Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mục lục Bò

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

59 quan hệ: Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có màng ối, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật Một cung bên, Ấn Độ, , Bò Ai Cập cổ đại, Bò banteng, Bò nhà, Bò rừng, Bò rừng châu Âu, Bò Tây Tạng, Bò tót, Bò trán phẳng, Bò u, Bò xám, Bắc Mỹ, Bộ Guốc chẵn, Bos acutifrons, Carl Linnaeus, Cừu nhà, Cetartiodactyla, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chi (sinh học), Cung Hoàng Đạo, Danh pháp, , Do Thái, Eutheria, Hình tượng con trâu trong văn hóa, Hóa thạch, Họ Trâu bò, Kim Ngưu (chiêm tinh), Kinh Thánh, Lục súc, Lớp Thú, Linh dương Gazelle, Loài, Mammaliaformes, Phân họ Trâu bò, Phương Tây, Thần thoại Hy Lạp, Thế Canh Tân, ..., Thế Miocen, Tiếng Trung Quốc, Trâu, Tuyệt chủng, Vùng văn hóa Đông Á, Văn hóa đại chúng, Văn minh, 1600, 2003. Mở rộng chỉ mục (9 hơn) »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Bò và Động vật · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Bò và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Bò và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Bò và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Bò và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Bò và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Bò và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Bò và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Bò và Ấn Độ · Xem thêm »

Một con bê Bê hay bò con là tên gọi chỉ về một con bò còn non hoặc sắp trưởng thành với đặc điểm là không có sừng.

Mới!!: Bò và Bê · Xem thêm »

Bò Ai Cập cổ đại

Trung Vương quốc, khoảng 2033–1710 TCN, tìm thấy trong nghĩa địa Deir el-Bersheh. Bò Ai Cập cổ đại (danh pháp hai phần không được ITIS chấp nhận: Bos aegyptiacus) là dạng thuần hóa của bò với nguồn gốc không rõ ràng.

Mới!!: Bò và Bò Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Bò banteng

Bò thuần hóa trên đảo Bali Bò banteng hay bò rừng (danh pháp hai phần: Bos javanicus) là một loài bò tìm thấy ở Myanma, Thái Lan, Cam pu chia, Lào, Việt Nam, Borneo, Java và Bali.

Mới!!: Bò và Bò banteng · Xem thêm »

Bò nhà

Bò nhà hay bò nuôi là loại động vật móng guốc được thuần hóa phổ biến nhất.

Mới!!: Bò và Bò nhà · Xem thêm »

Bò rừng

Bò rừng trong tiếng Việt là thuật ngữ chỉ về những con bò hoang dã, chưa được thuần hóa và sống trong môi trường tự nhiên, hay nôm na là những con bò sống trong rừng.

Mới!!: Bò và Bò rừng · Xem thêm »

Bò rừng châu Âu

Bò rừng châu Âu (danh pháp: Bos primigenius) hay còn gọi là bò Tur.

Mới!!: Bò và Bò rừng châu Âu · Xem thêm »

Bò Tây Tạng

Bò Tây Tạng (danh pháp khoa học: Bos grunniens) là một loài bò lông dài được tìm thấy trong suốt khu vực Himalaya ở miền nam Trung Á, bao gồm cao nguyên Thanh-Tạng và xa về phía bắc tới tận Mông Cổ.

Mới!!: Bò và Bò Tây Tạng · Xem thêm »

Bò tót

Bò tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phương con min, trước đây được gọi là Bibos gauris) hoặc minh, còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lông màu sẫm và kích thước lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đông Nam Á. Chúng có thể sinh sống ở dạng hoang dã hay đã được con người thuần hóa.

Mới!!: Bò và Bò tót · Xem thêm »

Bò trán phẳng

Bò trán phẳng (danh pháp hai phần: Bos planifrons) là một loài bò đã tuyệt chủng, được tìm thấy tại Siwaliks của Ấn Độ và Pakistan.

Mới!!: Bò và Bò trán phẳng · Xem thêm »

Bò u

Bò u hay Bò Zebu hay bò Zêbu (danh pháp hai phần: Bos primigenius indicus hoặc Bos indicus) là tên gọi chung một nhóm các giống bò u nhiệt đới (Bos indicus), có nguồn gốc ở khu vực Nam Á vùng tiểu lục địa Ấn Độ như các nước Ấn Độ, Pakistan, một số nước Châu Phi.

Mới!!: Bò và Bò u · Xem thêm »

Bò xám

Bò xám (Bos sauveli) còn gọi là bò Kouprey là động vật hoang dã thuộc họ Bovidae cư ngụ chủ yếu trong các vùng rừng núi thuộc miền bắc Campuchia, nam Lào, đông Thái Lan và tây Việt Nam.

Mới!!: Bò và Bò xám · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Bò và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bộ Guốc chẵn

Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).

Mới!!: Bò và Bộ Guốc chẵn · Xem thêm »

Bos acutifrons

Bos acutifrons là danh pháp hai phần của đại diện cổ đại nhất của chi Bos.

Mới!!: Bò và Bos acutifrons · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Bò và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Mới!!: Bò và Cừu nhà · Xem thêm »

Cetartiodactyla

Cá voi lưng gù nhảy lên mặt nước. Một bầy hà mã tại thung lũng Luangwa, Zambia. Cetartiodactyla là tên gọi khoa học của một nhánh, trong đó hiện nay người ta đặt cả các loài cá voi (bao gồm cả cá heo) và động vật guốc chẵn.

Mới!!: Bò và Cetartiodactyla · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Bò và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Bò và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Bò và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Bò và Châu Phi · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Bò và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Cung Hoàng Đạo

mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.

Mới!!: Bò và Cung Hoàng Đạo · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Bò và Danh pháp · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Bò và Dê · Xem thêm »

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Mới!!: Bò và Do Thái · Xem thêm »

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Mới!!: Bò và Eutheria · Xem thêm »

Hình tượng con trâu trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con trâu phổ biến trong văn hóa phương Đông và gắn bó với cuộc sống người dân ở vùng Đông Nam Á và Nam Á, đặc biệt là trong văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Bò và Hình tượng con trâu trong văn hóa · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Bò và Hóa thạch · Xem thêm »

Họ Trâu bò

Họ Trâu bò hay họ Bò (danh pháp khoa học: Bovidae) là họ chứa gần 140 loài động vật guốc chẵn.

Mới!!: Bò và Họ Trâu bò · Xem thêm »

Kim Ngưu (chiêm tinh)

Kim Ngưu là cung chiêm tinh thứ hai trong Hoàng Đạo, mà kéo dài Hoàng Đạo giữa độ thứ 30 và 59 của kinh độ thiên thể.

Mới!!: Bò và Kim Ngưu (chiêm tinh) · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Bò và Kinh Thánh · Xem thêm »

Lục súc

Lục súc là một cách diễn đạt tại Trung Quốc, hàm ý chỉ sáu loại gia súc nuôi trong hoặc gần nhà là: ngựa (mã), trâu/bò (ngưu), cừu/dê (dương), chó (cẩu), lợn (trư) và gà (kê).

Mới!!: Bò và Lục súc · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Bò và Lớp Thú · Xem thêm »

Linh dương Gazelle

Linh dương Gazelle, danh pháp khoa học: Gazella, là tên gọi chung cho nhiều loài linh dương thuộc chi chi Gazella, họ Bovidae, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Bò và Linh dương Gazelle · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Bò và Loài · Xem thêm »

Mammaliaformes

Mammaliaformes ("hình dạng thú") là một nhánh chứa động vật có vú và các họ hàng gần đã tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Bò và Mammaliaformes · Xem thêm »

Phân họ Trâu bò

Phân họ Trâu bò hay phân họ Bò (danh pháp khoa học: Bovinae) bao gồm một nhóm đa dạng của khoảng 26-30 loài động vật guốc chẵn có kích thước từ trung bình tới lớn, như trâu, bò, bò rừng bizon, bò Tây Tạng, cùng linh dương 4 sừng và linh dương sừng cong.

Mới!!: Bò và Phân họ Trâu bò · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Bò và Phương Tây · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Bò và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Mới!!: Bò và Thế Canh Tân · Xem thêm »

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Bò và Thế Miocen · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Bò và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Mới!!: Bò và Trâu · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Bò và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Vùng văn hóa Đông Á

Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc/Triều Tiên và Việt Nam và các nước có liên hệ văn hóa với văn hóa Trung Quốc. Vùng văn hóa chữ Hán hay Vùng Văn hóa Đông Á hay Văn hóa quyển Đông Á, chỉ cộng đồng các nước ở khu vực Đông Á đã từng sử dụng chữ Hán và ngôn ngữ hiện nay vay mượn rất nhiều từ ngữ từ tiếng Hán.

Mới!!: Bò và Vùng văn hóa Đông Á · Xem thêm »

Văn hóa đại chúng

Văn hóa đại chúng hay văn hóa phổ thông là tổng thể các ý tưởng, quan điểm, thái độ, hành vi lan truyền (meme), hình ảnh và các hiện tượng khác, những gì được cho rằng có sự đồng tình một cách phổ biến nhưng không tuân theo một thủ tục quy định của một nền tư tưởng văn hóa nhất định, đặc biệt trong văn hóa phương Tây thời kỳ đầu đến giữa thế kỷ 20 và lan rộng ra toàn cầu vào cuối thế kỷ 20 đến thế kỷ 21.

Mới!!: Bò và Văn hóa đại chúng · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Bò và Văn minh · Xem thêm »

1600

Năm 1600 (số La Mã: MDC) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy và nhuận một năm thế kỷ của lịch Gregory (nó đã là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba bằng cách sử dụng lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Bò và 1600 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Bò và 2003 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bos, Bò (động vật), Chi Bò, Con bò.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »