Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh Iran-Iraq

Mục lục Chiến tranh Iran-Iraq

Chiến tranh Iran-Iraq, hay còn được biết đến với cái tên Chiến tranh xâm lược của Iraq (جنگ تحمیلی, Jang-e-tahmīlī), Cuộc phòng thủ thần thánh (دفاع مقدس, Defa-e-moghaddas) và Chiến tranh Cách mạng Iran ở Iran, và Qādisiyyah của Saddām's (قادسيّة صدّام, Qādisiyyat Saddām) ở Iraq, là một cuộc chiến tranh giữa lực lượng vũ trang hai nước Iraq và Iran kéo dài từ tháng 9 năm 1980 đến tháng 8 năm 1988.

Mục lục

  1. 128 quan hệ: Abadan, Iran, Ahvaz, Ai Cập, Akbar Hashemi Rafsanjani, Ali Hassan al-Majid, American Broadcasting Company, Argentina, Atlanta, Áo, Đan Mạch, Đế quốc Ba Tư, Đức, Ý, Ả Rập Xê Út, Ba Lan, Bagdad, Basra, Bảo hiểm, Bế tắc, Bồ Đào Nha, Bộ binh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, BBC, Biên giới, Brasil, Canada, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Cách mạng Hồi giáo, Câu lạc bộ Paris, Cục Điều tra Liên bang, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Chiến tranh, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Sáu Ngày, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chuyến bay 655 của Iran, Dassault Mirage F1, Dầu mỏ, Exocet, Financial Times, Gamal Abdel Nasser, Grumman F-14 Tomcat, Hà Lan, Hải quân Hoa Kỳ, Hồi giáo Shia, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, ... Mở rộng chỉ mục (78 hơn) »

  2. Bạo lực phe phái Shia-Sunni
  3. Chiến tranh liên quan tới Iran
  4. Chiến tranh liên quan tới Iraq
  5. Chiến tranh liên quan tới Peshmerga
  6. Quan hệ Hoa Kỳ-Iran
  7. Xâm lược Iran
  8. Xung đột thập niên 1980

Abadan, Iran

Abadan (آبادان) là một thành phố thuộc tỉnh Khuzestan ở miền tây nam Iran.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Abadan, Iran

Ahvaz

Thành phố Ahvaz hay Ahwaz (tiếng Ba Tư:اهواز, -arالأحواز), là thủ phủ tỉnh Khūzestān.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Ahvaz

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Ai Cập

Akbar Hashemi Rafsanjani

Akbar Hashemi Rafsanjani Rafsanjani (born 1934) là giáo sĩ Hồi giáo, chủ tịch Hội đồng Chuyên gia Iran, chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Nhà nước Cộng hòa Hồi giáo Iran và là Tổng thống Iran từ 1989 đến 1997.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Akbar Hashemi Rafsanjani

Ali Hassan al-Majid

Ali Hassan al-Majid (tiếng Ả Rập: علي حسن عبد المجيد التكريتي, Latin hóa: ʿAlī Ḥasan ʿAbd al-Majīd al-Tikrītī; 30 tháng 11, 1941 - 25 tháng 1, 2010) là cựu bộ trưởng Bộ quốc phòng Iraq thành viên đảng Baas, bộ trưởng nội vụ, chỉ huy quân sự và quốc trưởng Cơ quan tình báo Iraq.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Ali Hassan al-Majid

American Broadcasting Company

American Broadcasting Company (viết tắt ABC; tiếng Anh của "Công ty Truyền thông Mỹ") là mạng truyền hình và radio Mỹ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và American Broadcasting Company

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Argentina

Atlanta

Vị trí của Atlanta, Georgia Atlanta (IPA: hay) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tiểu bang Georgia, là vùng đô thị lớn thứ 9 Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Atlanta

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Đan Mạch

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Đế quốc Ba Tư

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Đức

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Ý

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Ả Rập Xê Út

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Ba Lan

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Bagdad

Basra

Basra, cũng được viết là Basrah (البصرة; BGN: Al Başrah) là thành phố thủ phủ của tỉnh Basra, Iraq, nằm bên bờ sông Shatt al-Arab ở miền nam Iraq giữa Kuwait và Iran.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Basra

Bảo hiểm

Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Bảo hiểm

Bế tắc

Bế tắc là một trạng thái tâm lý của con người trong cuộc sống,khi con người không tìm ra được một giải pháp giúp bản thân thoát ra khỏi hoàn cảnh khó khăn hiện tại;hoặc họ buộc phải làm điều mà họ không hề mong muốn mà chưa có cách để thoái thác.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Bế tắc

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Bồ Đào Nha

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Bộ binh

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ

Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ (United States Secretary of Defense) là người lãnh đạo Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (DoD) đặc trách trông coi các quân chủng và các vấn đề quân sự của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và BBC

Biên giới

Bia đá biên giới tại Passo San Giacomo nằm giữa Val Formazza, Ý và Val Bedretto, Thụy Sĩ Biên giới giữa Áo và Đức tại Achenpass Biên giới hay biên giới quốc gia là đường phân định giới hạn lãnh thổ hay lãnh hải của một nước với một nước tiếp giáp khác, hoặc với hải phận quốc tế.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Biên giới

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Brasil

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Canada

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Cách mạng Hồi giáo

Cách mạng Hồi giáo (hay còn được biết với tên Cách mạng Iran hoặc Cách mạng trắng, Cách mạng Hồi giáo Iran, Iran Chamber., MS Encarta., PDF., Tiếng Ba Tư: انقلاب اسلامی, Enghelābe Eslāmi) là cuộc cách mạng đưa Iran từ chế độ quân chủ do Shah Mohammad Reza Pahlavi đứng đầu, thành quốc gia Cộng hòa Hồi giáo dưới sự lãnh đạo của Ayatollah Ruhollah Khomeini, người lãnh đạo cuộc cách mạng và là người khai sinh ra nước Cộng hòa Hồi giáo.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Cách mạng Hồi giáo

Câu lạc bộ Paris

Bản đồ thể hiện các thành viên của Câu lạc bộ Paris Câu lạc bộ Paris là một nhóm không chính thức 19 quốc gia chủ nợ, là những nước giàu có nhất thế giới, chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính như cho vay tái thiết đất nước, nợ ân hạn và hoãn nợ, xoá nợ cho các nước mắc nợ khó tr.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Câu lạc bộ Paris

Cục Điều tra Liên bang

Cục Điều tra Liên bang (Tên gốc: Federal Bureau of Investigation) (FBI) cơ quan trực thuộc Bộ Tư pháp Hoa Kỳ có nhiệm vụ thực hiện điều tra tội phạm ở cấp độ liên bang và tình báo nội địa.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Cục Điều tra Liên bang

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Chiến tranh

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Sáu Ngày

Chiến tranh sáu ngày (tiếng Ả Rập: حرب الأيام الستة, ħarb al‑ayyam as‑sitta; tiếng Hebrew: מלחמת ששת הימים, Milhemet Sheshet Ha‑Yamim), cũng gọi là Chiến tranh Ả Rập-Israel, Chiến tranh Ả Rập-Israel thứ ba, an‑Naksah (The Setback), hay Chiến tranh tháng sáu, là cuộc chiến giữa Israel và các nước láng giềng Ả Rập: Ai Cập, Jordan, và Syria.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Chiến tranh Sáu Ngày

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Chiến tranh Vùng Vịnh

Chuyến bay 655 của Iran

Chuyến bay 655 của Iran Air là chuyến bay chở khách của Iran Air từ Tehran đến Dubai.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Chuyến bay 655 của Iran

Dassault Mirage F1

Dassault Mirage F1 một máy bay tấn công và tiêm kích ưu thế trên không một chỗ ngồi được chế tạo bởi hãng Dassault Aviation của Pháp.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Dassault Mirage F1

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Dầu mỏ

Exocet

Tên lửa Exocet AM-39 Exocet là dòng tên lửa chống tàu của Pháp.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Exocet

Financial Times

Financial Times (FT) hay Thời báo tài chính là một tờ báo về kinh doanh quốc tế.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Financial Times

Gamal Abdel Nasser

Gamal Abdel Naser Hussein được bầu làm tổng thống Ai Cập năm 1956 đến 1970.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Gamal Abdel Nasser

Grumman F-14 Tomcat

Grumman F-14 Tomcat (mèo đực) là một loại máy bay siêu âm cánh cụp cánh xòe 2 động cơ 2 chỗ ngồi.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Grumman F-14 Tomcat

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Hà Lan

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Hải quân Hoa Kỳ

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Hồi giáo Shia

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Henry Kissinger

Hewlett-Packard

Hewlett-Packard (viết tắt HP) là tập đoàn công nghệ thông tin lớn nhất thế giới.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Hewlett-Packard

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Hoa Kỳ

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Hungary

Hơi cay

Hơi cay dùng tại Pháp năm 2007 Bom hơi cay nổ khi ném chưa chạm đất Hàng loạt tấm chắn hơi cay được sử dụng tại Venezuela năm 2014 Hơi cay, tiếng Anh: tear gas hoặc mace, là một vũ khí hóa học gây ra các kích ứng ở mắt, hệ hô hấp và da nghiêm trọng, làm đau, chảy máu, và thậm chí suy giảm thị lực.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Hơi cay

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Iran

Iran Air

Iran Air (tiếng Ba Tư: ایران ایر), tên chính thức Hãng hàng không của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran (tiếng Ba Tư: هواپیمائی جمهوری اسلامی ایران Havapeyma'i-ye Jomhuri-ye Eslāmi-ye Iran) là hãng hàng không quốc gia của Iran, đang hoạt động dịch vụ 60 điểm đến, 35 điểm đến quốc tế và 25 điểm đến trong nước.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Iran Air

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Iraq

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Israel

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Jerusalem

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Jimmy Carter

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Jordan

Không kích

Hàng không mẫu hạm USS Enterprise bị tấn công trên quần đảo Solomon, tháng 8 năm 1942 Không kích là cuộc tấn công quân sự bằng các lực lượng không quân vào địa điểm mặt đất hoặc trên biển của đối phương.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Không kích

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Kinh tế

Kurd

Kurd là một thị trấn thuộc hạt Tolna, Hungary.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Kurd

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Kuwait

Lò phản ứng hạt nhân

Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, thực hiện và kiểm soát phản ứng hạt nhân.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Lò phản ứng hạt nhân

Lực lượng vũ trang Iraq

Lực lượng vũ trang Iraq là lực lượng quân sự của Chính phủ Iraq, bao gồm quân đội, lực lượng không quân và Hải quân của Iraq.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Lực lượng vũ trang Iraq

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Lịch sử Iran

Lịch sử Iraq

Bài lịch sử Iraq gồm một khái quát chung từ thời tiền sử cho tới hiện tại ở vùng hiện nay là đất nước Iraq tại Lưỡng Hà.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Lịch sử Iraq

Liên đoàn Ả Rập

Liên đoàn Ả Rập (الجامعة العربية), tên chính thức là Liên đoàn Các quốc gia Ả Rập (جامعة الدول العربية), là một tổ chức khu vực của các quốc gia Ả Rập nằm tại và xung quanh Bắc Phi, Sừng châu Phi và bán đảo Ả Rập.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Liên đoàn Ả Rập

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Liên Hiệp Quốc

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Liên Xô

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Libya

Los Angeles Times

Tòa soạn báo ''Los Angeles Times'' Los Angeles Times (tiếng Anh của Thời báo Los Angeles, viết tắt LA Times) là một nhật báo được xuất bản tại Los Angeles, California và được phân phối ở khắp miền Tây Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Los Angeles Times

Máy bay chiến đấu

Máy bay chiến đấu là một loại máy bay quân sự của lực lượng không quân có chức năng trực tiếp tham gia chiến đấu tiêu diệt các lực lượng đối phương.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Máy bay chiến đấu

Máy bay trực thăng

Trực thăng Kaman Seasprite của Hải quân Hoa Kỳ đang hạ cánh trên tàu chiến Máy bay trực thăng hay máy bay lên thẳng là một loại phương tiện bay có động cơ, hoạt động bay bằng cánh quạt, có thể cất cánh, hạ cánh thẳng đứng, có thể bay đứng trong không khí và thậm chí bay lùi.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Máy bay trực thăng

McDonnell Douglas F-4 Phantom II

F-4 Phantom II (con ma 2) là một loại máy bay tiêm kích-ném bom tầm xa siêu thanh hai chỗ ngồi hoạt động trong mọi thời tiết được hãng McDonnell Douglas thiết kế chế tạo trước tiên cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và McDonnell Douglas F-4 Phantom II

Mil Mi-24

Mil Mi-24 là một máy bay trực thăng vũ trang hạng nặng đồng thời có một chút khả năng chở quân bắt đầu hoạt động trong Không quân Xô viết từ năm 1976, sau này là tại các nước cộng hòa và hơn ba mươi quốc gia khác trên thế giới.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Mil Mi-24

Mohammad Reza Pahlavi

Mohammad Rezā Shāh Pahlavi, Shah của Iran (26 tháng 10 năm 1919 tại Tehran - 27 tháng 7 năm 1980 tại Cairo), lấy danh hiệu Shah-an-shah (Vua của các vua), hay Arya-mehr (Mặt trời của người Aryan) là vua Iran từ 16 tháng 9 năm 1941 cho đến khi bị lật đổ trong cuộc Cách mạng Hồi giáo vào 11 tháng 2 năm 1979.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Mohammad Reza Pahlavi

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Nam Tư

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và NATO

Ném bom chiến lược

Đồng Minh thực hiện không kích chiến lược Ném bom chiến lược là một chiến lược quân sự được sử dụng dưới dạng chiến dịch trong chiến tranh toàn diện/chiến tranh tổng lực nhằm phá hủy khả năng kinh tế phục vụ chiến tranh của đối phương.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Ném bom chiến lược

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Nga

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Nhật Bản

Ohio

Ohio (viết tắt là OH, viết tắt cũ là O., người Việt đọc là "Ồ-hai-ô", phiên âm chính xác là "Ô-hai-ô") là một tiểu bang khu vực Trung Tây (cũ) nằm ở miền đông bắc Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Ohio

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Pakistan

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Pháo

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Pháp

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Phương Tây

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Qatar

Quân đội Iran

Lực lượng Vũ trang của Iran (tiếng Ba tư: نيروهای مسلح جمهوری اسلامی ايران) gồm Quân đội Iran (tiếng Ba tư: ارتش جمهوری اسلامی ایران), Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (tiếng Ba tư: سپاه پاسداران انقلاب اسلامی), và Cảnh sát Iran (tiếng Ba tư: نيروی انتظامی جمهوری اسلامی ایران).

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Quân đội Iran

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và România

Ronald Reagan

Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Ronald Reagan

Ruhollah Khomeini

Sayyid Ruhollah Musavi Khomeini (tiếng Ba Tư: روح الله موسوی خمینی, phát âm) (24 tháng 9 1902 - 3 tháng 6 1989) là một nhà lãnh đạo tôn giáo và chính trị gia người Iran, người lãnh đạo cuộc Cách mạng Iran 1979 trong đó chứng kiến sự lật đổ của Mohammad Reza Pahlavi, vị Shah cuối cùng của Iran.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Ruhollah Khomeini

Saddam Hussein

Saddām Hussein ʻAbd al-Majīd al-Tikrīt – còn được viết là Husayn hay Hussain; phát âm như "Sátđam Hutxen"; tiếng Ả Rập صدام حسين عبد المجيد التكريتي (sinh 28 tháng 4 năm 1937 – 30 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống Iraq từ 1979 cho đến năm 2003, khi Mỹ tấn công Iraq với lý do là Saddam đã "tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt".

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Saddam Hussein

Sarin

Sarin, cũng được biết đến theo tên gọi của NATO là GB, (O-Isopropyl methylphosphonofluoridate) là một chất độc cực mạnh, được sử dụng như một chất độc thần kinh.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Sarin

Shari'a

Sharīʿah (شريعة,, "đường" hay "đạo") là luật hành vi hoặc luật tôn giáo của Hồi giáo.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Shari'a

Shatt al-Arab

Shatt al-Arab (شط العرب, nghĩa là "Bờ biển/bãi biển của người Ả Rập") hay Arvand Rūd (اروندرود, "sông Arvand"), là một sông tại Tây Nam Á có chiều dài khoảng 200 km (120 mi), được tạo thành bằng sự hợp lưu của hai sông Euphrates và Tigris tại thị trấn al-Qurnah tại tỉnh Basra ở miền nam Iraq.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Shatt al-Arab

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Singapore

Sukhoi Su-17

Sukhoi Su-17 (tên ký hiệu của NATO 'Fitter') là một máy bay tấn công của Liên Xô, được phát triển từ máy bay tiêm kích/ném bom Su-7.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Sukhoi Su-17

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Syria

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Tàu khu trục

Tàu thủy

Hình ảnh một tàu thuỷ Tàu thủy là một công trình kỹ thuật nổi, có thể chuyển dịch trên mặt nước, hay ngầm dưới nước, theo hướng đã định, với tốc độ cần thiết, và chuyên chở hàng hóa hay hành khách tùy theo đặc tính sử dụng của con tàu.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Tàu thủy

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Tây Ban Nha

Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo chiến thuật R-11

Tên lửa wz. 8K14 Ba Lan phát triển từ hệ thống R-17 (SS-1c Scud-B) Scud là lớp các tên lửa đạn đạo chiến thuật được Liên bang Xô viết triển khai trong thời kỳ Chiến tranh lạnh và xuất khẩu rộng rãi tới nhiều nước khác trên thế giới.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Tên lửa đạn đạo chiến thuật R-11

Tình báo

Tình báo là hoạt động điều tra, thu thập, nghiên cứu, tổng hợp, xử lý những tin tức, tư liệu bí mật về quân sự, chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ,...

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Tình báo

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Tù binh

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ nghiên cứu về và cổ vũ cho nhân quyền, có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ và văn phòng ở Amsterdam, Beirut, Berlin, Brussels, Chicago, Genève, Johannesburg, Luân Đôn, Los Angeles, Moskva, Paris, San Francisco, Tokyo, Toronto, và Washington D.C..

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tehran

Tehran (phiên âm tiếng Việt: Têhêran) (تهران Tehrān), đôi khi viết là Teheran, là thủ đô của Iran, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Tehran.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Tehran

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Thụy Điển

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Thổ Nhĩ Kỳ

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Thị trường

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và The Economist

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và The New York Times

Trận Karbala

Trận Karbala diễn ra vào ngày 10 Muharram, trong năm 61 AH của lịch Hồi giáo (10 Tháng 10 năm 680) tại Karbala, ngày nay ở Iraq.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Trận Karbala

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Trung Quốc

Tupolev Tu-22

Tupolev Tu-22 (Tên hiệu NATO Blinder) là một máy bay ném bom và trinh sát phản lực Xô viết.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Tupolev Tu-22

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Vũ khí hạt nhân

Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiếng Anh: weapon of mass destruction, gọi tắt là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vịnh Ba Tư

Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Vịnh Ba Tư

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và Xe tăng

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và 1980

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và 1988

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và 20 tháng 8

22 tháng 9

Ngày 22 tháng 9 là ngày thứ 265 (266 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Iran-Iraq và 22 tháng 9

Xem thêm

Bạo lực phe phái Shia-Sunni

Chiến tranh liên quan tới Iran

Chiến tranh liên quan tới Iraq

Chiến tranh liên quan tới Peshmerga

Quan hệ Hoa Kỳ-Iran

Xâm lược Iran

Xung đột thập niên 1980

Còn được gọi là Chiến tranh Iran Iraq, Chiến tranh Iraq Iran, Chiến tranh Iraq-Iran, Cuộc chiến Iran - Iraq, Cuộc chiến Iran-Iraq, Cuộc chiến Iraq-Iran.

, Henry Kissinger, Hewlett-Packard, Hoa Kỳ, Hungary, Hơi cay, Iran, Iran Air, Iraq, Israel, Jerusalem, Jimmy Carter, Jordan, Không kích, Kinh tế, Kurd, Kuwait, Lò phản ứng hạt nhân, Lực lượng vũ trang Iraq, Lịch sử Iran, Lịch sử Iraq, Liên đoàn Ả Rập, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Libya, Los Angeles Times, Máy bay chiến đấu, Máy bay trực thăng, McDonnell Douglas F-4 Phantom II, Mil Mi-24, Mohammad Reza Pahlavi, Nam Tư, NATO, Ném bom chiến lược, Nga, Nhật Bản, Ohio, Pakistan, Pháo, Pháp, Phương Tây, Qatar, Quân đội Iran, România, Ronald Reagan, Ruhollah Khomeini, Saddam Hussein, Sarin, Shari'a, Shatt al-Arab, Singapore, Sukhoi Su-17, Syria, Tàu khu trục, Tàu thủy, Tây Ban Nha, Tên lửa đạn đạo, Tên lửa đạn đạo chiến thuật R-11, Tình báo, Tù binh, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Tehran, Thụy Điển, Thổ Nhĩ Kỳ, Thị trường, The Economist, The New York Times, Trận Karbala, Trung Quốc, Tupolev Tu-22, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Vịnh Ba Tư, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Xe tăng, 1980, 1988, 20 tháng 8, 22 tháng 9.