quân chủ Habsburg

Chiến tranh liên quan tới România

Chiến tranh liên quan tới Serbia

Chiến tranh liên quan tới Slovenia

Chiến tranh liên quan tới Sudan

Chiến tranh liên quan tới Thái Lan

Chiến tranh liên quan tới Triều Tiên

Chiến tranh liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh

Chiến tranh liên quan tới châu Đại Dương

Chiến tranh liên quan tới Đế quốc Ottoman

Chiến tranh liên quan tới Đức

Chiến tranh liên quan tới Ấn Độ thuộc Anh

Chiến tranh thế giới

Thế chiến thứ nhất

Xung đột toàn cầu

Còn được gọi là Chiến tranh Nga-Thổ (1914–1918), Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1914-1918), Chiến tranh Pháp-Đức (1914–1918), Chiến tranh Thế giới I, Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, Chiến tranh thế giới 1, Chiến tranh thế giới lần thứ 1, Chiến tranh thế giới lần đầu tiên, Chiến tranh thế giới thứ 1, Chiến tranh thế giới thứ I, Chiến tranh Đức-Pháp (1914–1918), Thế Chiến I, Thế Chiến thứ nhất, Thế chiến 1, Thế chiến lần thứ nhất, Thế chiến thứ I, Thế chiến thứ một, WWI, Âu chiến (1914-1918), Âu chiến lần thứ nhất, Âu chiến thứ nhất, Âu châu đại chiến (1914-1918), Đại chiến (1914–1918), Đại chiến thế giới 1, Đại chiến thế giới lần thứ 1, Đại chiến thế giới lần thứ một, Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đại chiến thế giới thứ 1, Đại chiến thế giới thứ một, Đại chiến thế giới thứ nhất, Đại chiến Âu châu (1914–1918), Đại chiến ở châu Âu (1914–1918), Đệ Nhất Thế Chiến.

, Canada, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng México, Cách mạng Nga, Cách mạng Tháng Hai, Cách mạng Tháng Mười, Công nghệ, Công nghiệp, Công tước, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Weimar, Châu Âu, Châu Phi, Chính phủ, Chính thống giáo Đông phương, Chính trị, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa quốc tế, Chủ nghĩa Sô vanh, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa tư bản, Chiến dịch Nivelle, Chiến dịch tấn công Gorlice–Tarnów, Chiến lược, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến thuật, Chiến tranh, Chiến tranh Balkan lần thứ hai, Chiến tranh Balkan lần thứ nhất, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ, Chiến tranh Hoa Kỳ-México, Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Schleswig lần thứ hai, Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh tiêu hao, Chiến tranh toàn diện, Chiến tranh Triều Tiên, Croatia, Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Dardanellia, David Lloyd George, Dây kẽm gai, Dầu mỏ, Dennis Showalter, Diệt chủng Armenia, Dreadnought, Emiliano Zapata, Entente, Erich Ludendorff, Erich von Falkenhayn, Ferdinand Foch, Franz Graf Conrad von Hötzendorf, Franz Joseph I của Áo, Friedrich II của Phổ, Galicia (Tây Ban Nha), Gavrilo Princip, George V, Georges Clemenceau, Gia tộc Habsburg, Giao Châu, Gorizia, Haiti, Hans von Seeckt, Hà Lan, Hòa ước Brest-Litovsk, Hòa ước Versailles, Hải chiến, Hải quân Đức, Hải quân Hoàng gia Anh, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội Quốc Liên, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hungary, Hy Lạp, Hơi cay, Hướng Đông, Iraq, Istanbul, Jerusalem, John J. Pershing, Karl I của Áo, Kavkaz, Kế hoạch Marshall, Kỵ binh, Khalip, Khí cầu, Không quân, Kiel, Kinh tế, Lịch sử Iran, Lịch sử thế giới, Liên minh Trung tâm, Liên Xô, Lorraine, Luigi Cadorna, Luxembourg, Macedonia (định hướng), Máy bay, México, Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), Mehmed V, Mehmed VI, Mustafa Kemal Atatürk, Napoléon Bonaparte, Nông nghiệp, New Guinea, Nga, Nguyên soái, Ngư lôi, Người Anh, Người Áo, Người Đức, Người Hungary, Người Slav, Người Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Nikola Zhekov, Nikolai II của Nga, Pancho Villa, Paris, Paul von Hindenburg, Pháp, Phần Lan, Phổ, Phổ (quốc gia), Phosgene, Phương diện quân Tây Nam, Porfirio Díaz, Quân đội Hoa Kỳ, Raymond Poincaré, Reims, Românească, Sa hoàng, Sarajevo, Sâm banh, Súng máy, Serbia, Slovenia, Sultan, Tanzania, Tài chính, Tài nguyên, Tàu chiến, Tàu ngầm, Tên gọi Trung Quốc, Tù binh, Tế Nam, Tự sát, Tổng động viên, Thanh Đảo, Thành phố New York, Thái Bình Dương, Thái tử, Thái tử Franz Ferdinand của Áo, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thủ tướng Đức, Thực phẩm, Thổ Nhĩ Kỳ, Thessaloniki, Thiên hoàng Taishō, Thiết giáp hạm, Thuế, Thuộc địa, Thượng tướng, Thương mại, Tiếng Đức, Tiếng Pháp, Tiểu Á, Tiệp Khắc, Transilvania, Trận Amiens, Trận Caporetto, Trận Gumbinnen, Trận Lemberg (1914), Trận sông Aisne lần thứ ba, Trận sông Aisne lần thứ nhất, Trận sông Marne lần thứ hai, Trận sông Marne lần thứ nhất, Trận sông Piave (1918), Trận sông Somme lần thứ hai, Trận Somme (1916), Trận Stallupönen, Trận Tannenberg, Trận Verdun, Trinh sát, Trung Đông, Trung Âu, Trung Quốc, U-boat, Ukraina, Vũ khí hóa học, Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Vụ ám sát thái tử Áo-Hung, Văn hóa, Venceslau Brás, Verdun, Việt Nam, Viễn Đông, Victoriano Huerta, Vittorio Emanuele III của Ý, Vittorio Emanuele Orlando, Vladimir Ilyich Lenin, Vương quốc Phổ, Wallonie, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Woodrow Wilson, Xe tăng, Ypres, 1 tháng 8, 11 tháng 11, 13 tháng 9, 14 tháng 10, 15 tháng 7, 15 tháng 8, 17 tháng 8, 1712, 1756, 1763, 1786, 18 tháng 12, 1870, 1871, 1902, 1914, 1915, 1916, 1917, 1918, 1919, 1920, 1923, 1940, 1954, 1962, 2 tháng 8, 21 tháng 2, 21 tháng 3, 21 tháng 8, 21 tháng 9, 23 tháng 5, 23 tháng 8, 24 tháng 3, 26 tháng 10, 28 tháng 6, 28 tháng 7, 28 tháng 9, 29 tháng 9, 3 tháng 8, 30 tháng 10, 4 tháng 11, 4 tháng 8, 5 tháng 11, 5 tháng 5, 6 tháng 4, 8 tháng 11, 8 tháng 8, 9 tháng 11, 9 tháng 4.