Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cam Túc

Mục lục Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 137 quan hệ: Afghanistan, Amdo, An Định, Định Tây, Antimon, Đôn Hoàng, Đông trùng hạ thảo, Đông y, Đảng sâm bắc, Đất hiếm, Địa cấp thị, Định Tây, Độ Richter, Bamyan, Bình Lương, Bích họa, Bính âm Hán ngữ, Bạch Ngân, Bạch Ngân (quận), Bồ Tát, Cam Châu, Cam Nam, Cam Túc, Cao nguyên Hoàng Thổ, Cao nguyên Thanh Tạng, Châu tự trị, Chì, Chữ Hán, Chi Bối mẫu, Coban, Con đường tơ lụa, Constantinopolis, Crom, Danh sách đơn vị hành chính Cam Túc, Dầu mỏ, Di sản thế giới, Dưa, Dương Quan, Fluorit, Gelugpa, Gia Dục Quan (địa cấp thị), Giấy, Hang Mạc Cao, Hành lang Hà Tây, Hóa dầu, Hạ Hà, Hạt nhân nguyên tử, Họ Đậu, Hợp Tác, Cam Túc, Hoàng Hà, Iridi, Kashgar, ... Mở rộng chỉ mục (87 hơn) »

  2. Khởi đầu năm 1666 ở Trung Quốc
  3. Miền Tây Trung Quốc
  4. Tỉnh Trung Quốc

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Cam Túc và Afghanistan

Amdo

Vị trí của Amdo Amdo (tiếng Tạng: ཨ༌མདོ, chuyển tự tiếng Trung: 安多, Pinyin: Ānduō) là một trong ba bang truyền thống của Tây Tạng, hai bang kia là Ü-Tsang và Kham; đây là nơi sinh của Tenzin Gyatso.

Xem Cam Túc và Amdo

An Định, Định Tây

An Định là một khu (quận) của thành phố Định Tây, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.

Xem Cam Túc và An Định, Định Tây

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Cam Túc và Antimon

Đôn Hoàng

Đôn Hoàng (chữ Hán giản thể: 敦煌市, âm Hán Việt: Đôn Hoàng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Đôn Hoàng

Đông trùng hạ thảo

Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý có bản chất là dạng ký sinh của loài nấm Ophiocordyceps sinensis thuộc nhóm nấm Ascomycetes trên cơ thể ấu trùng của một vài loài bướm trong chi Thitarodes Viette, 1968 (trước đây phân loại trong chi Hepialus Fabricius, 1775).

Xem Cam Túc và Đông trùng hạ thảo

Đông y

Tại Việt Nam đã có thời những người nghiên cứu giảng dạy và viết sách cho rằng "Đông y" có xuất xứ từ phương Đông.

Xem Cam Túc và Đông y

Đảng sâm bắc

Đảng sâm bắc (danh pháp hai phần: Codonopsis pilosula, đồng nghĩa: Campanumoea pilosula) hay còn gọi là Đẳng sâm là một loài cây sống lâu năm có nguồn gốc ở khu vực đông bắc châu Á và bán đảo Triều Tiên, thông thường được tìm thấy mọc xung quanh các bờ suối hay các cánh rừng thưa dưới bóng các cây to.

Xem Cam Túc và Đảng sâm bắc

Đất hiếm

Quặng đất hiếm Các nguyên tố đất hiếm và Các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là tập hợp của mười bảy nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, có tên gọi là scandi, yttri và mười lăm nguyên tố của nhóm Lantan và trái ngược với tên gọi (loại trừ promethi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất.

Xem Cam Túc và Đất hiếm

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Địa cấp thị

Định Tây

Định Tây là một địa cấp thị (thành phố cấp địa khu) thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Định Tây

Độ Richter

Thang đo Richter là một loại thang để xác định sức tàn phá của các cơn động đất (địa chấn).

Xem Cam Túc và Độ Richter

Bamyan

Bāmiyān (tiếng Ba Tư: بامیان) là một thị xã ở miền trung Afghanistan, thủ phủ của tỉnh Bamiyan.

Xem Cam Túc và Bamyan

Bình Lương

Bình Lương có thể là.

Xem Cam Túc và Bình Lương

Bích họa

Bích họa của Michelangelo Buonarroti trong nhà nguyện Sistina, Roma Bích họa tức fresco là tranh vẽ thực hiện trên một diện tích lớn, thường là tường vách hoặc trần nhà dùng kỹ thuật vẽ trên vữa vôi.

Xem Cam Túc và Bích họa

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Xem Cam Túc và Bính âm Hán ngữ

Bạch Ngân

Bạch Ngân (tiếng Trung: 白银市, bính âm: Báiyín; Hán-Việt: Bạch Ngân thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Bạch Ngân

Bạch Ngân (quận)

Bạch Ngân (chữ Hán phồn thể: 白銀區, chữ Hán giản thể: 白银区) là một quận thuộc địa cấp thị Bạch Ngân, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Bạch Ngân (quận)

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh.

Xem Cam Túc và Bồ Tát

Cam Châu

Cam Châu (chữ Hán phồn thể: 甘州區, chữ Hán giản thể: 甘州区, bính âm: Gānzhōu Qū, âm Hán Việt: Cam Châu khu) là một quận thuộc địa cấp thị Trương Dịch, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Cam Châu

Cam Nam, Cam Túc

Châu tự trị dân tộc Tạng Cam Nam (tiếng Trung: 甘南藏族自治州, Hán Việt: Cam Nam Tạng tộc Tự trị châu) là một châu tự trị tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Cam Nam, Cam Túc

Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Hoàng Thổ được tô đậm. Cao nguyên Hoàng Thổ (Hán Việt: Hoàng Thổ cao nguyên), có diện tích khoảng 640.000 km² tại thượng và trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ.

Xem Cam Túc và Cao nguyên Thanh Tạng

Châu tự trị

Châu tự trị (tiếng Trung: 自治州; bính âm: zìzhìzhōu) ở Trung Quốc là các đơn vị hành chính cấp địa khu (thấp hơn tỉnh, lớn hơn huyện) nơi mà các sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc được hưởng những quyền tự trị nhất định.

Xem Cam Túc và Châu tự trị

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Cam Túc và Chì

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Chữ Hán

Chi Bối mẫu

Fritillaria là một chi thực vật có hoa trong họ Liliaceae.

Xem Cam Túc và Chi Bối mẫu

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Cam Túc và Coban

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Xem Cam Túc và Con đường tơ lụa

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Cam Túc và Constantinopolis

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Cam Túc và Crom

Danh sách đơn vị hành chính Cam Túc

Tỉnh Cam Túc, Trung Quốc được chia ra thành các đơn vị hành chính sau.

Xem Cam Túc và Danh sách đơn vị hành chính Cam Túc

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Cam Túc và Dầu mỏ

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Cam Túc và Di sản thế giới

Dưa

Dưa có thể chỉ.

Xem Cam Túc và Dưa

Dương Quan

Dương Quan là một xã thuộc huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Xem Cam Túc và Dương Quan

Fluorit

Fluorit có Công thức hóa học là CaF2.

Xem Cam Túc và Fluorit

Gelugpa

Gelugpa (tiếng Trung Quốc: 格魯派, Hán Việt: Cách-lỗ-phái, bo. gelugpa དགེ་ལུགས་པ་), nguyên nghĩa "tông của những hiền nhân", cũng được gọi là Phái mũ vàng vì các vị tăng phái này mang mũ màu vàng, là một trong bốn tông tại Tây Tạng do Tsongkhapa thành lập.

Xem Cam Túc và Gelugpa

Gia Dục Quan (địa cấp thị)

Gia Dục Quan (tiếng Trung: 嘉峪關, Hán Việt: Gia Dục Quan) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Gia Dục Quan (địa cấp thị)

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Xem Cam Túc và Giấy

Hang Mạc Cao

Hang đá Mạc Cao (tiếng Trung: 莫高窟, bính âm: mò gāo kū) là một hệ thống 492 ngôi đền cách trung tâm thành phố Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc 25 km về phía Đông Nam.

Xem Cam Túc và Hang Mạc Cao

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Hành lang Hà Tây

Hóa dầu

Hóa dầu (tiếng Anh: Petrochemistry) là ngành hóa của những sản phẩm từ dầu thô và khí tự nhiên.

Xem Cam Túc và Hóa dầu

Hạ Hà

Hạ Hà (chữ Hán phồn thể: 夏河縣, chữ Hán giản thể: 夏河县, âm Hán Việt: Hạ Hà huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Cam Nam, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Hạ Hà

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t.

Xem Cam Túc và Hạt nhân nguyên tử

Họ Đậu

Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae Article 18.5 states: "The following names, of long usage, are treated as validly published:....Leguminosae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.); Papilionaceae (nom.

Xem Cam Túc và Họ Đậu

Hợp Tác, Cam Túc

Hợp Tác (chữ Hán giản thể: 合作市, âm Hán Việt: Hợp Tác huyện) là một thị xã thuộc châu tự trị dân tộc Tạng Cam Nam, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Hợp Tác, Cam Túc

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Cam Túc và Hoàng Hà

Iridi

Iridi là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 77 và ký hiệu là Ir.

Xem Cam Túc và Iridi

Kashgar

Địa khu Kashgar (tiếng Trung: 喀什地区, Hán-Việt: Khách Thập địa khu) là một địa khu thuộc Khu tự trị dân tộc Uyghur Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Kashgar

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Xem Cam Túc và Kazakh

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Xem Cam Túc và Kẽm

Kỳ Liên Sơn

Dãy núi Kỳ Liên Sơn, Trung Quốc Kỳ Liên Sơn (còn gọi là Nam Sơn 南山 nghĩa là "dãy núi phía nam" khi nhìn từ hành lang Hà Tây của Con đường tơ lụa) là phần nằm ngoài ở phía bắc của dãy núi Côn Lôn, tạo thành ranh giới giữa các tỉnh Thanh Hải (phía đông bắc) và Cam Túc (phía tây), dài khoảng 1.000 km, rộng khoảng 200–300 km, độ cao trung bình đạt 4.000 m trên mực nước biển.

Xem Cam Túc và Kỳ Liên Sơn

Khánh Dương

Khánh Dương (tiếng Trung phồn thể: 慶陽市, Hán Việt: Khánh Dương thị) là một địa cấp thị tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Khánh Dương

Không Đồng

Không Đồng (崆峒區) là một quận thuộc địa cấp thị Bình Lương, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Không Đồng

Khoai lang

Khoai lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn lương thực.

Xem Cam Túc và Khoai lang

Kim Xuyên, Kim Xương

Kim Xuyên là một quận của thành phố Kim Xương, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Kim Xuyên, Kim Xương

Kim Xương (địa cấp thị)

Kim Xương (Hán văn giản thể: 金昌; bính âm: Jīnchāng) là một địa cấp thị ở tỉnh Cam Túc, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Kim Xương (địa cấp thị)

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Lan Châu

Lâm Hạ

Châu tự trị dân tộc Hồi Lâm Hạ (臨夏回族自治州) là một châu tự trị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Lâm Hạ

Lâm Hạ (thị xã)

Lâm Hạ là một thị xã thuộc châu tự trị dân tộc Hồi Lâm Hạ, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Lâm Hạ (thị xã)

Lũng Nam

Vị trí của Lũng Nam (màu vàng) tại Cam Túc Lũng Nam (chữ Hán: 陇南; bính âm: Lǒngnán) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Lũng Nam

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Xem Cam Túc và Lúa mì

Lúa mạch

Lúa mạch có thể là.

Xem Cam Túc và Lúa mạch

Lương Châu, Cam Túc

Lương Châu (chữ Hán phồn thể: 涼州區, chữ Hán giản thể: 凉州区) là một quận thuộc địa cấp thị Vũ Uy, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Lương Châu, Cam Túc

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Cam Túc và Mông Cổ

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Nội Mông

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Xem Cam Túc và Ngũ Đại Thập Quốc

Ngọc Môn

Ngọc Môn là một thành phố cấp huyện của địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Ngọc Môn

Ngọc Môn quan

Lối vào từ phía bắc của Tiểu Phương thành tại Ngọc Môn quan Hán tại Ngọc Môn quan. Ngọc Môn quan hay đèo Ngọc Môn (Tiếng Trung phồn thể: 玉门关; Tiếng Trung giản thể: 玉門關; bính âm: Yumen Guan) là tên của một con đèo nằm ở phía tây Đôn Hoàng, thuộc tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Ngọc Môn quan

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Xem Cam Túc và Nguyệt Chi

Người Đông Hương

Người Đông Hương (tự gọi: Sarta hay Santa (撒尔塔, Tát Nhĩ Tháp)) là một trong số 56 dân tộc được CHND Trung Hoa chính thức công nhận.

Xem Cam Túc và Người Đông Hương

Người Bảo An

Người Bảo An (chữ Hán: 保安族; âm địa phương), còn gọi là Bonan hay Bao'an, là một dân tộc thiểu số sống ở các tỉnh Cam Túc và Thanh Hải thuộc tây bắc Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Người Bảo An

Người Duy Ngô Nhĩ

Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Người Duy Ngô Nhĩ

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Cam Túc và Người Hán

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Người Hồi

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Người Tạng

Người Thổ (Trung Quốc)

Người Thổ (Tiếng Trung: 土族 (Thổ tộc), hay 土昆 (Thổ côn)), Bạch Mông Cổ/Sát Hấn Mông Cổ Nhĩ (Chagan Mongol) (察罕蒙古尔) hay Mông Cổ Nhĩ (蒙古尔), là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Người Thổ (Trung Quốc)

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Cam Túc và Nhà Đường

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Cam Túc và Nhà Hán

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Nhà Minh

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Cam Túc và Nhà Tùy

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Nhà Tấn

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Nhà Tần

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Cam Túc và Nhà Tống

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Xem Cam Túc và Niken

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Xem Cam Túc và Ninh Hạ

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Xem Cam Túc và Phật

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Cam Túc và Phật giáo

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Xem Cam Túc và Phật giáo Tây Tạng

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Cam Túc và Platin

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Xem Cam Túc và Sa mạc Gobi

Sa mạc Taklamakan

Cảnh quan sa mạc Taklamakan Sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim. Altun-Tagh tạo thành ranh giới phía nam của sa mạc Taklamakan, mé trái dường như có màu xanh lam do nước chảy từ nhiều con suối nhỏ Sa mạc Taklamakan (Takelamagan Shamo, 塔克拉玛干沙漠, Tháp Khắc Lạp Mã Can sa mạc), cũng gọi là Taklimakan, là một sa mạc tại Trung Á, trong khu vực thuộc Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Sa mạc Taklamakan

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Cam Túc và Sắt

Sử Ký (định hướng)

Sử Ký hay sử ký có thể là một trong các tài liệu sau.

Xem Cam Túc và Sử Ký (định hướng)

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Tân Cương

Tây Phong, Khánh Dương

Tây Phong (chữ Hán phồn thể: 西峰區, chữ Hán giản thể: 西峰区, bính âm: Xīfēng Qū, âm Hán Việt: Tây Phong khu) là một thị xã thuộc địa cấp thị Khánh Dương, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Tây Phong, Khánh Dương

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Xem Cam Túc và Tây Tạng

Túc Châu, Tửu Tuyền

Túc Châu (tiếng Trung: 肃州, bính âm: Suzhou) là một quận thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Túc Châu, Tửu Tuyền

Tần (họ)

Tần là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 秦, Bính âm: Qin), Nhật Bản (Kanji: 秦, Rōmaji: Shin) và Triều Tiên (Hangul:신, Hanja: 秦, Romaja quốc ngữ: Sin), nó đứng thứ 18 trong danh sách Bách gia tính.

Xem Cam Túc và Tần (họ)

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Tần (nước)

Tần Châu

Tần Châu (chữ Hán phồn thể: 秦州區, chữ Hán giản thể: 秦州区) là một quận thuộc địa cấp thị Thiên Thủy, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Tần Châu

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Xem Cam Túc và Tần Thủy Hoàng

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Tứ Xuyên

Tửu Tuyền

Tửu Tuyền (tiếng Trung: 酒泉市, Hán Việt: Tửu Tuyền thị) là một địa cấp thị tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Tửu Tuyền

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Xem Cam Túc và Tỉnh (Trung Quốc)

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Xem Cam Túc và Than đá

Thanh Hải (định hướng)

Thanh Hải có thể là một trong các nội dung sau.

Xem Cam Túc và Thanh Hải (định hướng)

Thành Quan, Lan Châu

Thành Quan (tiếng Trung phồn thể: 城關區, Hán-Việt: Thành Quan khu) là một quận thuộc địa cấp thị Lan Châu (蘭州) của tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Thành Quan, Lan Châu

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Cam Túc và Tháng tám

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Xem Cam Túc và Thạch cao

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Xem Cam Túc và Thời đại đồ đá mới

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Xem Cam Túc và Thủy ngân

Thiên Thủy

Vị trí trong Cam Túc Thiên Thủy (tiếng Trung: 天水市, bính âm: Báiyín, Hán Việt: Thiên Thủy thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Thiên Thủy

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Cam Túc và Thiểm Tây

Tiếng Kazakh

Tiếng Kazakh (Қазақ тілі, Қазақша, Qazaq tili, Qazaqşa,, قازاقشا; phát âm) là một ngôn ngữ Turk thuộc về nhánh Kipchak (hay Turk Tây Bắc), và có quan hệ gần với tiếng Nogai, tiếng Kyrgyz, và đặc biệt là tiếng Qaraqalpaq.

Xem Cam Túc và Tiếng Kazakh

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

Xem Cam Túc và Tiếng Mông Cổ

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Cam Túc và Tiếng Trung Quốc

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Cam Túc và Trung Quốc

Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền

Trung tâm Phóng vệ tinh Tử Tuyền Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền (JSLC) là trung tâm phóng vệ tinh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (trạm không gian) ở sa mạc Gobi, kỳ Ejin (额济纳 旗), minh Alxa (阿拉善 盟), khu tự trị Nội Mông, nằm ​​khoảng 1.600 km so với Bắc Kinh.

Xem Cam Túc và Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Cam Túc và Trường An

Trương Dịch

Trương Dịch (張掖) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Trương Dịch

Vũ Đô

Vũ Đô (chữ Hán giản thể: 武都區, chữ Hán giản thể: 武都区, bính âm: Wǔdū Qū, âm Hán Việt: Vũ Đô khu) là một quận thuộc địa cấp thị Lũng Nam, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Vũ Đô

Vũ Uy

Vũ Uy (?-1424) hay Lê Uy là một trong những khai quốc công thần nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cam Túc và Vũ Uy

Vĩnh Tĩnh

Vĩnh Tĩnh (chữ Hán phồn thể:永靖縣, chữ Hán giản thể: 永靖县) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Hồi Lâm Hạ, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cam Túc và Vĩnh Tĩnh

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Xem Cam Túc và Vạn Lý Trường Thành

Văn hóa Lão Quan Đài

Văn hóa Lão Quan Đài là một văn hóa thời kỳ đồ đá mới tại khu vực trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc, còn gọi là Văn hóa Đại Địa Loan, chủ yếu phân bố tại lưu vực sông Vị Hà, trong khu vực từ Quan Trung tới thượng du Đan Giang, tồn tại từ khoảng 5000 tới 5800 năm TCN.

Xem Cam Túc và Văn hóa Lão Quan Đài

Văn hóa Mã Gia Diêu

đồ gốm màu có niên đại 2200-2000 TCN, trưng bày tại bảo tàng Thượng Hải Văn hóa Mã Gia Diêulà một nền văn hóa thời đại đồ đá mới ước tính tồn tại từ 3300-2100 TCN tại khu vực Cam Túc và đông bộ Thanh Hải.

Xem Cam Túc và Văn hóa Mã Gia Diêu

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Xem Cam Túc và Wolfram

1372

Năm 1372 là một năm trong lịch Julius.

Xem Cam Túc và 1372

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Cam Túc và 1920

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Cam Túc và 1932

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Cam Túc và 1987

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Cam Túc và 2004

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Cam Túc và 2006

336

Năm 336 là một năm trong lịch Julius.

Xem Cam Túc và 336

8 TCN

Năm 8 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Cam Túc và 8 TCN

Xem thêm

Khởi đầu năm 1666 ở Trung Quốc

Miền Tây Trung Quốc

Tỉnh Trung Quốc

Còn được gọi là Gansu.

, Kazakh, Kẽm, Kỳ Liên Sơn, Khánh Dương, Không Đồng, Khoai lang, Kim Xuyên, Kim Xương, Kim Xương (địa cấp thị), Lan Châu, Lâm Hạ, Lâm Hạ (thị xã), Lũng Nam, Lúa mì, Lúa mạch, Lương Châu, Cam Túc, Mông Cổ, Nội Mông, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngọc Môn, Ngọc Môn quan, Nguyệt Chi, Người Đông Hương, Người Bảo An, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Hán, Người Hồi, Người Tạng, Người Thổ (Trung Quốc), Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Minh, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Niken, Ninh Hạ, Phật, Phật giáo, Phật giáo Tây Tạng, Platin, Sa mạc Gobi, Sa mạc Taklamakan, Sắt, Sử Ký (định hướng), Tân Cương, Tây Phong, Khánh Dương, Tây Tạng, Túc Châu, Tửu Tuyền, Tần (họ), Tần (nước), Tần Châu, Tần Thủy Hoàng, Tứ Xuyên, Tửu Tuyền, Tỉnh (Trung Quốc), Than đá, Thanh Hải (định hướng), Thành Quan, Lan Châu, Tháng tám, Thạch cao, Thời đại đồ đá mới, Thủy ngân, Thiên Thủy, Thiểm Tây, Tiếng Kazakh, Tiếng Mông Cổ, Tiếng Trung Quốc, Trung Quốc, Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền, Trường An, Trương Dịch, Vũ Đô, Vũ Uy, Vĩnh Tĩnh, Vạn Lý Trường Thành, Văn hóa Lão Quan Đài, Văn hóa Mã Gia Diêu, Wolfram, 1372, 1920, 1932, 1987, 2004, 2006, 336, 8 TCN.