Những điểm tương đồng giữa Chiến tranh nhân dân và Lịch sử Việt Nam
Chiến tranh nhân dân và Lịch sử Việt Nam có 35 điểm chung (trong Unionpedia): An Dương Vương, Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám, Cổ Loa, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Duy Tân, Hai Bà Trưng, Hàm Nghi, Hồ Chí Minh, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hoàng đế, Kế hoạch Staley-Taylor, Kinh tế, Lê Thái Tổ, Mai Hắc Đế, Nhà Hậu Lê, Nhà Lý, Nhà Minh, Nhà Tây Sơn, Nhà Thanh, Nhà Tiền Lý, Nhà Trần, Phùng Hưng, Phong trào Cần Vương, Quang Trung, Quân đội Hoa Kỳ, Quốc gia Việt Nam, ..., Thăng Long, Văn hóa, Việt Minh, Việt Nam, Xiêm. Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »
An Dương Vương
An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.
An Dương Vương và Chiến tranh nhân dân · An Dương Vương và Lịch sử Việt Nam ·
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.
Chiến tranh nhân dân và Đảng Cộng sản Việt Nam · Lịch sử Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam ·
Cách mạng Tháng Tám
Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.
Cách mạng Tháng Tám và Chiến tranh nhân dân · Cách mạng Tháng Tám và Lịch sử Việt Nam ·
Cổ Loa
Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.
Chiến tranh nhân dân và Cổ Loa · Cổ Loa và Lịch sử Việt Nam ·
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).
Chiến dịch Điện Biên Phủ và Chiến tranh nhân dân · Chiến dịch Điện Biên Phủ và Lịch sử Việt Nam ·
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Chiến tranh nhân dân và Chiến tranh Đông Dương · Chiến tranh Đông Dương và Lịch sử Việt Nam ·
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Chiến tranh nhân dân và Chiến tranh thế giới thứ hai · Chiến tranh thế giới thứ hai và Lịch sử Việt Nam ·
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh nhân dân · Chiến tranh Việt Nam và Lịch sử Việt Nam ·
Duy Tân
Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái. Khi vua cha bị thực dân Pháp lưu đày, ông được người Pháp đưa lên ngôi khi còn thơ ấu. Tuy nhiên, ông dần dần khẳng định thái độ bất hợp tác với Pháp. Năm 1916, lúc ở Âu châu có cuộc Đại chiến, ông bí mật liên lạc với các lãnh tụ Việt Nam Quang Phục Hội như Thái Phiên, Trần Cao Vân, ông dự định khởi nghĩa. Dự định thất bại và Duy Tân bị bắt ngày 6 tháng 5 và đến ngày 3 tháng 11 năm 1916 ông bị đem an trí trên đảo Réunion ở Ấn Độ Dương. Trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) ông gia nhập quân Đồng Minh chống phát xít Đức. Ngày 26 tháng 12 năm 1945, ông mất vì tai nạn máy bay ở Cộng hoà Trung Phi, hưởng dương 45 tuổi. Ngày 24 tháng 4 năm 1987, thi hài ông được đưa từ đảo Réunion về Việt Nam, rồi đưa về an táng tại Lăng Dục Đức, Huế cạnh lăng mộ vua cha Thành Thái. Ông không có miếu hiệu.
Chiến tranh nhân dân và Duy Tân · Duy Tân và Lịch sử Việt Nam ·
Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.
Chiến tranh nhân dân và Hai Bà Trưng · Hai Bà Trưng và Lịch sử Việt Nam ·
Hàm Nghi
Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Chiến tranh nhân dân và Hàm Nghi · Hàm Nghi và Lịch sử Việt Nam ·
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Chiến tranh nhân dân và Hồ Chí Minh · Hồ Chí Minh và Lịch sử Việt Nam ·
Hệ thống xã hội chủ nghĩa
Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Chiến tranh nhân dân và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Hệ thống xã hội chủ nghĩa và Lịch sử Việt Nam ·
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Chiến tranh nhân dân và Hoàng đế · Hoàng đế và Lịch sử Việt Nam ·
Kế hoạch Staley-Taylor
Staley-Taylor là tên một kế hoạch thực thi chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam.
Chiến tranh nhân dân và Kế hoạch Staley-Taylor · Kế hoạch Staley-Taylor và Lịch sử Việt Nam ·
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Chiến tranh nhân dân và Kinh tế · Kinh tế và Lịch sử Việt Nam ·
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Chiến tranh nhân dân và Lê Thái Tổ · Lê Thái Tổ và Lịch sử Việt Nam ·
Mai Hắc Đế
Mai Hắc Đế (chữ Hán: 梅黑帝; ?–722), tên thật là Mai Thúc Loan (梅叔鸞) là vị vua người Việt thời Bắc thuộc, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8.
Chiến tranh nhân dân và Mai Hắc Đế · Lịch sử Việt Nam và Mai Hắc Đế ·
Nhà Hậu Lê
Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.
Chiến tranh nhân dân và Nhà Hậu Lê · Lịch sử Việt Nam và Nhà Hậu Lê ·
Nhà Lý
Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.
Chiến tranh nhân dân và Nhà Lý · Lịch sử Việt Nam và Nhà Lý ·
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Chiến tranh nhân dân và Nhà Minh · Lịch sử Việt Nam và Nhà Minh ·
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Chiến tranh nhân dân và Nhà Tây Sơn · Lịch sử Việt Nam và Nhà Tây Sơn ·
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Chiến tranh nhân dân và Nhà Thanh · Lịch sử Việt Nam và Nhà Thanh ·
Nhà Tiền Lý
Nhà Tiền Lý (chữ Hán:前李朝 (Tiền Lý Triều), 544-602) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân.
Chiến tranh nhân dân và Nhà Tiền Lý · Lịch sử Việt Nam và Nhà Tiền Lý ·
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Chiến tranh nhân dân và Nhà Trần · Lịch sử Việt Nam và Nhà Trần ·
Phùng Hưng
Phùng HưngViệt điện u linh; Soạn giả Lý Tế Xuyên, Dịch giả Lê Hữu Mục, Nhà xuất bản Dâng LạcViệt sử tiêu án, Soạn giả Ngô Thì Sĩ, Dịch giả: Hội Việt Nam Nghiên cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu, Nhà xuất bản: Văn Sử 1991, Chương Ngoại thuộc Tùy và Đường (chữ Hán: 馮興; ? - 791) tự Công Phấn (功奮) hiệu Đô Quân (都君) là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905) trong lịch sử Việt Nam.
Chiến tranh nhân dân và Phùng Hưng · Lịch sử Việt Nam và Phùng Hưng ·
Phong trào Cần Vương
Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.
Chiến tranh nhân dân và Phong trào Cần Vương · Lịch sử Việt Nam và Phong trào Cần Vương ·
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Chiến tranh nhân dân và Quang Trung · Lịch sử Việt Nam và Quang Trung ·
Quân đội Hoa Kỳ
Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.
Chiến tranh nhân dân và Quân đội Hoa Kỳ · Lịch sử Việt Nam và Quân đội Hoa Kỳ ·
Quốc gia Việt Nam
Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.
Chiến tranh nhân dân và Quốc gia Việt Nam · Lịch sử Việt Nam và Quốc gia Việt Nam ·
Thăng Long
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).
Chiến tranh nhân dân và Thăng Long · Lịch sử Việt Nam và Thăng Long ·
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Chiến tranh nhân dân và Văn hóa · Lịch sử Việt Nam và Văn hóa ·
Việt Minh
Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".
Chiến tranh nhân dân và Việt Minh · Lịch sử Việt Nam và Việt Minh ·
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Chiến tranh nhân dân và Việt Nam · Lịch sử Việt Nam và Việt Nam ·
Xiêm
Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Chiến tranh nhân dân và Lịch sử Việt Nam
- Những gì họ có trong Chiến tranh nhân dân và Lịch sử Việt Nam chung
- Những điểm tương đồng giữa Chiến tranh nhân dân và Lịch sử Việt Nam
So sánh giữa Chiến tranh nhân dân và Lịch sử Việt Nam
Chiến tranh nhân dân có 95 mối quan hệ, trong khi Lịch sử Việt Nam có 536. Khi họ có chung 35, chỉ số Jaccard là 5.55% = 35 / (95 + 536).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chiến tranh nhân dân và Lịch sử Việt Nam. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: