Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chi Cá nục và Decapterus koheru

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Chi Cá nục và Decapterus koheru

Chi Cá nục vs. Decapterus koheru

Chi Cá nục (danh pháp khoa học: Decapterus) là một chi cá biển thuộc họ Cá khế (Carangidae). Cá Koheru (danh pháp hai phần: Decapterus koheru, là một loài cá nục thuộc chi Decapterus, được tìm thấy duy nhất giữa Bắc Cape và Cape Đông của đảo Bắc của New Zealand, giữa vùng biển rạn san hô và các khu vực ngoài khơi. Chiều dài của nó là từ 25 đến 50 cm.

Những điểm tương đồng giữa Chi Cá nục và Decapterus koheru

Chi Cá nục và Decapterus koheru có 5 điểm chung (trong Unionpedia): Động vật, Động vật có dây sống, Bộ Cá vược, Họ Cá khế, Lớp Cá vây tia.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Chi Cá nục và Động vật · Decapterus koheru và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Chi Cá nục và Động vật có dây sống · Decapterus koheru và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bộ Cá vược

Bộ Cá vược (danh pháp khoa học: Perciformes, còn gọi là Percomorphi hay Acanthopteri, như định nghĩa truyền thống bao gồm khoảng 40% các loài cá xương và là bộ lớn nhất trong số các bộ của động vật có xương sống. Tên gọi Perciformes có nghĩa là giống như cá pecca/cá vược. Chúng thuộc về lớp Cá vây tia (Actinopterygii) và bao gồm trên 7.000 loài khác nhau, với kích thước và hình dáng đa dạng, được tìm thấy trong gần như trong mọi môi trường nước. Bộ này cũng là bộ động vật có xương sống với kích thước biến đổi nhiều nhất, từ nhỏ bé như ở Schindleria brevipinguis (dài 0,7 cm/ 0,3 inch) tới lớn như ở các loài Makaira (dài 5 m/16,5 ft). Chúng lần đầu tiên xuất hiện và đa dạng hóa trong Hậu Phấn trắng. Các loài cá dạng cá vược thông thường có các vây lưng và vây hậu môn được phân chia thành các gai ở phần trước và các tia vây mềm ở phần sau, chúng có thể tách biệt một phần hay toàn phần. Chúng thường cũng có các vây chậu với 1 gai và tới 5 tia vây mềm, hoặc là nằm ở dưới phần họng hoặc dưới phần bụng. Vảy thông thường có rìa thô ráp, mặc dù đôi khi có rìa nhẵn hay biến đổi khác. Các đặc trưng khác, mang tính chuyên ngành hơn được xác định cho từng nhóm là khác nhau. Sự phân loại hiện tại vẫn còn mâu thuẫn. Theo định nghĩa thông thường thì bộ Perciformes gần như chắc chắn là cận ngành. Các bộ khác có thể nên đưa vào bộ này trong vai trò như là các phân bộ bao gồm bộ Cá mù làn (Scorpaeniformes), bộ Cá nóc (Tetraodontiformes), bộ Cá thân bẹt (Pleuronectiformes). Với bộ như được công nhận như hiện tại thì một vài phân bộ cũng có thể là cận ngành.

Bộ Cá vược và Chi Cá nục · Bộ Cá vược và Decapterus koheru · Xem thêm »

Họ Cá khế

Họ Cá khế (danh pháp khoa học: Carangidae) là một họ cá đại dương, theo truyền thống xếp trong bộ Cá vược (Perciformes), nhưng gần đây được cho là xếp trong bộ Cá khế (Carangiformes) của nhóm Carangimorphariae (.

Chi Cá nục và Họ Cá khế · Decapterus koheru và Họ Cá khế · Xem thêm »

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Chi Cá nục và Lớp Cá vây tia · Decapterus koheru và Lớp Cá vây tia · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Chi Cá nục và Decapterus koheru

Chi Cá nục có 42 mối quan hệ, trong khi Decapterus koheru có 7. Khi họ có chung 5, chỉ số Jaccard là 10.20% = 5 / (42 + 7).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chi Cá nục và Decapterus koheru. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »