Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Mục lục Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Mục lục

  1. 186 quan hệ: Albrecht von Wallenstein, Alsace, Anh, Armand Jean du Plessis de Richelieu, Áo, Đan Mạch, Đan Mạch-Na Uy, Đông Âu, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Tây Ban Nha, Đức, Ý, Øresund, Ba Lan, Barcelona, Bayern, Bồ Đào Nha, Bergen op Zoom, Biển Baltic, Bohemia, Brandenburg, Breisach, Bremen, Bruxelles, Bucquoy, Catalunya, Cộng hòa Séc, Châu Âu, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa trọng thương, Chiến tranh Köln, Chiến tranh Tám Mươi Năm, Chiến tranh tôn giáo, Christopher Duffy, Cường quốc, Dalmatia, Dự án Gutenberg, Dịch hạch, Den Haag, Dresden, Eger, Felipe IV của Tây Ban Nha, Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh), Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh, Ferdinand III của đế quốc La Mã Thần thánh, Frankenthal, ... Mở rộng chỉ mục (136 hơn) »

  2. Châu Âu thế kỷ 17
  3. Chiến tranh ba mươi năm
  4. Chiến tranh liên quan tới Anh
  5. Chiến tranh liên quan tới Pháp
  6. Chiến tranh liên quan tới Quân chủ Habsburg
  7. Chiến tranh liên quan tới đế quốc La Mã Thần thánh
  8. Chiến tranh thời cận đại
  9. Cộng hòa Hà Lan thế kỷ 17
  10. Ki Tô giáo dưới Đế chế La Mã Thần thánh
  11. Kitô giáo thế kỷ 17
  12. Lịch sử Pfalz
  13. Lịch sử Trung Âu
  14. Pháp thế kỷ 17
  15. Xung đột thế kỷ 17
  16. Đế quốc La Mã Thần thánh thế kỷ 17

Albrecht von Wallenstein

Albrecht Wenzel Eusebius von Wallenstein (Albrecht Václav Eusebius z Valdštejna) (24 tháng 9 năm 1583 – 25 tháng 2 năm 1634),Schiller, Friedrich.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Albrecht von Wallenstein

Alsace

Alsace (hay s'Elsass theo tiếng Alsace, das Elsass theo tiếng Đức) từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm hai tỉnh Bas-Rhin ở phía Bắc và Haut-Rhin ở phía Nam.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Alsace

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Anh

Armand Jean du Plessis de Richelieu

Huy hiệu của Hồng y Richelieu Armand Jean du Plessis de Richelieu, Cardinal-Duc de Richelieu (gọi ngắn gọn là Hồng y Richelieu,; 9 tháng 9 năm 1585 – 4 tháng 12 năm 1642) là một vị hồng y Công giáo Rôma, quý tộc và chính khách người Pháp.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Armand Jean du Plessis de Richelieu

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Đan Mạch

Đan Mạch-Na Uy

Đan Mạch-Na Uy, (tiếng Đan Mạch: Danmark-Norge) là một nhà nước đa quốc gia và đa ngôn ngữ thời kỳ đầu hiện đại bao gồm Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Na Uy (bao gồm Na Uy khu vực Quần đảo Faroe, Iceland, Greenland, vân vân), Lãnh địa Schleswig, và công quốc Holstein.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Đan Mạch-Na Uy

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Đông Âu

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Đế quốc Ottoman

Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Đế quốc Tây Ban Nha

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Đức

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Ý

Øresund

Eo biển Oresund Bản đồ đường bờ biển Đan Mạch ở phía tây, đường bờ biển Thụy Điển ở phía đông. Yừ năm 1888. Eo biển Oresund (tiếng Đan Mạch: Øresund; tiếng Thụy Điển: Öresund) là eo biển ngăn cách đảo Zealand (Đan Mạch) với vùng Scania (nam Thụy Điển) và là eo biển lớn thứ nhì của Đan Mạch, sau Eo biển Storebælt và Eo biển Lillebælt.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Øresund

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Ba Lan

Barcelona

Barcelona (tiếng Catalunya; tiếng Tây Ban Nha); tiếng Hy Lạp: (Ptolemy, ii. 6. § 8); tiếng Latin: Barcino, Barcelo (Avienus Or. Mar.), và Barceno (Itin. Ant.) – là thành phố lớn thứ 2 Tây Ban Nha, thủ phủ của Catalonia và tỉnh có cùng tên.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Barcelona

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Bayern

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Bồ Đào Nha

Bergen op Zoom

Bergen op Zoom là một khu vực đô thị và là một thành phố ở phía nam Hà Lan.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Bergen op Zoom

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Biển Baltic

Bohemia

Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Bohemia

Brandenburg

Brandenburg là một bang trong miền đông-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Brandenburg

Breisach

Breisach nhìn từ bờ sông Rhine thuộc Pháp. Breisach là một thành phố nằm dọc sông Rhine trong thung lũng Rhine, thuộc huyện Breisgau-Hochschwarzwald, bang Baden-Württemberg, Đức, khoảng trung độ giữa Freiburg và Colmar, cách mỗi nơi 20 km, cách 60 km về phía bắc Basel gần Kaiserstuhl.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Breisach

Bremen

Bremen là một thành phố Hanse ở tây bắc Đức (tên chính thức: Stadtgemeinde Bremen hay theo tiếng Anh là City Municipality of Bremen).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Bremen

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Bruxelles

Bucquoy

Bucquoy là một xã của tỉnh Pas-de-Calais, thuộc vùng Hauts-de-France, miền bắc nước Pháp.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Bucquoy

Catalunya

Catalunya (Catalunya, Catalonha, Cataluña) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha, tọa lạc ở miền đông bắc bán đảo Iberia.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Catalunya

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Cộng hòa Séc

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Châu Âu

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Chủ nghĩa thực dân

Chủ nghĩa trọng thương

Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép biệt thự Medici, vẽ bởi Claude Lorrain vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Chủ nghĩa trọng thương

Chiến tranh Köln

Chiến tranh Köln diễn ra từ 1583 đến 1588 tàn phá tuyển hầu quốc Köln, một lịch công quốc giáo hội lịch sử của Thánh chế La Mã, ngày nay Nordrhein-Westfalen, ở Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Chiến tranh Köln

Chiến tranh Tám Mươi Năm

Chiến tranh Tám mươi Năm hay còn được gọi là Chiến trành giành Độc lập Hà Lan (1568–1648) là một cuộc nổi dậy của mười bảy tỉnh chống lại Felipe II của Tây Ban Nha, người cai trị Hà Lan thuộc Nhà Habsburg.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Chiến tranh Tám Mươi Năm

Chiến tranh tôn giáo

Saladin và Guy of Lusignan sau Trận Hattin. Chiến tranh tôn giáo hay Thánh Chiến là một cuộc chiến tranh chủ yếu vì khác biệt tôn giáo.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Chiến tranh tôn giáo

Christopher Duffy

Christopher Duffy (sinh vào năm 1936) là một nhà sử học quân sự người Anh.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Christopher Duffy

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Cường quốc

Dalmatia

Dalmatia (Dalmacija,; là một vùng lịch sử của Croatia nằm trên bờ biển phía đông của biển Adriatic. Vùng trải dài từ đảo Rab ở tây bắc đến vịnh Kotor ở đông nam. Trong nội địa, Zagora thuộc Dalmatia có chiều rộng dao động từ 50 km ở phía bắc đến chỉ vài km ở phía nam.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Dalmatia

Dự án Gutenberg

Dự án Gutenberg (tiếng Anh: Project Gutenberg, thường viết tắt PG) là dự án tình nguyện để số hóa, lưu trữ, và phân phối tác phẩm văn hóa.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Dự án Gutenberg

Dịch hạch

Dịch hạch là một loại bệnh do vi khuẩn Yersinia pestis hình que thuộc họ Enterobacteriaceae gây ra.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Dịch hạch

Den Haag

Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Den Haag

Dresden

Dresden (Drježdźany) là thành phố thủ phủ của Bang tự do Sachsen tại Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Dresden

Eger

Eger (tiếng Hungary phát âm:; Đức: Erlau, Thổ Nhĩ Kỳ: Eğri) là thành phố lớn thứ hai ở miền Bắc Hungary, thủ phủ hạt Heves, phía đông của dãy núi Matra.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Eger

Felipe IV của Tây Ban Nha

Felipe IV (8 tháng 4 năm 1605 – 17 tháng 9 năm 1665) là Vua Tây Ban Nha từ năm 1621 đến năm 1665, vương chủ của người Hà Lan thuộc Tây Ban Nha và là vua Bồ Đào Nha với tư cách là Filipe III (đến năm 1640).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Felipe IV của Tây Ban Nha

Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh)

Ferdinand I (10 tháng 3, 1503 tại Alcála de Henares (gần Madrid), Vương quốc Castile – 25 tháng 7, 1564 tại Praha, Bohemia nay là Tiệp Khắc) là một quốc vương thuộc dòng họ Habsburg ở Trung Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh)

Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh

Ferdinand II Ferdinand II (9 tháng 7 năm 1578-15 tháng 2 năm 1637) của gia tộc Habsburg, là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 1620-1637.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh

Ferdinand III của đế quốc La Mã Thần thánh

Ferdinand III (13 tháng 7 năm 1608 – 2 tháng 4 năm 1657) là Hoàng đế La Mã Thần thánh (15 tháng 2 năm 1637 – 1657).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Ferdinand III của đế quốc La Mã Thần thánh

Frankenthal

Frankenthal là một thành phố ở tây nam nước Đức, trong bang Rheinland-Pfalz.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Frankenthal

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Friedrich II của Phổ

Friedrich Schiller

Tên đầy đủ là Johann Christoph Friedrich Schiller, sinh ngày 10 tháng 11 năm 1759 tại Marbach (Wurtemberg), con của một bác sĩ giải phẫu trong quân đội.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Friedrich Schiller

Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg

Friedrich Wilhelm I, còn viết là Frederick William I (16 tháng 2 năm 1620 – 29 tháng 4 năm 1688) là vị Tuyển hầu tước thứ 11 của xứ Brandenburg, và cũng là Quận công của xứ Phổ ("Phổ-Brandenburg"), trị vì từ năm 1640 đến khi qua đời năm 1688.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg

Georg Wilhelm, Tuyển hầu tước Brandenburg

George William xứ Brandenburg (Georg Wilhelm) (13 tháng 11, 1595 – 1 tháng 12 năm 1640), thuộc vương triều Hohenzollern, là bá tước và tuyển hầu tước của xứ Brandenburg và là công tước Phổ từ năm 1619 cho tới khi mất.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Georg Wilhelm, Tuyển hầu tước Brandenburg

Gia tộc Habsburg

Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Gia tộc Habsburg

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Giám mục

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Giáo hội Luther

Gustav II Adolf

Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Gustav II Adolf

Hamburg

Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Hamburg

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Hà Lan

Hòa ước Westfalen

Phê chuẩn Hiệp ước Münster. Hòa ước Westfalen bao gồm một loạt các hiệp ước hòa bình được ký kết từ tháng 5 đến tháng 10 năm 1648 tại Osnabrück và Münster, kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm ở Đức và Chiến tranh Tám mươi Năm giữa Tây Ban Nha và Hà Lan, qua đó Tây Ban Nha chính thức công nhận sự độc lập của Cộng hòa Hà Lan.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Hòa ước Westfalen

Hạ Áo

Hạ Áo (tiếng Đức: Niederösterreich) là một trong 9 bang của Cộng hòa Áo, là bang lớn nhất về diện tích và thứ nhì về dân số.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Hạ Áo

Heidelberg

Heidelberg là một thành phố lớn nằm cạnh sông Neckar ở tây-nam của nước Đức trong bang Baden-Württemberg.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Heidelberg

Hessen

Hessen là một bang của Đức ngày nay, với diện tích 21.114 km² và dân số 6,1 triệu người.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Hessen

Hiệp ước Fontainebleau

Hiệp ước Fontainebleau có nghĩa là một số thỏa thuận ký kết tại Fontainebleau, Pháp, thường là ở lâu đài Fontainebleau.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Hiệp ước Fontainebleau

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Hungary

Hussite

Trận chiến giữa Hussite và chiến sĩ thập tự chinh; Jena Codex, thế kỷ 15 Hussite (Czech: Husité hoặc Kališníci; "dân Chalice") là một phong trào Kitô giáo ở Vương quốc Bohemia theo những lời dạy của nhà cải cách Séc Jan Hus, (1369-1415) là người tiêu biểu nhất của phong trào kháng cách Bohemia và là một trong những nhà tiền bối của phong trào Cải cách Tin Lành.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Hussite

James I của Anh

James VI và I (19 tháng 6 năm 1566 – 27 tháng 3 năm 1625) là vua Scotland với vương hiệu là James VI, và là vua Anh và vua Ireland với vương hiệu là James I. Ông trị vì ở Scotland với vương hiệu James VI từ ngày 24 tháng 7 năm 1567, khi ông mới một tuổi và kế vị mẹ của mình là Mary, Nữ hoàng Scot.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và James I của Anh

Jules Mazarin

Jules Mazarin, tên đầy đủ Giulio Raimondo Mazzarino (14 tháng 7 năm 1602 – 9 tháng 3 năm 1661) là một hồng y người Ý, người kế nhiệm Hồng y Richelieu, giữ chức thủ tướng Pháp từ năm 1642 tới khi qua đời.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Jules Mazarin

Jylland

Bán đảo Jylland Jylland (tiếng Anh: Jutland) là bán đảo làm thành miền tây Đan Mạch và là phần đất liền duy nhất của Đan Mạch nối với lục địa châu Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Jylland

Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Köln

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Kháng Cách

Lỵ

Lỵ hay kiết lỵ là một bệnh đường tiêu hóa gây ra tiêu chảy có máu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Lỵ

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Lịch sử châu Âu

Liên minh Hanse

Thành lập Hanse ở Hamburg, Đức (khoảng 1241) Hanse hay Liên minh Hanse (tiếng Đức cũ Hansa có nghĩa là nhóm) - cũng còn được gọi là Hanse Đức (Deutsche Hanse) hay theo tiếng La tinh là Hansa Teutonica - là tên của các liên minh tồn tại từ giữa thế kỷ 12 cho đến giữa thế kỷ 17 với mục đích cùng nhau bảo đảm sự an ninh giao thông của các con thuyền đi buôn và đại diện quyền lợi kinh tế chung, đặc biệt là đối với nước ngoài.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Liên minh Hanse

Louis XIII của Pháp

Louis XIII (27 tháng 9 1601—14 tháng 5 1643) là một vị vua thuộc vương triều Bourbon với tước hiệu là Vua của Pháp từ 1610 đến 1643 và Vua của Navarre (với danh xưng Louis II) từ 1610 đến 1620, khi ngai vàng Navarre hợp nhất với ngai vàng Pháp.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Louis XIII của Pháp

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Louis XIV của Pháp

Mannheim

Tháp nước Mannheim, biểu tượng của thành phố Mannheim, với dân số vào khoảng 320.000 người, là thành phố lớn thứ hai của bang Baden-Württemberg sau Stuttgart, nằm ở phía Tây nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Mannheim

Mansfeld

Mansfeld là một thị xã ở the huyện Mansfeld-Südharz, in Saxony-Anhalt, nước Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Mansfeld

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Martin Luther

Matthias của đế quốc La Mã Thần thánh

Hoàng đế La Mã Thần thánh Matthias Matthias (24 tháng 2, 1557 - 20 tháng 3 năm 1619) của nhà Habsburg trị vì với tư cách là Hoàng đế La Mã Thần thánh (1612-1619), vua Hungary và Croatia (1608-1619) (tức Mátyás II), và vua Bohemia (1612-1617).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Matthias của đế quốc La Mã Thần thánh

Maximilian II của đế quốc La Mã Thần thánh

Maximilian II ở cương vị Đại công tước Maximilian II (31 tháng 7 năm 1527 - 12 tháng 10 năm 1576) là vua nước Bohemia từ năm 1562, lên ngai vàng các xứ Hungary và Croatia vào năm sau (1563), và đã trở thành hoàng đế của đế quốc La Mã Thần thánh vào năm sau (1564).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Maximilian II của đế quốc La Mã Thần thánh

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và München

Morava

Moravia hay Morava (Morava;; Morawy; Moravia) là một vùng lịch sử thuộc nước Cộng hòa Séc.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Morava

Munster

Munster (an Mhumhain / Cúige Mumhan,.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Munster

Nürnberg

Sự kiện "Che kín bầu trời Nuremberg" Nürnberg, trong tiếng Việt cũng còn được viết là Nuremberg, là một thành phố lớn của Đức, nằm trong vùng phía Bắc của bang Bayern.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Nürnberg

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Nguyên soái

Nhà Bourbon

Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Nhà Bourbon

Niedersachsen

Niedersachsen hay Hạ Saxon (tiếng Anh: Lower Saxony) là một bang nằm trong vùng tây-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Niedersachsen

Nordrhein-Westfalen

Nordrhein-Westfalen (NRW) là một bang nằm ở miền tây hay tây-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức và với khoảng 18 triệu dân cư là tiểu bang có dân số lớn nhất Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Nordrhein-Westfalen

Oberammergau

Oberammergau là một đô thị ở huyện Garmisch-Partenkirchen bang Bavaria thuộc nước Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Oberammergau

Oberösterreich

(Oberösterreich, Horní Rakousko, Áo-Bavaria: Obaöstarreich) là một trong 9 bang Áo.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Oberösterreich

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Paris

Parma

Parma là một thành phố của Ý nằm trong khu vực Emilia-Romagna, nổi tiếng với những kiến trúc và các vùng quê đẹp xung quanh nó.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Parma

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Pháp

Picardie

Picardie từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm ba tỉnh: Aisne, Oise và Somme.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Picardie

Pomerania

Szczecin Pomerania (Pomorze, Pommern, Pomerania) là một khu vực lịch sử trên bờ phía nam của biển Baltic.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Pomerania

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Praha

Quân đội Phổ

Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Quân đội Phổ

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và René Descartes

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Rhein

Rudolf II của đế quốc La Mã Thần thánh

Rudolf II (18 tháng 7, 1552, Viên (Áo) – 20 tháng 1 năm 1612, Praha, Bohemia, nay thuộc Tiệp Khắc) là vua Hungary (như Rudolf, 1572-1608), vua Bohemia (tức Rudolf II, 1575-1608/1611), Đại công tước Áo (tức Rudolf V, 1576-1608), và Hoàng đế La Mã Thần thánh (tức Rudolf II, 1576-1612).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Rudolf II của đế quốc La Mã Thần thánh

Sachsen

Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Sachsen

Savoie

Savoie là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Auvergne-Rhône-Alpes, tỉnh lỵ Chambéry, bao gồm 3 quận với các quận lỵ còn lại là: Albertville, Saint-Jean-de-Maurienne.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Savoie

Sông Danube

Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Sông Danube

Sốt phát ban

Sốt phát ban (tên tiếng Anh là: Roseola có nghĩa là ban màu hồng) là một loại bệnh với các triệu chứng thường là sốt và nổi những vết nổi lên sau cơn sốt của bệnh và có màu hồng, kèm theo mệt mỏi, ngứa ngáy, sau cơn sốt kéo dài 2, 3 ngày, thân người bệnh sẽ nổi ban.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Sốt phát ban

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Scotland

Silesia

Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Silesia

Sjælland

Bản đồ Đan Mạch với đảo Sjælland được tô đậm Sjælland (tiếng Anh: Zealand, tiếng Latin: Selandia), có diện tích 7.031 km², là đảo lớn nhất của Đan Mạch và là đảo lớn thứ 95 của thế giới.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Sjælland

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Slovakia

Steiermark

Steiermark, Štajerska, tiếng Prekmuria: Štájersko) là một bang hay Bundesland của nước Áo toạ lạc ở đông nam Áo. Bang này có diện tích lớn thứ nhì trong 9 bang của Áo với tổng diện tích 16.392 km².

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Steiermark

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Stockholm

Stralsund

Stralsund, Altstadt (2011-05-21) 4.JPG Stralsund là một thành phố ở bang Mecklenburg-Vorpommern, Đức, toạ lạc ở bờ biển phía nam của Strelasund (một sound thuộc biển Baltic tách đảo Rügen khỏi lục địa).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Stralsund

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Tân Thế giới

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Tây Ban Nha

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Thần học Calvin

Thập niên 1560

Thập niên 1560 là thập niên diễn ra từ năm 1560 đến 1569.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Thập niên 1560

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Thế kỷ 16

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Thế kỷ 17

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Thế kỷ 18

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Thụy Sĩ

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Thủ tướng

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thüringen

Bang tự do Thüringen (Freistaat Thüringen) là một bang ở trung Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Thüringen

Transilvania

Transilvania (tiếng România: Transilvania hoặc Ardeal; Erdély; Siebenbürgen) là một vùng đất lịch sử ở trung bộ nước România.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Transilvania

Trận Fehrbellin

Trận Fehrbellin diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 1675, khi quân đội Thụy Điển tấn công Brandenburg trong Chiến tranh Scandinavia. Tại đây 6 nghìn quân Brandenburg do lãnh chúa Friedrich Wilhelm I trực tiếp chỉ huy đã đánh bại 1,1 vạn quân Thụy Điển do thống chế Waldemar Wrangel chỉ huy.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Trận Fehrbellin

Trận Lützen

Có hai trận đánh lớn diễn ra tại Lützen, Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Trận Lützen

Trận Torgau

Trận Torgau là một trận đánh lớn trong chiến tranh Schlesien lần thứ ba và chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 3 tháng 11 năm 1760 trên mạn tây bắc Sachsen (Đức).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Trận Torgau

Trier

Trier (tiếng Pháp: Trèves) là một thành phố độc lập thuộc tiểu bang Rheinland-Pfalz của Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Trier

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Viên

Vosges

Vosges là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Grand Est, tỉnh lỵ Épinal, bao gồm các quận với các quận lỵ còn lại là: Neufchâteau, Saint-Dié-des-Vosges.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Vosges

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Vương quốc Phổ

Wittstock

Wittstock là một thị xã ở huyện Ostprignitz-Ruppin, tây bắc bang Brandenburg, Đức.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và Wittstock

10 tháng 6

Ngày 10 tháng 6 là ngày thứ 161 (162 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 10 tháng 6

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 14 tháng 3

1526

Năm 1526 (số La Mã: MDXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1526

1552

Năm 1552 (số La Mã: MDLII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Julius.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1552

1555

Năm 1555 (số La Mã: MDLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1555

1560

Năm 1560 (số La Mã: MDLX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Julius.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1560

1573

Năm 1573 (số La Mã: MDLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1573

1578

Năm 1578 (số La Mã MDLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ 4 trong lịch Julius.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1578

1582

Năm 1582 (số La Mã: MDLXXXII) tham gia chuyển đổi trong lịch Gregory, và, như là kết quả, chỉ có 355 ngày.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1582

1583

Năm 1583 (số La Mã: MDLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1583

1603

Năm 1603 (số La Mã: MDCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1603

1606

Năm 1606 là một năm trong lịch Julius.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1606

1608

Năm 1608 là một năm trong lịch Julius.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1608

1609

Năm 1609 (số La Mã: MDCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1609

1610

Năm 1610 (số La Mã: MDCX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1610

1613

Năm 1613 (số La Mã: MDCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1613

1617

Năm 1617 (số La Mã: MDCXVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1617

1618

Năm 1618 (số La Mã: MDCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1618

1619

Năm 1619 (số La Mã: MDCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1619

1620

Năm 1620 (số La Mã: MDCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1620

1621

Năm 1621 (số La Mã: MDCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1621

1622

Năm 1622 (số La Mã: MDCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1622

1623

Năm 1623 (số La Mã: MDCXXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1623

1626

Năm 1626 (số La Mã: MDCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1626

1627

Năm 1627 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1627

1629

Năm 1629 (số La Mã: MDCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1629

1630

Năm 1630 (số La Mã: MDCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1630

1631

Năm 1631 (số La Mã: MDCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1631

1632

Năm 1632 (số La Mã: MDCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1632

1634

Năm 1634 (số La Mã: MDCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1634

1635

Năm 1635 (số La Mã: MDCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1635

1636

Năm 1636 (số La Mã: MDCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1636

1637

Năm 1637 (số La Mã: MDCXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1637

1639

Năm 1639 (số La Mã: MDCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1639

1640

Năm 1640 là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1640

1641

Năm 1641 (số La Mã: MDCXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1641

1642

Năm 1642 (số La Mã: MDCXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1642

1643

Năm 1643 (số La Mã: MDCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1643

1645

Năm 1645 (số La Mã: MDCXLV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1645

1647

Năm 1647 (số La Mã: MDCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1647

1648

Năm 1648 (số La Mã: MDCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1648

1651

Năm 1651 (số La Mã: MDCLI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (Julian-1651) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1651

1675

Năm 1675 (Số La Mã:MDCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1675

1701

Năm 1701 (số La Mã: MDCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1701

1740

Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1740

1786

Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 1786

25 tháng 2

Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 25 tháng 2

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 3 tháng 4

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 31 tháng 12

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Ba Mươi Năm và 8 tháng 11

Xem thêm

Châu Âu thế kỷ 17

Chiến tranh ba mươi năm

Chiến tranh liên quan tới Anh

Chiến tranh liên quan tới Pháp

Chiến tranh liên quan tới Quân chủ Habsburg

Chiến tranh liên quan tới đế quốc La Mã Thần thánh

Chiến tranh thời cận đại

Cộng hòa Hà Lan thế kỷ 17

Ki Tô giáo dưới Đế chế La Mã Thần thánh

Kitô giáo thế kỷ 17

Lịch sử Pfalz

Lịch sử Trung Âu

Pháp thế kỷ 17

Xung đột thế kỷ 17

Đế quốc La Mã Thần thánh thế kỷ 17

Còn được gọi là Chiến tranh 30 năm, Cuộc chiến Ba Mươi Năm.

, Friedrich II của Phổ, Friedrich Schiller, Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg, Georg Wilhelm, Tuyển hầu tước Brandenburg, Gia tộc Habsburg, Giám mục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Gustav II Adolf, Hamburg, Hà Lan, Hòa ước Westfalen, Hạ Áo, Heidelberg, Hessen, Hiệp ước Fontainebleau, Hungary, Hussite, James I của Anh, Jules Mazarin, Jylland, Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Köln, Kháng Cách, Lỵ, Lịch sử châu Âu, Liên minh Hanse, Louis XIII của Pháp, Louis XIV của Pháp, Mannheim, Mansfeld, Martin Luther, Matthias của đế quốc La Mã Thần thánh, Maximilian II của đế quốc La Mã Thần thánh, München, Morava, Munster, Nürnberg, Nguyên soái, Nhà Bourbon, Niedersachsen, Nordrhein-Westfalen, Oberammergau, Oberösterreich, Paris, Parma, Pháp, Picardie, Pomerania, Praha, Quân đội Phổ, René Descartes, Rhein, Rudolf II của đế quốc La Mã Thần thánh, Sachsen, Savoie, Sông Danube, Sốt phát ban, Scotland, Silesia, Sjælland, Slovakia, Steiermark, Stockholm, Stralsund, Tân Thế giới, Tây Ban Nha, Thần học Calvin, Thập niên 1560, Thế kỷ 16, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thủ tướng, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, Thüringen, Transilvania, Trận Fehrbellin, Trận Lützen, Trận Torgau, Trier, Viên, Vosges, Vương quốc Phổ, Wittstock, 10 tháng 6, 14 tháng 3, 1526, 1552, 1555, 1560, 1573, 1578, 1582, 1583, 1603, 1606, 1608, 1609, 1610, 1613, 1617, 1618, 1619, 1620, 1621, 1622, 1623, 1626, 1627, 1629, 1630, 1631, 1632, 1634, 1635, 1636, 1637, 1639, 1640, 1641, 1642, 1643, 1645, 1647, 1648, 1651, 1675, 1701, 1740, 1786, 25 tháng 2, 3 tháng 4, 31 tháng 12, 8 tháng 11.