Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Che khuất thiên thể

Mục lục Che khuất thiên thể

tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất. Mặt Trăng đang che lấp Sao Thổ Trong thiên văn học, che khuất thiên thể là hiện tượng thiên thể có đường kính góc lớn hơn che khuất một thiên thể có đường kính góc nhỏ hơn khỏi mắt người quan sát.

84 quan hệ: Aldebaran, Alpha Virginis, Antares, Argentina, Bước sóng, Cassini–Huygens, Dione (vệ tinh), Eris (hành tinh lùn), Giây, Hành tinh, Hành tinh lùn, Hiệu ứng quang điện, Hoàng vĩ, Internet, Kình Ngư, Kilômét, Mét, Mặt Trời, Mặt Trăng, NASA, Nguyệt thực, Nhật thực, Phút (góc), Pollux, Quasar, Quá cảnh thiên thể, Quỹ đạo, Regulus, Sao, Sao đôi, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Kim, Sao Mộc, Sóng vô tuyến, Sông Hudson, Thành phố New York, Tháng tư, Thiên thực, Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, Thiết bị vũ trụ, Tiểu hành tinh, Trái Đất, Tua Rua, Vành đai Kuiper, Vành đai tiểu hành tinh, Vận tốc góc, Vệ tinh, 12 tháng 3, 1585 Union, ..., 163 Erigone, 1746 Brouwer, 191 Kolga, 1959, 1977, 1988, 1989, 1997, 1998, 20 tháng 3, 20000 Varuna, 2002, 2004, 2005, 2006, 2009, 201 Penelope, 2010, 2011, 2014, 2017, 23 tháng 4, 2448 Sholokhov, 247 Eukrate, 28978 Ixion, 3 tháng 3, 3 tháng 6, 3 tháng 7, 39 Laetitia, 3C 273, 6 tháng 11, 70 Panopaea, 85 Io, 980 Anacostia. Mở rộng chỉ mục (34 hơn) »

Aldebaran

Aldebaran, định danh Alpha Tauri (α Tauri, tắt Alpha Tau, α Tau) là một ngôi sao khổng lồ cam cách Mặt Trời 65 năm ánh sáng trong chòm sao hoàng đạo Kim Ngưu.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Aldebaran · Xem thêm »

Alpha Virginis

Alpha Virginis (tiếng Anh: Spica, α Vir / α Virginis / Alpha Virginis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Xử Nữ (Virgo), và là một trong những sao sáng nhất trên bầu trời ban đêm.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Alpha Virginis · Xem thêm »

Antares

Sao Antares, tên gốc tiếng Ả Rập là Ķalb al Άķrab nghĩa là "trái tim của bọ cạp", là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Hạt và là thiên thể sáng thứ 16 quan sát được từ Trái Đất.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Antares · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Argentina · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Bước sóng · Xem thêm »

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Cassini–Huygens · Xem thêm »

Dione (vệ tinh)

Dione ( là một vệ tinh của sao Thổ. Nó được nhà thiên văn học người Ý Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684. Nó được đặt tên theo nữ thần Titan Dione của thần thoại Hy Lạp. Nó cũng được gọi là sao Thổ IV.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Dione (vệ tinh) · Xem thêm »

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Mới!!: Che khuất thiên thể và Eris (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Giây

Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Giây · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Hành tinh lùn · Xem thêm »

Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Hiệu ứng quang điện · Xem thêm »

Hoàng vĩ

Hoàng vĩ hay hoàng vĩ độ, vĩ độ hoàng đạo, vĩ độ thái dương, vĩ độ thiên cầu, là một trong hai tọa độ có thể được sử dụng để xác định vị trí của một thiên thể trên thiên cầu trong hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Hoàng vĩ · Xem thêm »

Internet

Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Internet · Xem thêm »

Kình Ngư

Chòm sao Kình Ngư (鯨魚), (tiếng La Tinh: Cetus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Cá Voi.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Kình Ngư · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Kilômét · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Che khuất thiên thể và Mét · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Mặt Trăng · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Che khuất thiên thể và NASA · Xem thêm »

Nguyệt thực

Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Nguyệt thực · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Nhật thực · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Phút (góc) · Xem thêm »

Pollux

Pollux, cũng được định danh là Beta Geminorum (β Geminorum, viết tắt Beta Gem, β Gem), là một ngôi sao đã tiến hóa thành sao khổng lồ cách khoảng 34 năm ánh sáng từ Mặt Trời, nằm ở phía bắc chòm sao Song T. Nó là sao khổng lồ gần Mặt Trời nhất.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Pollux · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Quasar · Xem thêm »

Quá cảnh thiên thể

Sự đi qua của Mặt Trăng qua phía trước Mặt Trời được ghi lại trong hình ảnh hiệu chuẩn cực tím của tàu vũ trụ STEREO B. Mặt Trăng trong hình nhỏ hơn nhiều so với khi quan sát từ Trái Đất, bởi vì tàu vũ trụ nằm ở vị trí cách Mặt Trăng xa hơn vị trí của Trái Đất đến Mặt Trăng. Io đang đi qua phía trước Sao Mộc khi nhìn thấy từ Trái Đất vào tháng 2 năm 2009. Bóng của Io có thể nhìn thấy đang được đổ bóng lên bề mặt Sao Mộc. Quan sát này cũng cho thấy rằng Mặt Trời và Trái Đất vào lúc đó không nằm cùng một đường thẳng. Trong thiên văn học, sự đi qua của thiên thể là hiện tượng xảy ra khi ít nhất một thiên thể chuyển động qua trước mặt một thiên thể khác trên bầu trời, che một phần nhỏ của thiên thể phía sau.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Quá cảnh thiên thể · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Quỹ đạo · Xem thêm »

Regulus

Sao Regulus, cũng được đặt ký hiệu là Alpha Leonis (α Leonis, viết tắt là Alpha Leo, α Leo), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Sư Tử và là một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm, nằm cách Mặt trời xấp xỉ 79 năm ánh sáng. Sao Regulus là một hệ sao bao gồm bốn ngôi sao được sắp xếp thành hai cặp. Sao đôi Regulus A bao gồm một ngôi sao dãy chính có màu trắng xanh và bạn đồng hành của nó, hiện tại vẫn chưa được quan sát trực tiếp, nhưng có lẽ là một sao lùn trắng.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Regulus · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Sao · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Sao đôi · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Sao Mộc · Xem thêm »

Sóng vô tuyến

Sóng vô tuyến là một kiểu bức xạ điện từ với bước sóng trong phổ điện từ dài hơn ánh sáng hồng ngoại.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Sóng vô tuyến · Xem thêm »

Sông Hudson

Lưu vực của sông Hudson và sông Mohawk Cầu ''Bear Mountain Bridge'' bắc ngang sông Hudson Sông Hudson là một dòng sông dài 507 km chảy từ phía bắc đến phía nam qua phía đông New York.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Sông Hudson · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Thành phố New York · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Tháng tư · Xem thêm »

Thiên thực

Vệ tinh Charon phủ bóng lên nó Thiên thực là một sự kiện thiên văn học khi một thiên thể chuyển động vào bóng tối của thiên thể khác.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Thiên thực · Xem thêm »

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (hay còn gọi là thiên thể vành đai Kuiper, viết tắt tiếng Anh KBO) chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn bán trục lớn của Sao Hải Vương.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Trái Đất · Xem thêm »

Tua Rua

Tua Rua hay còn gọi là Cụm sao Thất Nữ (七女), là tên cụm sao phân tán M45 (Pleiades) trong chòm Kim Ngưu (Taurus).

Mới!!: Che khuất thiên thể và Tua Rua · Xem thêm »

Vành đai Kuiper

Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là đám mây Oort. Vành đai Kuiper hay vành đai Kha Y (Hán Việt: Kha Y Bá Đai) là các vật thể của hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Vành đai Kuiper · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vận tốc góc

Vận tốc góc thể hiện tốc độ và hướng của chuyển động quay của vật thể. Vận tốc góc của chuyển động quay của vật thể là đại lượng véc tơ thể hiện mức độ thay đổi theo thời gian vị trí góc của vật và hướng của sự chuyển động này.

Mới!!: Che khuất thiên thể và Vận tốc góc · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Che khuất thiên thể và Vệ tinh · Xem thêm »

12 tháng 3

Ngày 12 tháng 3 là ngày thứ 71 (72 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 12 tháng 3 · Xem thêm »

1585 Union

1585 Union (1947 RG) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 7 tháng 9 năm 1947 bởi E. L. Johnson ở Johannesburg (UO).

Mới!!: Che khuất thiên thể và 1585 Union · Xem thêm »

163 Erigone

163 Erigone là một tiểu hành tinh khá lớn và có màu sáng ở vành đai chính.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 163 Erigone · Xem thêm »

1746 Brouwer

1746 Brouwer là một tiểu hành tinh được phát hiện tại ở đài thiên văn liên kết Goethe gần Brooklyn, Indiana bởi Chương trình tiểu hành tinh Indiana.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 1746 Brouwer · Xem thêm »

191 Kolga

191 Kolga là một tiểu hành tinh lớn và hết sức tối, ở vành đai chính.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 191 Kolga · Xem thêm »

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 1959 · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 1977 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 1988 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 1989 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 1997 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 1998 · Xem thêm »

20 tháng 3

Ngày 20 tháng 3 là ngày thứ 79 trong mỗi năm thường (ngày thứ 80 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Che khuất thiên thể và 20 tháng 3 · Xem thêm »

20000 Varuna

20000 Varuna là một tiểu hành tinh vành đai Kuiper và đang được xem xét để xếp vào hành tinh lùn.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 20000 Varuna · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 2002 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 2006 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 2009 · Xem thêm »

201 Penelope

201 Penelope là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 201 Penelope · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 2010 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 2011 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 2014 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 2017 · Xem thêm »

23 tháng 4

Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường (ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Che khuất thiên thể và 23 tháng 4 · Xem thêm »

2448 Sholokhov

2448 Sholokhov (1975 BU) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 18 tháng 1 năm 1975 bởi L. Chernykh ở Nauchnyj.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 2448 Sholokhov · Xem thêm »

247 Eukrate

247 Eukrate là một tiểu hành tinh khá lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 247 Eukrate · Xem thêm »

28978 Ixion

28978 Ixion là một tiểu hành tinh vành đai Kuiper được phát hiện ngày 22 tháng 5 năm 2001.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 28978 Ixion · Xem thêm »

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 3 tháng 3 · Xem thêm »

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 3 tháng 6 · Xem thêm »

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 3 tháng 7 · Xem thêm »

39 Laetitia

39 Laetitia là một tiểu hành tinh lớn và sáng, ở vành đai chính, do J. Chacornac phát hiện ngày 8.2.1856 và được đặt theo tên Laetitia, tiểu nữ thần vui vẻ trong thần thoại La Mã.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 39 Laetitia · Xem thêm »

3C 273

3C 273 là một quasar trong chòm sao Xử Nữ.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 3C 273 · Xem thêm »

6 tháng 11

Ngày 6 tháng 11 là ngày thứ 310 (311 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 6 tháng 11 · Xem thêm »

70 Panopaea

70 Panopaea là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 70 Panopaea · Xem thêm »

85 Io

85 Io (eye'-oh) là một tiểu hành tinh lớn và tối, thuộc kiểu quang phổ C, ở vành đai chính.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 85 Io · Xem thêm »

980 Anacostia

980 Anacostia là một tiểu hành tinh bay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Che khuất thiên thể và 980 Anacostia · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Che khuất (thiên văn học), Che khuất thiên văn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »