Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Mục lục Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Mục lục

  1. 94 quan hệ: Ai Cập, Aju, An Tư, Ariq Qaya, Đào Duy Anh, Đông Bộ Đầu, Đại Lý, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đế quốc Mông Cổ, Đồ Sơn, Ô Mã Nhi, Ba Đình, Bạt Đô, Châu Âu, Chiêm Thành, Chiến thắng, Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3, Chư hầu, Hà Bổng, Hà Nội, Húc Liệt Ngột, Hải Phòng, Hốt Tất Liệt, Hội nghị Diên Hồng, Hưng Yên, Indonesia, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khoái Châu, Kim, Lê Phụ Trần, Lạng Sơn, Lịch sử Việt Nam, Lý Chiêu Hoàng, Lý Hằng, Mông Cổ, Mông Kha, Myanmar, Nam Định, Nữ Chân, Ngô Thì Sĩ, Ngột Lương Hợp Thai, Nghệ An, Ngoại giao, Nguyễn Nộn, Người Việt, Nhà Abbas, Nhà Lý, ... Mở rộng chỉ mục (44 hơn) »

  2. Chiến tranh Việt Nam–Trung Quốc
  3. Chiến tranh liên quan tới Chăm Pa
  4. Lịch sử Chăm Pa
  5. Lịch sử Việt Nam
  6. Xung đột thập niên 1250
  7. Xung đột thập niên 1280

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Ai Cập

Aju

Aju (chữ Mông Cổ: ᠠᠵᠦ, Ажу, Ачу; 1227-1287), gọi được chép trong các sử liệu chữ Hán là A Truật (阿朮) hoặc A Thuật (阿術), là một tướng lĩnh người Mông Cổ nổi bật, đóng góp vai trò quan trọng trong các chiến dịch quân sự lập nên nhà Nguyên, đặc biệt với các chiến dịch viễn chinh Đại Lý, Đại Việt và chiến dịch Tương Phàn dẫn đến sự diệt vong của nhà Nam Tống.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Aju

An Tư

An Tư công chúa (chữ Hán: 安姿公主), không rõ sinh mất năm nào, Việt sử tiêu án chép Thiên Tư công chúa (天姿公主), công chúa nhà Trần, Hòa thân công chúa, là một trong hai vị công chúa nổi tiếng nhất lịch sử nhà Trần vì các cuộc hôn nhân mang tính trọng đại, cùng với Huyền Trân công chúa.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và An Tư

Ariq Qaya

A Lý Hải Nha (chữ Hán: 阿里海牙; 1227-1286), còn phiên thành Ariq Qaya, A Lạt Hải Nha, A Lực Hải Nha hoặc A Nhĩ Cáp Nhã, là viên tướng lĩnh cao cấp nhất của quân đội nhà Nguyên chỉ sau Trấn Nam vương Thoát Hoan trong lần xâm lược Đại Việt lần thứ hai vào năm 1285.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Ariq Qaya

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Đào Duy Anh

Đông Bộ Đầu

Theo các nhà sử học, chùa Hòe Nhai thuộc phường Nguyễn Trung Trực quận Ba Đình, Hà Nội chính là địa danh Đông Bộ Đầu (chữ Hánː 東步頭, giản thể 东步头, tức Bến đỗ phía đông), nơi diễn ra trận đánh thắng quân Nguyên - Mông năm 1258 ở ngay cửa ngõ thành Thăng Long.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Đông Bộ Đầu

Đại Lý

Đại Lý, Đại Lý hay đại lý có thể chỉ.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Đại Lý

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Đại Việt

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Đại Việt sử ký toàn thư

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Đế quốc Mông Cổ

Đồ Sơn

Đồ Sơn là một quận của thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 22 km về hướng đông nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Đồ Sơn

Ô Mã Nhi

Ô Mã Nhi (chữ Hán phồn thể: 烏馬兒; giản thể: 乌马儿, عمر, Omar) là một viên tướng Nguyên Mông, là con trai của tổng đốc Vân Nam Nasr al-Din.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Ô Mã Nhi

Ba Đình

Ba Đình là một trong 12 quận nội thành của thành phố Hà Nội và là một trong 4 quận trung tâm của thủ đô.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Ba Đình

Bạt Đô

Hãn Bạt Đô (Бат Хаан, Батый, 拔都) (khoảng 1205–1255) là một hãn Mông Cổ và đồng thời là người sáng lập ra Thanh Trướng hãn quốc.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Bạt Đô

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Châu Âu

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Chiêm Thành

Chiến thắng

Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Chiến thắng

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch).

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuốc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7).

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Chư hầu

Hà Bổng

Sa đồ trận Quy Hóa năm 1257 nơi Hà Bổng chỉ huy tập kích quân Nguyên Mông Hà Bổng (?-?) là người dân tộc Tày và là tù trưởng, trại chủ Quy Hóa thời nhà Trần.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Hà Bổng

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Hà Nội

Húc Liệt Ngột

Húc Liệt Ngột (Khülegü; Chagatai/; هولاكو; khoảng 1217 - 8/2/1265) là một Hãn vương của Mông Cổ.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Húc Liệt Ngột

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Hải Phòng

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Hốt Tất Liệt

Hội nghị Diên Hồng

Hội nghị Diên Hồng là hội nghị năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các bô lão trong cả nước về trước thềm điện Diên Hồng để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Hội nghị Diên Hồng

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Hưng Yên

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Indonesia

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khoái Châu

Khoái Châu là một huyện phía tây tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Khoái Châu

Kim

Kim Kim có thể chỉ.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Kim

Lê Phụ Trần

Lê Phụ Trần (chữ Hán: 黎輔陳, ? -?), tức Lê Tần (黎秦), người Ái Châu, là một danh tướng của triều đại nhà Trần, phục vụ trải các triều Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Lê Phụ Trần

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Lạng Sơn

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Lịch sử Việt Nam

Lý Chiêu Hoàng

Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), còn gọi là Lý Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lý từ năm 1224 đến năm 1225.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Lý Chiêu Hoàng

Lý Hằng

Lý Hằng (chữ Hán: 李恒), tự là Đức Khanh (德卿), (1236 – 1285), người Đảng Hạng, là một trong những tướng lĩnh xuất sắc của nhà Nguyên.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Lý Hằng

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Mông Cổ

Mông Kha

Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Mông Kha

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Myanmar

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Nam Định

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Nữ Chân

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Ngô Thì Sĩ

Ngột Lương Hợp Thai

Uriyangqatai (chữ Mông Cổ: ᠥᠷᠢᠶᠠᠨᠺᠠᠲᠠᠢ, Урианхайдай, 1200-1271), còn được chép trong sử liệu chữ Hán với phiên âm Hán Việt gồm Ngột Lương Hợp Thai, Ngột Lương Hợp Đái, Ngột Lương Cáp Thai, Ngột Lương Cáp Đải, Ô Đặc Lý Cáp Đạt, Ngột Lương Hợp Đải, Cốt Đãi Ngột Lang,, là một chỉ huy quân sự kiệt xuất của quân đội Nguyên Mông và là tướng chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt lần thứ nhất vào năm 1258.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Ngột Lương Hợp Thai

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Nghệ An

Ngoại giao

New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Ngoại giao

Nguyễn Nộn

Nguyễn Nộn (阮嫩, 1160 - 1229) là một sứ quân nổi dậy chống lại triều đình vào cuối thời Nhà Lý, đầu thời Nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Nguyễn Nộn

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Người Việt

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Nhà Abbas

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Nhà Lý

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Nhà Nguyên

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Nhà Nguyễn

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Nhà Tống

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Nhà Trần

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Nhật Bản

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Ninh Bình

Phù Ninh

Phù Ninh là một huyện thuộc tỉnh Phú Thọ.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Phù Ninh

Sông Đuống

Sông Đuống, tên chữ gọi là sông Thiên Đức hay Thiên Đức Giang, là một con sông dài 68 km, nối sông Hồng với sông Thái Bình.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Sông Đuống

Sông Bạch Đằng

Sông Bạch Đằng đoạn gần cửa sông (ảnh chụp từ trên phà Đình Vũ cắt ngang sông ra đảo Cát Hải Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Sông Bạch Đằng

Sông Cà Lồ

Sông Cà Lồ (còn gọi là sông Phủ Lỗ) là một chi lưu của sông Cầu và từng là một phân lưu của sông Hồng.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Sông Cà Lồ

Sông Cầu

Sông Cầu (còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức hay mỹ danh dòng sông quan họ), là con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, sông nằm lọt trong vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Sông Cầu

Sơn Động

Sơn Động là một huyện của tỉnh Bắc Giang.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Sơn Động

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Tây Hạ

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Tây Nam Á

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Tự Đức

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Thanh Hóa

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Thành Cát Tư Hãn

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Thái tử

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Tháng

Thần phong

Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Thần phong

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Thăng Long

Thoát Hoan

Thoát Hoan (chữ Hán: 脫歡, chữ Mông Cổ: ᠲᠣᠭᠠᠨ, Тогоон, Toγan; ? - 1301), Đại Việt sử ký toàn thư ghi Thoát Hoan (脫驩), là một hoàng tử nhà Nguyên, con trai thứ 9 của Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt, vị Hoàng đế lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Thoát Hoan

Thường Tín

Thường Tín là một huyện nằm phía Nam của thành phố Hà Nội.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Thường Tín

Tiêu thổ

Tiêu thổ là một phương pháp chiến thuật quân sự khi một đội quân trước khi rút ra khỏi một địa điểm phá hủy tất cả những thứ địch quân có thể sử dụng được.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Tiêu thổ

Toa Đô

Toa Đô (/ Söghetei; ?–1285) là một viên tướng Mông Cổ dưới triều nhà Nguyên thế kỷ 13.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Toa Đô

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trần Hưng Đạo

Trần Khánh Dư

Trần Khánh Dư (chữ Hán: 陳慶餘, 13 tháng 3, 1240 - 23 tháng 4, 1340), hiệu là Nhân Huệ vương (仁惠王), là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trần Khánh Dư

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trần Nhân Tông

Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330), được biết qua tước hiệu Chiêu Văn vương (昭文王) hay Chiêu Văn đại vương (昭文大王), là một nhà chính trị, quân sự Đại Việt thời Trần.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trần Nhật Duật

Trần Quang Khải

Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trần Quang Khải

Trần Quốc Toản

Trần Quốc Toản (chữ Hán: 陳國瓚; không rõ sinh mất), hay Hoài Văn hầu (懷文侯) hoặc Hoài Văn vương (懷文王), là một tông thất nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của Trần Nhân Tông.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trần Quốc Toản

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trần Thái Tông

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trần Thánh Tông

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trần Thủ Độ

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trần Trọng Kim

Trận Bạch Đằng (1288)

Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trận Bạch Đằng (1288)

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Trung Quốc

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Vân Nam

Vạn Kiếp

Vạn Kiếp là căn cứ thủy quân và cảng lớn thời Lý-Trần.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Vạn Kiếp

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Việt Nam

Việt sử tiêu án

Việt Sử Tiêu Án (chữ Hán: 越史摽案) là bộ sử viết bởi Ngô Thì Sĩ, hoàn thành năm 1775.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Việt sử tiêu án

Yên Bình

Yên Bình là huyện cửa ngõ phía đông của tỉnh Yên Bái.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và Yên Bình

1258

Năm 1258 là một năm trong lịch Julius.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và 1258

1288

Năm 1288 là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm của lịch Julian.

Xem Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt và 1288

Xem thêm

Chiến tranh Việt Nam–Trung Quốc

Chiến tranh liên quan tới Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Việt Nam

Xung đột thập niên 1250

Xung đột thập niên 1280

Còn được gọi là Ba lần chống quân Nguyên, Chiến tranh Mông Cổ-Đại Việt, Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt, Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt, 1258-1288, Kháng chiến chống Nguyên Mông, Kháng chiến chống quân Nguyên, Kháng chiến chống quân Nguyên Mông, Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2, Kháng chiến chống quân nhà Nguyên, Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông.

, Nhà Nguyên, Nhà Nguyễn, Nhà Tống, Nhà Trần, Nhật Bản, Ninh Bình, Phù Ninh, Sông Đuống, Sông Bạch Đằng, Sông Cà Lồ, Sông Cầu, Sơn Động, Tây Hạ, Tây Nam Á, Tự Đức, Thanh Hóa, Thành Cát Tư Hãn, Thái tử, Tháng, Thần phong, Thăng Long, Thoát Hoan, Thường Tín, Tiêu thổ, Toa Đô, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhân Tông, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thủ Độ, Trần Trọng Kim, Trận Bạch Đằng (1288), Trung Quốc, Vân Nam, Vạn Kiếp, Việt Nam, Việt sử tiêu án, Yên Bình, 1258, 1288.