Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bỉ

Mục lục Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 227 quan hệ: Adolphe Sax, Albert Claude, Albert I của Bỉ, An tử, André Franquin, Andreas Vesalius, Anheuser-Busch InBev, Anthony van Dyck, Antwerpen, Antwerpen (tỉnh), Arlon, Art Nouveau, Ath, Đại học Göttingen, Đế quốc La Mã, Đế quốc thực dân Bỉ, Đức, Đệ Nhất Đế chế Pháp, Đệ Nhất Cộng hòa Pháp, Đội tuyển bóng đá quốc gia Bỉ, Ủy ban châu Âu, Baudouin của Bỉ, Bayreuth, Bóng đá, Bảng xếp hạng bóng đá nam FIFA, Bộ luật Dân sự Pháp, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, BBC, Benelux, Berkeley, California, Bia, Biển Bắc, BNP Paribas, Brabançonne, Braine-l'Alleud, Brugge, Bruxelles, Burundi, Các dân tộc German, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Pháp, César Franck, Công nghệ Solvay, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ, Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu, Cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp, Cộng đồng Pháp ngữ, Cộng đồng Than Thép châu Âu, Cộng đồng Vlaanderen, ... Mở rộng chỉ mục (177 hơn) »

  2. Benelux
  3. Quân chủ liên bang
  4. Quốc gia thành viên Cộng đồng Pháp ngữ
  5. Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
  6. Quốc gia thành viên Liên minh tiếng Hà Lan
  7. Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải
  8. Quốc gia thành viên NATO
  9. Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1830
  10. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Hà Lan
  11. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Pháp
  12. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Đức
  13. Vương quốc

Adolphe Sax

Aldolphe Sax tên đầy đủ là Antoine Joseph Aldolphe Sax (6 tháng 11 năm 1814-7 tháng 2 năm 1894) là nhà thiết kết nhạc cụ và là một nghệ sĩ chơi flute và clarinet.

Xem Bỉ và Adolphe Sax

Albert Claude

Albert Claude (24.8.1899 – 22.5.1983) là một nhà sinh học người Bỉ, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1974.

Xem Bỉ và Albert Claude

Albert I của Bỉ

Albert I (08 tháng 4 năm 1875 - 17 tháng 2 năm 1934) là vua của Bỉ từ năm 1909 đến năm 1934.

Xem Bỉ và Albert I của Bỉ

An tử

An tử, cái chết êm ái hay cái chết êm dịu (tiếng Anh: euthanasia, từ tiếng Hy Lạp εὐθανασία.

Xem Bỉ và An tử

André Franquin

André Franquin (3 tháng 1 năm 1924 – 5 tháng 1 năm 1997) là một họa sĩ hoạt hình người Bỉ có ảnh hưởng lớn, nổi tiếng nhất với những tác phẩm truyện tranh Gaston và Marsupilami, nhân vật được tạo ra khi ông đang sáng tác cho loạt truyện tranh Spirou và Fantasio từ năm 1947 đến năm 1969, thời kỳ được xem là hoàng kim của bộ truyện tranh này.

Xem Bỉ và André Franquin

Andreas Vesalius

Andreas Vesalius (31 tháng 12 năm 1514-15 tháng 10 năm 1564) là một bác sĩ và nhà giải phẫu học xứ Brabant (nay thuộc Hà Lan), tác giả của một trong những cuốn sách có ảnh hưởng nhất về giải phẫu người, De humani corporis fabrica ("Về cấu trúc cơ thể người").

Xem Bỉ và Andreas Vesalius

Anheuser-Busch InBev

Anheuser-Busch InBev SA/NV (viết tắt là AB InBev) là một công ty nước giải khát và sản xuất rượu bia đa quốc gia có trụ sở ở Leuven, Bỉ.

Xem Bỉ và Anheuser-Busch InBev

Anthony van Dyck

Chân dung tự họa của Anthony van Dyck Anthony van Dyck (22 tháng 3 năm 1599 – 9 tháng 9 năm 1641) là một họa sĩ Hà Lan thời kỳ Baroque.

Xem Bỉ và Anthony van Dyck

Antwerpen

Onze-Lieve-Vrouwekathedraal và sông Scheldt. ''Grote Markt'' Antwerpen, tiếng Pháp: Anvers, tiếng Anh: Antwerp) là một thành phố và đô thị của Bỉ, thủ phủ của tỉnh tỉnh Antwerpen ở Flanders, một trong 3 vùng của Bỉ.

Xem Bỉ và Antwerpen

Antwerpen (tỉnh)

Tỉnh Antwerpen (tiếng Hà Lan) là tỉnh cực bắc của cả vùng Flanders cũng như của Bỉ.

Xem Bỉ và Antwerpen (tỉnh)

Arlon

Arlon (Arel, Aarlen) là một đô thị của Bỉ tọa lạc ở tỉnh Luxembourg, vùng Wallonie, là thủ phủ tỉnh này.

Xem Bỉ và Arlon

Art Nouveau

Cầu thang trang trí theo phong cách Art nouveau Tòa nhà Casa Batlló tại Barcellona, thiết kế bởi kiến trúc sư Antoni Gaudí Art nouveau (Tân nghệ thuật) là một trường phái quốc tế, một phong cách nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật ứng dung (đặc biệt là nghệ thuật trang trí) phổ biến vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX (1890–1905).

Xem Bỉ và Art Nouveau

Ath

200px Athe (Aat) là một đô thị ở tỉnh Hainaut.

Xem Bỉ và Ath

Đại học Göttingen

Viện Đại học Göttingen hay Đại học Göttingen (tiếng Đức: Georg-August-Universität Göttingen), thường được gọi với tên Georgia Augusta, là một viện đại học tại thành phố Göttingen nằm gần trung tâm nước Đức.

Xem Bỉ và Đại học Göttingen

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Bỉ và Đế quốc La Mã

Đế quốc thực dân Bỉ

Đế quốc thực dân Bỉ gồm ba thuộc địa của Bỉ từ năm 1901 đến năm 1962 là: Congo thuộc Bỉ (nay là Cộng hòa Dân chủ Congo, Rwanda và Burundi. Đế quốc này không giống như các thế lực đế quốc châu Âu khác ở chỗ 98% diện tích của nó là một thuộc địa (gấp khoảng 76 lần nước Bỉ) - Congo thuộc Bỉ - vốn là tài sản cá nhân của hoàng đế Leopold II.

Xem Bỉ và Đế quốc thực dân Bỉ

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Bỉ và Đức

Đệ Nhất Đế chế Pháp

Đệ Nhất đế chế là một chế độ chính trị trong lịch sử nước Pháp, do Napoléon Bonaparte lập ra, để thay thế cho Chế độ Tổng tài (Consulat).

Xem Bỉ và Đệ Nhất Đế chế Pháp

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Première République, Đệ Nhất Cộng hòa) là danh hiệu thường dùng để chỉ chính thể Cộng hòa Pháp (République française) tồn tại trên lãnh thổ Pháp, Bỉ và một phần Đức, Hà Lan từ 1792 đến 1804.

Xem Bỉ và Đệ Nhất Cộng hòa Pháp

Đội tuyển bóng đá quốc gia Bỉ

Đội tuyển bóng đá quốc gia Bỉ là đội tuyển cấp quốc gia của Bỉ do Hiệp hội bóng đá Hoàng gia Bỉ quản lý.

Xem Bỉ và Đội tuyển bóng đá quốc gia Bỉ

Ủy ban châu Âu

Ủy ban châu Âu (tên chính thức Ủy ban các cộng đồng châu Âu) (European Commission, Europäische Kommission) là cơ quan cao nhất ngành hành pháp của Liên minh châu Âu.

Xem Bỉ và Ủy ban châu Âu

Baudouin của Bỉ

Baudouin (Boudewijn Albert Karel Leopold Axel Marie Gustaaf van België, Baudouin Albert Charles Léopold Axel Marie Gustave de Belgique, ngày 07 tháng 09 1930- 31 tháng 07 năm 1993) là vua của Bỉ, sau khi cha ông thoái vị, ông làm vua Bỉ từ năm 1951 đến khi qua đời vào năm 1993.

Xem Bỉ và Baudouin của Bỉ

Bayreuth

Bayreuth là một thành phố trong bang Bayern, Đức.

Xem Bỉ và Bayreuth

Bóng đá

| nhãn đt.

Xem Bỉ và Bóng đá

Bảng xếp hạng bóng đá nam FIFA

Bảng xếp hạng FIFA (BXH FIFA) là hệ thống xếp hạng dành cho các đội tuyển bóng đá nam trong các Liên đoàn bóng đá.

Xem Bỉ và Bảng xếp hạng bóng đá nam FIFA

Bộ luật Dân sự Pháp

Trang đầu tiên của lần xuất bản đầu tiên năm 1804 Bộ luật Dân sự Pháp (tiếng Pháp: Code Civil) còn gọi là Bộ luật Napoléon là bộ luật về dân sự được kiến lập bởi Napoléon Bonaparte vào năm 1804.

Xem Bỉ và Bộ luật Dân sự Pháp

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Xem Bỉ và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Bỉ và BBC

Benelux

Benelux là tên một vùng trong châu Âu gồm 3 nước lân cận nhau là Bỉ, Hà Lan và Luxembourg.

Xem Bỉ và Benelux

Berkeley, California

Berkeley, California là một thành phố thuộc quận Alameda trong tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Xem Bỉ và Berkeley, California

Bia

Trong tiếng Việt, bia có thể là.

Xem Bỉ và Bia

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Xem Bỉ và Biển Bắc

BNP Paribas

BNP Paribas là một ngân hàng và công ty dịch vụ tài chính Pháp có trụ sở ở Paris và trụ sở toàn cầu ở London.

Xem Bỉ và BNP Paribas

Brabançonne

Bài Brabançonne là quốc ca của Bỉ.

Xem Bỉ và Brabançonne

Braine-l'Alleud

Braine-l'Alleud là một đô thị ở tỉnh Walloon Brabant, khoảng 20 km về phía nam của Brussels.

Xem Bỉ và Braine-l'Alleud

Brugge

Brugge (Bruges, Brügge) là thành phố lớn nhất, thủ phủ của tỉnh Tây Vlaanderen, Vương quốc Bỉ.

Xem Bỉ và Brugge

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Xem Bỉ và Bruxelles

Burundi

Burundi, tên chính thức Cộng hòa Burundi (Republika y'Uburundi,; République du Burundi, hoặc) là một quốc gia ở đông châu Phi.

Xem Bỉ và Burundi

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Xem Bỉ và Các dân tộc German

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Xem Bỉ và Cách mạng công nghiệp

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Xem Bỉ và Cách mạng Pháp

César Franck

phải César-Auguste-Jean-Guillaume-Hubert Franck (1822-1890) là nhà soạn nhạc người Pháp gốc Bỉ.

Xem Bỉ và César Franck

Công nghệ Solvay

Công nghệ Solvay, còn gọi là Phương pháp Solvay, Phương pháp tuần hoàn amoniac, hay Phương pháp amoniac - sôđa là phương pháp phổ biến nhất hiện nay để sản xuất sôđa (tên thông thường của Na2CO3).

Xem Bỉ và Công nghệ Solvay

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Xem Bỉ và Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ

Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ (Deutschsprachige Gemeinschaft Belgiens, DG; Communauté germanophone de Belgique; Duitstalige Gemeenschap België) hay Đông Bỉ (Ostbelgien; Belgique de l'est; Oostbelgië) là một trong ba cộng đồng liên bang của Bỉ.

Xem Bỉ và Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ

Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu

Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (tiếng Anh: European Atomic Energy Community viết tắt là EAEC hoặc Euratom) là một tổ chức quốc tế bán độc lập, nhưng hoàn toàn do Cộng đồng châu Âu là Ba trụ cột của Liên minh châu Âu kiểm soát.

Xem Bỉ và Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu

Cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp

Tại Bỉ, Cộng đồng nói tiếng Pháp (Communauté française); đề cập đến một trong ba cộng đồng ngôn ngữ hiến định.

Xem Bỉ và Cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp

Cộng đồng Pháp ngữ

Biểu trưng của cộng đồng Pháp ngữ La Francophonie (tên chính thức: Tổ chức Quốc tế của các quốc gia nói tiếng Pháp, Organisation internationale de la Francophonie) là cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp hay gọi tắt là Cộng đồng Pháp ngữ.

Xem Bỉ và Cộng đồng Pháp ngữ

Cộng đồng Than Thép châu Âu

Cờ của Cộng đồng Than Thép Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community hay viết tắt là ECSC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan được thành lập năm 1952 theo Hiệp ước Paris 1951 nhằm phối hợp quản lý giá cả, sản xuất và điều kiện lao động liên quan đến các tài nguyên than và thép là những đầu vào thiết yếu cho sản xuất quân nhu- những yếu tố góp phần gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.

Xem Bỉ và Cộng đồng Than Thép châu Âu

Cộng đồng Vlaanderen

Thuật ngữ Cộng đồng Vlaanderen (Vlaamse Gemeenschap; Communauté flamande; Flämische Gemeinschaft) có hai ý nghĩa riêng biệt song có liên quan với nhau.

Xem Bỉ và Cộng đồng Vlaanderen

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Xem Bỉ và Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa Hà Lan

Cộng hòa Hà Lan (tên chính thức: Cộng hòa Bảy Hà Lan Thống nhất (tiếng Hà Lan: Republiek der Zeven Verenigde Nederlanden), Cộng hòa Hà Lan Thống nhất hay Cộng hòa Bảy Tỉnh Thống nhất (tiếng Hà Lan: Republiek der Zeven Provinciën Verenigde) là một nước cộng hòa ở châu Âu tồn tại từ năm 1581 - khi một phần của Hà Lan tách ra khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha - cho đến năm 1795.

Xem Bỉ và Cộng hòa Hà Lan

Charleroi

Charleroi (Tchålerwè) là thành phố lớn nhất và đô thị trong vùng Wallonia, thuộc tỉnh Hainaut, Bỉ.

Xem Bỉ và Charleroi

Charles Michel

Charles Michel (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1975) là một chính khách, người đang là thủ tướng Chính phủ của Vương quốc Bỉ.

Xem Bỉ và Charles Michel

Chủ nghĩa biểu hiện

''Rote Rehe II'' (1913—1914, Nai trong rừng II) của Franz Marc Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính - xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa sĩ.

Xem Bỉ và Chủ nghĩa biểu hiện

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Xem Bỉ và Chủ nghĩa lãng mạn

Chủ nghĩa siêu thực

Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn học và nghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924.

Xem Bỉ và Chủ nghĩa siêu thực

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Xem Bỉ và Chỉ số phát triển con người

Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) - còn được gọi là chiến tranh của vua George ở Bắc Mỹ.

Xem Bỉ và Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635-1659)

Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635–1659) là một cuộc xung đột quân sự đã đẩy nước Pháp tham chiến trong Chiến tranh Ba mươi năm.

Xem Bỉ và Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635-1659)

Chiến tranh Tám Mươi Năm

Chiến tranh Tám mươi Năm hay còn được gọi là Chiến trành giành Độc lập Hà Lan (1568–1648) là một cuộc nổi dậy của mười bảy tỉnh chống lại Felipe II của Tây Ban Nha, người cai trị Hà Lan thuộc Nhà Habsburg.

Xem Bỉ và Chiến tranh Tám Mươi Năm

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Bỉ và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Bỉ và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Bỉ và Chiến tranh Triều Tiên

Christian de Duve

Christian René, burgrave de Duve (2.10.1917 - 4.5.2013) là một nhà tế bào học và nhà hóa sinh người Bỉ, đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1974.

Xem Bỉ và Christian de Duve

Chương trình đánh giá học sinh quốc tế

Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment - PISA) là một khảo sát quốc tế do tổ chức OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) đề xuất, để đánh giá khả năng của học sinh 15 tuổi của các nước và vùng lãnh thổ trong và ngoài OECD, về toán, khoa học và đọc hiểu.

Xem Bỉ và Chương trình đánh giá học sinh quốc tế

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.

Xem Bỉ và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Congo thuộc Bỉ

Congo thuộc Bỉ (Congo Belge, tiếng Hà Lan) là tên chính thức của Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) ngày nay.

Xem Bỉ và Congo thuộc Bỉ

Corneille Heymans

Corneille Heymans tên đầy đủ là Corneille Jean François Heymans (28.3.1892, Ghent, Flanders – 18.7.1968, Knokke, Flanders) là một nhà sinh lý học người Bỉ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1938 cho công trình nghiên cứu chỉ ra cho biết cách mà huyết áp và dung lượng ôxy của máu được cơ thể đo lường và truyền lên não như thế nào.

Xem Bỉ và Corneille Heymans

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Bỉ và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Danh sách chính phủ tại Bỉ

Dưới đây là danh sách các chính quyền địa phương và cộng đồng liên bang tại Bỉ.

Xem Bỉ và Danh sách chính phủ tại Bỉ

Danh sách quân chủ nước Pháp

Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.

Xem Bỉ và Danh sách quân chủ nước Pháp

Danh sách vua Bỉ

Đây là danh sách các Nhà vua Bỉ từ năm 1831, sau khi Bỉ tuyên bố độc lập và tách khỏi sự lệ thuộc của Vương quốc Hà Lan Thống nhất trong cuộc Cách mạng Bỉ năm 1830; Nhà vua đầu tiên của Bỉ là Leopold I.

Xem Bỉ và Danh sách vua Bỉ

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Xem Bỉ và De facto

De jure

De jure (trong tiếng Latinh cổ: de iure) là một thành ngữ có nghĩa là "dựa trên luật" hay "luật định", ngược với de facto, là thành ngữ mang nghĩa "trên thực tế".

Xem Bỉ và De jure

Dendermonde

Dendermonde (tiếng Pháp: Termonde) là một thành phố đô thị tọa lạc ở vùng Flanders tỉnh Oost-Vlaanderen.

Xem Bỉ và Dendermonde

Eddy Merckx

Eddy Merckx Eddy Merckx (sinh ngày 17 tháng 6 năm 1945 tại Meensel-Kiezegem, Bỉ) đã từng là một tay đua xe đạp chuyên nghiệp.

Xem Bỉ và Eddy Merckx

Elio Di Rupo

Elio Di Rupo Elio Di Rupo là một chính trị gia Bỉ, Bộ trưởng quốc gia.

Xem Bỉ và Elio Di Rupo

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Bỉ và Encyclopædia Britannica

Ernest Solvay

Ernest Gaston Joseph Solvay (16 tháng 4 năm 1838 - 26 tháng 5 năm 1922) là một nhà hoá học, nhà công nghiệp và nhà hảo tâm người Bỉ.

Xem Bỉ và Ernest Solvay

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Xem Bỉ và Euro

François Englert

François, Nam tước Englert (là một nhà Vật Lý người Bỉ. Ông được trao Giải Nobel Vật lý năm 2013.

Xem Bỉ và François Englert

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Xem Bỉ và Gallia

Gent

Gent (Gent,; Gand; Gent; tên cũ Gaunt trong tiếng Anh) là một thành phố và đô thị tọa lạc ở Bỉ.

Xem Bỉ và Gent

Georges Lemaître

Georges Henri Joseph Édouard Lemaître (17 tháng 7 năm 1894 – 20 tháng 6 năm 1966) là một linh mục Công giáo, nhà thiên văn học và giáo sư vật lý học người Bỉ tại Viện Đại học Công giáo Louvain.

Xem Bỉ và Georges Lemaître

Georges Simenon

Georges Joseph Christian Simenon (sinh ngày 13 tháng 2 năm 1903, mất ngày 4 tháng 9 năm 1989) là tiểu thuyết gia Pháp ngữ người Bỉ.

Xem Bỉ và Georges Simenon

Gerardus Mercator

Gerardus Mercator (5/3/1512-2/12/1594) là nhà vẽ bản đồ, nhà địa lý học người Flemish (nay thuộc Bỉ).

Xem Bỉ và Gerardus Mercator

Gia tộc Habsburg

Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.

Xem Bỉ và Gia tộc Habsburg

Giai đoạn Di cư

Giai đoạn di cư từ thế kỷ 2 tới thế kỷ 5 Thời kỳ Di cư, cũng được gọi là sự xâm lăng của người man rợ (tiếng Đức: Völkerwanderung 'sự di cư của các dân tộc'), là một giai đoạn di cư của con người ở châu Âu xảy ra từ năm 376 cho đến năm 800.

Xem Bỉ và Giai đoạn Di cư

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Xem Bỉ và Giáng thủy

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Bỉ và Giáo hội Công giáo Rôma

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1972

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1972 (Euro 1972) là giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ tư do UEFA tổ chức 4 năm một lần.

Xem Bỉ và Giải vô địch bóng đá châu Âu 1972

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2000

Giải bóng đá vô địch châu Âu 2000 hay Euro 2000 là Giải vô địch bóng đá châu Âu thứ 11 của UEFA, một giải đấu được tổ chức thường niên bốn năm một lần, giải đấu được tổ chức bởi UEFA, cơ quan điều hành bóng đá châu Âu.

Xem Bỉ và Giải vô địch bóng đá châu Âu 2000

Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.

Xem Bỉ và Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.

Xem Bỉ và Giờ mùa hè Trung Âu

Habsburg Tây Ban Nha

Habsburg Tây Ban Nha đề cập đến lịch sử Tây Ban Nha trong thế kỷ 16 và 17 (1516-1700), khi nó được cai trị bởi các vị vua từ Nhà Habsburg (cũng liên quan đến vai trò của nó trong lịch sử Trung Âu).

Xem Bỉ và Habsburg Tây Ban Nha

Hainaut

Tỉnh Hainaut là một trong 10 tỉnh của nước Bỉ, nằm ở vùng Wallonie và ở phía tây nam của nước Bỉ.

Xem Bỉ và Hainaut

Hasselt

220px 220px Hasselt là một thành phố và đô thị, thủ phủ của tỉnh Limburg, vùng Flanders, Bỉ.

Xem Bỉ và Hasselt

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Bỉ và Hà Lan

Hà Lan Burgundy

Trong lịch sử của Low Countries, Hà Lan Burgundy (Pays-Bas Bourguignons., Bourgondische Nederlanden, Burgundeschen Nidderlanden, Bas Payis bourguignons) là một số lãnh thổ thuộc Đế quốc La Mã Thần thánh và Pháp được cai trị trong Liên minh cá nhân bởi Nhà Valois-Burgundy và những người thừa kế Nhà Habsburg trong giai đoạn từ 1384 tới 1482.

Xem Bỉ và Hà Lan Burgundy

Hệ thống luật châu Âu lục địa

Dân luật hay luật châu Âu lục địa hay luật Đức-La Mã là tên gọi để chỉ một hệ thống luật thịnh hành nhất trên thế giới.

Xem Bỉ và Hệ thống luật châu Âu lục địa

Hội đồng Anh

Tòa nhà Hội đồng Anh ở London Hội đồng Anh là một tổ chức của Vương quốc Anh chuyên môn trong về lĩnh vực giáo dục và văn hóa quốc tế.

Xem Bỉ và Hội đồng Anh

Hội đồng châu Âu

Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.

Xem Bỉ và Hội đồng châu Âu

Hội đồng Liên minh châu Âu

Hội đồng Liên minh châu Âu hay Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan ra quyền quyết định trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Bỉ và Hội đồng Liên minh châu Âu

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Bỉ và Hội Quốc Liên

Henri Vieuxtemps

Henri François Joseph Vieuxtemps (1820-1881) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn violin người Bỉ.

Xem Bỉ và Henri Vieuxtemps

Hergé

Georges Prosper Remi (tiếng Pháp:; 22 tháng 5 năm 1907 - 03 tháng 3 năm 1983), được biết đến với bút danh Hergé, là một họa sĩ truyện tranh của Bỉ.

Xem Bỉ và Hergé

Herman Van Rompuy

Herman Van Rompuy (born 31 tháng 10 năm 1947) là Chủ tịch Hội đồng châu Âu nhiệm kỳ dài đầu tiên.

Xem Bỉ và Herman Van Rompuy

Hiệp hội quần vợt nữ

Hiệp hội quần vợt nữ (Women's Tennis Association, viết tắt là WTA), được thành lập vào năm 1973 bởi Billie Jean King, là cơ quan tổ chức chính của quần vợt nữ chuyên nghiệp.

Xem Bỉ và Hiệp hội quần vợt nữ

Hiệp ước Brussels

Hiệp ước Brussels là một hiệp ước quốc tế được ký kết ngày 17 tháng 3 năm 1948 giữa Bỉ, Pháp, Luxembourg, Hà Lan và Vương quốc Anh, là phần mở rộng cam kết quốc phòng của Hiệp ước Dunkirk vốn được ký kết năm trước giữa Anh và Pháp.

Xem Bỉ và Hiệp ước Brussels

Hiệp ước Verdun

Die Gebietsaufteilung im Vertrag von Verdun 843 Hiệp ước Verdun ký ngày 10/8/843, là hiệp ước đầu tiên trong số các hiệp ước chia nhỏ đế quốc Carolingien thành ba vương quốc cho ba người con của Louis Mộ Đạo, con trai kế vị Charlemagne.

Xem Bỉ và Hiệp ước Verdun

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Xem Bỉ và Hoàng đế La Mã Thần thánh

Huy chương Fields

Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa 4 nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm/lần.

Xem Bỉ và Huy chương Fields

Ilya Prigogine

Ilya Romanovich Prigogine (1917-2003) là nhà hóa học người Bỉ gốc Nga và có sự nghiệp phát triển tại Mỹ.

Xem Bỉ và Ilya Prigogine

Jacques Brel

Jacques Romain Georges Brel (8 tháng 4 năm 1929 – 9 tháng 10 năm 1978) là nghệ sĩ, nhà thơ Bỉ sáng tác bằng tiếng Pháp.

Xem Bỉ và Jacques Brel

Jan van Eyck

Portrait of a Man in a Turban'', có thể là chân dung tự họa, 1433 Jan van Eyck (trước 1390 – 9 tháng 7 năm 1441) là một họa sĩ Hà Lan sớm, hoạt động tại Bruges và là một trong những nghệ sĩ trong giai đoạn Northern Renaissance của thế kỷ 15.

Xem Bỉ và Jan van Eyck

Jean Bourgain

Jean Bourgain (sinh ngày 28 tháng 2 năm 1954) là một nhà toán học người Bỉ.

Xem Bỉ và Jean Bourgain

Jean-Claude Van Damme

Jean-Claude Van Damme, tên khai sinh là Jean-Claude Camille François Van Varenberg (sinh ngày 18 tháng 10 năm 1960) là một nam diễn viên điện ảnh kiêm võ sĩ người Mỹ gốc Bỉ rất nổi tiếng hiện nay, anh là một trong những siêu sao hành động võ thuật nổi tiếng nhất trong nền điện ảnh Mỹ.

Xem Bỉ và Jean-Claude Van Damme

Jean-Marie Pfaff

Jean-Marie Pfaff (sinh 4 tháng 12 năm 1953) tại Lebbeke) là một cựu thủ môn bóng đá người Bỉ. Ông được được Pelé đánh giá là một trong 125 cầu thủ còn sống vĩ đại nhất vào tháng 3 năm 2004.

Xem Bỉ và Jean-Marie Pfaff

Jules Bordet

Mộ Jules Bordet ở nghĩa trang Ixelles Jules Jean Baptiste Vincent Bordet (13.6.1870 tại Soignies Bỉ – 6.4.1961) là một nhà miễn dịch học, nhà vi sinh học người Bỉ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1919.

Xem Bỉ và Jules Bordet

Justine Henin

Justine Henin (sinh ngày 1 tháng 6 năm 1982 tại Liège), đến từ vùng Wallonie (vùng nói tiếng Pháp) thuộc nước Bỉ, là tay vợt nữ đã từng nhiều lần được xếp hạng 1 thế giới.

Xem Bỉ và Justine Henin

Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.

Xem Bỉ và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế.

Xem Bỉ và Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Bỉ và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Khoai tây chiên

Khoai tây chiên Khoai tây chiên Khoai tây chiên là một món ăn làm từ khoai tây có nguồn gốc xuất xứ từ châu Âu.

Xem Bỉ và Khoai tây chiên

Khu vực đồng euro

Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.

Xem Bỉ và Khu vực đồng euro

Kiến trúc Baroque

accessdate.

Xem Bỉ và Kiến trúc Baroque

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Xem Bỉ và Kiến trúc Gothic

Kiến trúc Phục Hưng

Kiến trúc Phục Hưng Kiến trúc thời kỳ Phục hưng là kiến trúc của thời kỳ giữa thế kỷ 14 và đầu 17 đầu ở các vùng khác nhau của châu Âu, thể hiện một sự hồi sinh và phát triển của một số yếu tố của tư tưởng Hy Lạp và La Mã cổ đại và văn hóa vật chất có ý thức.

Xem Bỉ và Kiến trúc Phục Hưng

Kiến trúc Roman

Kiến trúc Roman là phong cách kiến trúc của các vùng Trung và Tây Âu vào khoảng thế kỷ 11 và thế kỷ 12.

Xem Bỉ và Kiến trúc Roman

Kim Clijsters

Kim Clijsters (sinh ngày 8 tháng 6 năm 1983) là cựu số 1 quần vợt thế giới người Bỉ.

Xem Bỉ và Kim Clijsters

Lance Armstrong

Lance Edward Armstrong (phiên âm tiếng Việt: Len Am-xơ-trông, sinh 1971) là một cựu vận động viên đua xe đạp chuyên nghiệp nổi tiếng người Mỹ.

Xem Bỉ và Lance Armstrong

Léopold I của Bỉ

Léopold I (16 tháng 12 năm 1790 - 10 tháng 12 năm 1865) là vị Vua đầu tiên của Vương quốc Bỉ, sau khi Bỉ tuyên bố tách khỏi Hà Lan vào ngáy 21 tháng 7 năm 1831.

Xem Bỉ và Léopold I của Bỉ

Leo Hendrick Baekeland

Leo Hendrick Baekeland Leo Hendrick Baekeland (14 tháng 11 năm 1863 – 23 tháng 2 năm 1944) là nhà hoá học người Mỹ gốc Bỉ.

Xem Bỉ và Leo Hendrick Baekeland

Leopold II của Bỉ

Leopold II của Bỉ (9 tháng 4 năm 1835 - 17 tháng 12 năm 1909) là vua Bỉ thứ hai, chủ yếu được nhớ đến vì việc thành lập và khai thác Nhà nước Tự do Congo với tư cách đầu tư cá nhân.

Xem Bỉ và Leopold II của Bỉ

Leopold III của Bỉ

Leopold III (3 tháng 11 năm 1901 - ngày 25 tháng 9 năm 1983) là vua Bỉ từ năm 1934 cho tới năm 1951, khi ông thoái vị nhường ngôi cho người thừa kế đương nhiên, con trai ông Baudouin.

Xem Bỉ và Leopold III của Bỉ

Leuven

Leuven (tiếng Hà Lan, đọc; Louvain) là thành phố thủ phủ tỉnh Vlaams-Brabant ở Flanders, Bỉ.

Xem Bỉ và Leuven

Liège

Liège (Tiếng Hà Lan Luik, tiếng Đức Lüttich, tiếng Wallonie Lîdje) là một thành phố nói tiếng Pháp của Bỉ.

Xem Bỉ và Liège

Liège (tỉnh)

Liège (tiếng Pháp; Lidje; tiếng Hà Lan:; Lüttich) là một tỉnh cực đông ở vùng Wallonia, Bỉ.

Xem Bỉ và Liège (tỉnh)

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Bỉ và Liên minh châu Âu

Limburg (Bỉ)

Limburg (tiếng Hà Lan) là tỉnh cực đông của Flanders (một trong ba vùng của Bỉ), tọa lạc dọc theo phía tây sông Maas.

Xem Bỉ và Limburg (Bỉ)

Lucky Luke

Lucky Luke là chàng cao bồi, nhân vật chính trong bộ truyện tranh cùng tên do họa sĩ người Bỉ Morris sáng tác từ năm 1946.

Xem Bỉ và Lucky Luke

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Bỉ và Luxembourg

Luxembourg (tỉnh)

Luxembourg (tiếng Hà Lan:, also tiếng Đức; Lëtzebuerg, tiếng Walloon: Lussimbork) là tỉnh cực nam, ở vùng Wallonia và Bỉ.

Xem Bỉ và Luxembourg (tỉnh)

Marie Gillain

Marie Gillain (sinh 18/08/1975) là một diễn viên người Bỉ.

Xem Bỉ và Marie Gillain

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Xem Bỉ và Maroc

Maurice Maeterlinck

Maurice Polidore Marie Bernhard Maeterlinck (29 tháng 8 năm 1862 - 6 tháng 5 năm 1949) là một nhà viết kịch, nhà thơ, nhà triết học người Bỉ, giải Nobel Văn học năm 1911.

Xem Bỉ và Maurice Maeterlinck

Mayonnaise

Mayonnaise Mayonnaise (Mai-ô-ne), còn gọi là may-on-ne (bắt nguồn từ tiếng Pháp: mayonnaise), là một loại xốt sánh mượt xuất xứ từ các nước phương Tây, được sử dụng để chấm các loại nem, chả, và làm các loại xa lát, đặc biệt ngon khi sử dụng với các loại hải sản như tôm, sò, cá hộp.

Xem Bỉ và Mayonnaise

Mechelen

Mechelen (tiếng Hà Lan, phát âm; Malines trong tiếng Pháp, Mechlin trong tiếng Anh) là một đô thị và thành phố nói tiếng Hà Lan thuộc tỉnh Antwerpen, Flanders, Bỉ.

Xem Bỉ và Mechelen

Mons

nhỏ Mons là một thành phố, thủ phủ của tỉnh Hainaut, một trong 10 tỉnh của Vương quốc Bỉ.

Xem Bỉ và Mons

Morris (họa sĩ truyện tranh)

Morris (1923 - 2001) là một họa sĩ sáng tác truyện tranh người Bỉ.

Xem Bỉ và Morris (họa sĩ truyện tranh)

Namur

Namur (Tiếng Hà Lan:, Nameur trong Tiếng Wallon, Namurcum trong tiếng Latin) là một thành phố và đô thị in Wallonia, nam Bỉ.

Xem Bỉ và Namur

Namur (tỉnh)

Namur (tiếng Hà Lan:, Nameur) là một tỉnh trong vùng Wallonia, một trong ba vùng của Bỉ. Tỉnh này giáp các đơn vị (từ phía tây theo chiều kim đồng hồ): các tỉnh trong vùng Walloon Hainaut, Walloon Brabant, Liège và Luxembourg ở Bỉ, và giáp Pháp.

Xem Bỉ và Namur (tỉnh)

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Bỉ và Napoléon Bonaparte

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Bỉ và NATO

Nghị viện châu Âu

Nghị viện châu Âu (Europarl hay EP) là một nghị viện với các nghị sĩ được bầu cử trực tiếp của Liên minh châu Âu (EU).

Xem Bỉ và Nghị viện châu Âu

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Xem Bỉ và Người Celt

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Xem Bỉ và Người Frank

Nhà Carolus

Nhà Carolus hay Nhà Charles, Carolingien, Karolinger là một dòng họ quý tộc Frank, mà từ năm 751 khi Pepin Lùn lên làm vua, đã trở thành hoàng tộc của Đế quốc Frank.

Xem Bỉ và Nhà Carolus

Nhà Merowinger

Nhà Merowinger là hoàng tộc lâu đời nhất được biết tới của người Frank mà cai trị từ đầu thế kỷ 5 cho tới 751.

Xem Bỉ và Nhà Merowinger

Nhà nước Tự do Congo

Nhà nước Tự do Congo (1885-1908) là một quốc gia-doanh nghiệp của riêng Vua Léopold II của Bỉ.

Xem Bỉ và Nhà nước Tự do Congo

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Xem Bỉ và Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Bỉ và Nhóm ngôn ngữ Rôman

Những cuộc phiêu lưu của Tintin

Những nhân vật trong ''Tintin Những cuộc phiêu lưu kỳ thú'' Những cuộc phiêu lưu của Tintin (tiếng Pháp: Les Aventures de Tintin) là bộ truyện tranh nhiều tập do hoạ sĩ người Bỉ Georges Remi (1907–1983) sáng tác dưới bút danh Hergé.

Xem Bỉ và Những cuộc phiêu lưu của Tintin

Oost-Vlaanderen

Oost-Vlaanderen (tiếng Pháp: Flandre orientale) là một tỉnh ở vùng Vlaanderen, một trong ba vùng của Bỉ.

Xem Bỉ và Oost-Vlaanderen

Peter Paul Rubens

Peter Paul Rubens (28 tháng 6 năm 1577 - 30 tháng 5 năm 1640) là một họa sĩ lỗi lạc người Vlaanderen vào thế kỉ 17, ông là nhân vật khai xướng cho phong cách baroque hoa mỹ, một phong cách nhấn mạnh đến sự di chuyển, màu sắc và nhục dục.

Xem Bỉ và Peter Paul Rubens

Peyo

Pierre Culliford (1928-1992), còn được biết đến với bút danh Peyo, là một họa sĩ truyện tranh người Bỉ nổi tiếng thế giới.

Xem Bỉ và Peyo

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Bỉ và Pháp

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Bỉ và Phân loại khí hậu Köppen

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Bỉ và Phổ (quốc gia)

Philippe của Bỉ

Philippe hay Filip (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1960), nguyên tên tiếng Pháp: Philippe Léopold Louis Marie, tiếng Hà Lan: Filip(s) Leopold Lodewijk Maria, là Quốc vương của Bỉ kể từ ngày 21 tháng 7 năm 2013 sau khi cha ông là Vua Albert II thoái vị nhường ngôi lại cho ông.

Xem Bỉ và Philippe của Bỉ

Pierre Deligne

Pierre René, Viscount Deligne (sinh 3 tháng 10 năm 1944) là một nhà toán học người Bỉ.

Xem Bỉ và Pierre Deligne

Pieter Bruegel il Vecchio

Pieter Bruegel the Elder (tiếng Hà Lan: Pieter Bruegel de Oude; tiếng Ý: Pieter Bruegel il Vecchio; Pieter Bruegel già) (c. 1525 – 9 tháng 9, 1569) là một họa sĩ thuộc trường phái Phục hưng Hà Lan (một nhánh của Phục Hưng phương Bắc) và là một nhà đồ họa in ấn.

Xem Bỉ và Pieter Bruegel il Vecchio

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Bỉ và Quân chủ lập hiến

Québec

Québec (tiếng Anh: Quebec; phát âm là kê-béc, không phải là qué-béc), có diện tích gần 1,5 triệu km² - tức là gần gấp 3 lần nước Pháp hay 7 lần xứ Anh - và là tỉnh bang lớn nhất của Canada tính về diện tích.

Xem Bỉ và Québec

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên hay còn gọi là Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu (tiếng Anh: World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.

Xem Bỉ và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

Quốc gia có chủ quyền

Một quốc gia có chủ quyền là tổng thể chính trị với chủ quyền nội bộ thực sự trên lãnh thổ địa lý và không phụ thuộc hay lệ thuộc vào quyền lực của bất kỳ quốc gia nào khác.

Xem Bỉ và Quốc gia có chủ quyền

Quốc kỳ Bỉ

Quốc kỳ Bỉ Quốc kỳ Bỉ với ba vạch đứng Đen - vàng - đỏ đều nhau.

Xem Bỉ và Quốc kỳ Bỉ

René Magritte

René François Ghislain Magritte (sinh ngày 21 tháng 9 năm 1898 - mất ngày 15 tháng 8 năm 1967) là một họa sĩ người Bỉ theo trường phái siêu thực.

Xem Bỉ và René Magritte

Rogier van der Weyden

''Rogier van der Weyden'', chân dung do Cornelis Cort vẽ năm 1572 Rogier van der Weyden là một họa sĩ thời kỳ đầu Hà Lan.

Xem Bỉ và Rogier van der Weyden

Rwanda

290px Rwanda (U Rwanda), tên chính thức Cộng hòa Rwanda (tiếng Việt: Cộng hòa Ru-an-đa; tiếng Pháp: République Rwandaise; tiếng Anh: Republic of Rwanda; tiếng Rwanda: Repubulika y'u Rwanda), là một quốc gia nhỏ nằm kín trong lục địa tại Vùng hồ lớn trung đông Phi.

Xem Bỉ và Rwanda

Saxophone

Saxophone (gọi ngắn là sax) là nhóm nhạc cụ thuộc họ kèn g. Chúng chủ yếu được làm bằng đồng thau.

Xem Bỉ và Saxophone

Sân bay Bruxelles

The terminal Sân bay Brussels (tên tiếng Hà Lan: Luchthaven Zaventem tên tiếng Pháp: Aéroport de Zaventem), hay Sân bay Zaventem hoặc Sân bay quốc tế Brussels (Zaventem), tên cũ là "Brussel Nationaal/Bruxelles-National" (Brussels National).

Xem Bỉ và Sân bay Bruxelles

Sô-cô-la

Sô-cô-la hay súc-cù-là (xuất phát từ tiếng Pháp: chocolat; gốc tiếng Nahuatl: chocoatl, "thức uống ca cao") là một từ được dùng để diễn tả một loại thức ăn (còn nguyên hay đã chế biến) được làm từ quả của cây ca cao.

Xem Bỉ và Sô-cô-la

Scheldt

Bản đồ dòng chảy sông Scheldt Scheldt (tiếng Hà Lan Schelde, tiếng Pháp Escaut) là một sông dài 350 km tại bắc bộ Pháp, tây bộ Bỉ và tây nam bộ Hà Lan.

Xem Bỉ và Scheldt

SIL International

SIL International hay SIL Quốc tế (trước đây gọi là "Học viện Ngôn ngữ học mùa hè", tiếng Anh: Summer Institute of Linguistics viết tắt SIL) là một tổ chức phi lợi nhuận của Cơ đốc giáo có trụ sở tại Hoa Kỳ, có mục đích chính là nghiên cứu, phát triển và cung cấp tư liệu về các ngôn ngữ, đặc biệt là những ngôn ngữ ít được biết đến, để mở rộng tri thức ngôn ngữ, thúc đẩy việc biết chữ, dịch Kinh Thánh Kitô giáo sang các ngôn ngữ địa phương và hỗ trợ phát triển ngôn ngữ thiểu số.

Xem Bỉ và SIL International

Stromae

Paul Van Haver (sinh ngày 12 tháng 3 năm 1985), được biết đến với nghệ danh Stromae, là một ca-nhạc sĩ người Bỉ.

Xem Bỉ và Stromae

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Bỉ và Tây Âu

Tây Francia

Sự phân chia đế quốc Frank vào năm 843 Tây Frank (Francia occidentalis) là phần phía Tây của Đế quốc Frank bị chia ra.

Xem Bỉ và Tây Francia

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Xem Bỉ và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Bỉ và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Xem Bỉ và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Xem Bỉ và Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổng sản lượng quốc gia

GNP (viết tắt cho Gross National Product bằng tiếng Anh) tức Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước).

Xem Bỉ và Tổng sản lượng quốc gia

Tỉnh của La Mã

Đế chế La Mã dưới thời Augustus Caesar (31 TCN - 6 SCN). Vàng: 31 TCN. Xanh thẫm 31-19 TCN, Xanh 19-9 TCN, Xanh nhạt 9-6 TCN. Màu hoa cà: Các nước chư hầu Đế chế La Mã dưới thời Vespasian (trị vì 69 SCN) với ranh giới '''các tỉnh''' Ở La Mã cổ đại, tỉnh (tiếng Latin: provincia, số nhiều provinciae) là một đơn vị hành chính và lãnh thổ lớn nhất bên ngoài Italia của đế quốc cho đến thời Tetrarchy (khoảng 296).

Xem Bỉ và Tỉnh của La Mã

Thành phố Bruxelles

Thành phố Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles-Ville hoặc Ville de Bruxelles, tiếng Hà Lan: Stad Brussel) là khu tự quản lớn nhất trong Vùng thủ đô Bruxelles, và là thủ đô chính thức của Bỉ trong luật pháp.

Xem Bỉ và Thành phố Bruxelles

Thế vận hội Mùa hè 1920

Thế vận hội Mùa hè 1920 hay còn gọi là Thế vận hội lần thứ VII, là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức năm 1920 tại Antwerp, Bỉ.

Xem Bỉ và Thế vận hội Mùa hè 1920

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Bỉ và Thổ Nhĩ Kỳ

The Daily Telegraph

The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.

Xem Bỉ và The Daily Telegraph

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Xem Bỉ và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Bỉ và Tiếng Đức

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Xem Bỉ và Tiếng Hà Lan

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Bỉ và Tiếng Latinh

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Bỉ và Tiếng Pháp

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Bỉ và Tiếng Trung Quốc

Tiếng Wallon

Tiếng Wallon (tiếng Wallon: Walon) là một trong những ngôn ngữ nhỏ của nhóm Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Bỉ và Tiếng Wallon

Tiếng Yiddish

Tiếng Yiddish (ייִדיש, יידיש hay אידיש, yidish/idish, nghĩa đen "Do Thái",; trong tài liệu cổ ייִדיש-טײַטש Yidish-Taitsh, nghĩa là " Do Thái-Đức" hay " Đức Do Thái") là ngôn ngữ lịch sử của người Do Thái Ashkenaz.

Xem Bỉ và Tiếng Yiddish

Tour de France

Tour de France (tiếng Pháp) – còn gọi là Grande Boucle hay một cách đơn giản là Le Tour, trước đây thường được dịch là Vòng quanh nước Pháp hay Vòng nước Pháp – là giải đua xe đạp nổi tiếng nhất thế giới.

Xem Bỉ và Tour de France

Trận nước Bỉ

Trận nước Bỉ hay Chiến dịch nước Bỉ là một phần trong trận chiến nước Pháp, cuộc tấn công lớn của Đức Quốc xã tại Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Bỉ và Trận nước Bỉ

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Bỉ và Trung Cổ

Trung Francia

Phân chia lãnh thổ theo Hiệp ước Verdun 843 Phân chia Prüm 855 Phân chia lãnh thổ theoHiệp ước Meersen 870 Đế quốc Charlemagne và sự phân chia sau hiệp ước Verdun 843 Trung Frank còn có tên Lotharii Regnum (Vương quốc của Lothar) là phần giữa của đế quốc Frank, mà theo sự phân chia vào ngày 10 tháng 8 843 theo hiệp ước Verdun thuộc về lãnh thổ của vua Lothar I, người con trai cả của Louis Mộ Đạo, chết vào năm 840.

Xem Bỉ và Trung Francia

Vùng Flanders

Vùng Flanders (tiếng Hà Lan: Vlaams Gewest) là một trong ba vùng chính thức của Vương quốc Bỉ, cùng với Wallonie và Vùng thủ đô Bruxelles.

Xem Bỉ và Vùng Flanders

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.

Xem Bỉ và Vụ Nổ Lớn

Victor Horta

Victor Horta (Victor, Nam tước Horta sau 1932; 6 tháng 1 năm 1861 – 8 tháng 9 năm 1947) là một kiến trúc sư, nhà thiết kế người Bỉ.

Xem Bỉ và Victor Horta

Vlaams-Brabant

Vlaams-Brabant (tiếng Hà Lan:, tiếng Pháp: Brabant flamand) là một tỉnh ở vùng Flanders, một trong ba vùng của Bỉ.

Xem Bỉ và Vlaams-Brabant

Vlaanderen

Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.

Xem Bỉ và Vlaanderen

Vrije Universiteit Brussel

Đại học Tự do Brussel (Vrije Universiteit Brussel) là một trường đại học Flander đặt tại Brussels, Bỉ.

Xem Bỉ và Vrije Universiteit Brussel

Vương quốc Liên hiệp Hà Lan

Vương quốc Liên hiệp Hà Lan (Verenigd Koninkrijk der Nederlanden, Feriene Keninkryk fan de Nederlannen, Vereenegt Kinnekräich vun den Nidderlanden, Royaume-Uni des Pays-Bas) là một cựu chính thể tồn tại từ 1815 đến 1839.

Xem Bỉ và Vương quốc Liên hiệp Hà Lan

Waffle

Bánh waffle Waffle là một loại bánh dẹt làm từ hai nguyên liệu chính là bột mì và trứng gà, được nướng trên vỉ sắt nóng.

Xem Bỉ và Waffle

Wallonie

Wallonie (tiếng Anh: Wallonia, tiếng Đức: Wallonie(n), tiếng Hà Lan: Wallonië, tiếng Wallon: Waloneye) là khu vực chủ yếu nói tiếng Pháp ở miền nam nước Bỉ.

Xem Bỉ và Wallonie

Walloon Brabant

Walloon Brabant (tiếng Pháp: Brabant-Wallon, tiếng Hà Lan:, Roman Payis) là một tỉnh trong vùng Wallonia, Bỉ.

Xem Bỉ và Walloon Brabant

Wavre

Wavre (tiếng Walloon: Aufe, Tiếng Hà Lan: Waver) là một đô thị ở tỉnh Walloon Brabant.

Xem Bỉ và Wavre

West-Vlaanderen

West-Vlaanderen (tiếng Hà Lan) là tỉnh cực tây vùng Vlaanderen, Bỉ.

Xem Bỉ và West-Vlaanderen

Wikisource

Wikisource là một thư viện trực tuyến gồm những văn bản nguồn có nội dung mở, được Wikimedia Foundation điều hành.

Xem Bỉ và Wikisource

Xì Trum

Xì Trum (tiếng Pháp: Les Schtroumpfs) là tên một chủng tộc tí hon màu xanh hư cấu bởi hoạ sĩ Peyo xuất hiện lần đầu trong truyện Johan et Pirlouit và trở thành tên loạt truyện tranh độc lập bắt đầu phát hành vào năm 1958 và sau đó có hoạt hình, phim ảnh và các sản phẩm thương mại ăn theo.

Xem Bỉ và Xì Trum

.be

.be là tên miền Internet quốc gia (ccTLD) dành cho Bỉ.

Xem Bỉ và .be

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Bỉ và 1999

Xem thêm

Benelux

Quân chủ liên bang

Quốc gia thành viên Cộng đồng Pháp ngữ

Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu

Quốc gia thành viên Liên minh tiếng Hà Lan

Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải

Quốc gia thành viên NATO

Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1830

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Hà Lan

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Pháp

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Đức

Vương quốc

Còn được gọi là Belgique, Belgium, Nước Bỉ, Vương Quốc Bỉ.

, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Hà Lan, Charleroi, Charles Michel, Chủ nghĩa biểu hiện, Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa siêu thực, Chỉ số phát triển con người, Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635-1659), Chiến tranh Tám Mươi Năm, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Christian de Duve, Chương trình đánh giá học sinh quốc tế, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Congo thuộc Bỉ, Corneille Heymans, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Danh sách chính phủ tại Bỉ, Danh sách quân chủ nước Pháp, Danh sách vua Bỉ, De facto, De jure, Dendermonde, Eddy Merckx, Elio Di Rupo, Encyclopædia Britannica, Ernest Solvay, Euro, François Englert, Gallia, Gent, Georges Lemaître, Georges Simenon, Gerardus Mercator, Gia tộc Habsburg, Giai đoạn Di cư, Giáng thủy, Giáo hội Công giáo Rôma, Giải vô địch bóng đá châu Âu 1972, Giải vô địch bóng đá châu Âu 2000, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Habsburg Tây Ban Nha, Hainaut, Hasselt, Hà Lan, Hà Lan Burgundy, Hệ thống luật châu Âu lục địa, Hội đồng Anh, Hội đồng châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội Quốc Liên, Henri Vieuxtemps, Hergé, Herman Van Rompuy, Hiệp hội quần vợt nữ, Hiệp ước Brussels, Hiệp ước Verdun, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Huy chương Fields, Ilya Prigogine, Jacques Brel, Jan van Eyck, Jean Bourgain, Jean-Claude Van Damme, Jean-Marie Pfaff, Jules Bordet, Justine Henin, Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Khủng hoảng dầu mỏ 1973, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khoai tây chiên, Khu vực đồng euro, Kiến trúc Baroque, Kiến trúc Gothic, Kiến trúc Phục Hưng, Kiến trúc Roman, Kim Clijsters, Lance Armstrong, Léopold I của Bỉ, Leo Hendrick Baekeland, Leopold II của Bỉ, Leopold III của Bỉ, Leuven, Liège, Liège (tỉnh), Liên minh châu Âu, Limburg (Bỉ), Lucky Luke, Luxembourg, Luxembourg (tỉnh), Marie Gillain, Maroc, Maurice Maeterlinck, Mayonnaise, Mechelen, Mons, Morris (họa sĩ truyện tranh), Namur, Namur (tỉnh), Napoléon Bonaparte, NATO, Nghị viện châu Âu, Người Celt, Người Frank, Nhà Carolus, Nhà Merowinger, Nhà nước Tự do Congo, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Những cuộc phiêu lưu của Tintin, Oost-Vlaanderen, Peter Paul Rubens, Peyo, Pháp, Phân loại khí hậu Köppen, Phổ (quốc gia), Philippe của Bỉ, Pierre Deligne, Pieter Bruegel il Vecchio, Quân chủ lập hiến, Québec, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Quốc gia có chủ quyền, Quốc kỳ Bỉ, René Magritte, Rogier van der Weyden, Rwanda, Saxophone, Sân bay Bruxelles, Sô-cô-la, Scheldt, SIL International, Stromae, Tây Âu, Tây Francia, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổng sản lượng quốc gia, Tỉnh của La Mã, Thành phố Bruxelles, Thế vận hội Mùa hè 1920, Thổ Nhĩ Kỳ, The Daily Telegraph, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), Tiếng Đức, Tiếng Hà Lan, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Wallon, Tiếng Yiddish, Tour de France, Trận nước Bỉ, Trung Cổ, Trung Francia, Vùng Flanders, Vụ Nổ Lớn, Victor Horta, Vlaams-Brabant, Vlaanderen, Vrije Universiteit Brussel, Vương quốc Liên hiệp Hà Lan, Waffle, Wallonie, Walloon Brabant, Wavre, West-Vlaanderen, Wikisource, Xì Trum, .be, 1999.