Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bán kính nguyên tử

Mục lục Bán kính nguyên tử

Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.

Mục lục

  1. 118 quan hệ: Actini, Americi, Antimon, Argon, Asen, Astatin, Ôxy, Ångström, Bari, Bán kính van der Waals, Berili, Berkeli, Bismut, Bo, Bohri, Brom, Cacbon, Cadimi, Californi, Canxi, Chu kỳ (bảng tuần hoàn), Clo, Coban, Copernixi, Crom, Curi, Darmstadti, Dubni, Dysprosi, Einsteini, Electron, Erbi, Europi, Femtômét, Fermi, Flerovi, Flo, Franxi, Gadolini, Gali, Gecmani, Hafni, Halogen, Hassi, Họ Actini, Họ lantan, Heli, Hiđro, Holmi, Iốt, ... Mở rộng chỉ mục (68 hơn) »

Actini

Actini (ác-ti-ni) là một nguyên tố hóa học phóng xạ, có số nguyên tử là 89 và ký hiệu là Ac, được phát hiện năm 1899.

Xem Bán kính nguyên tử và Actini

Americi

Americi là một nguyên tố tổng hợp có ký hiệu Am và số nguyên tử 95.

Xem Bán kính nguyên tử và Americi

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bán kính nguyên tử và Antimon

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Xem Bán kính nguyên tử và Argon

Asen

Asen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp arsenic),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bán kính nguyên tử và Asen

Astatin

Astatin là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, có ký hiệu At và số nguyên tử là 85.

Xem Bán kính nguyên tử và Astatin

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bán kính nguyên tử và Ôxy

Ångström

Ångström (viết tắt là Å, đọc là "ăng-sơ-trôm") là một đơn vị đo độ dài.

Xem Bán kính nguyên tử và Ångström

Bari

Bari (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp baryum /baʁjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bán kính nguyên tử và Bari

Bán kính van der Waals

Bán kính van der Waals của một nguyên tử là bán kính của một hình cầu cứng, tưởng tượng được dùng để mô hình hóa cho nguyên tử đó.

Xem Bán kính nguyên tử và Bán kính van der Waals

Berili

Berili hoặc beri (theo sách giáo khoa hóa học phổ thông) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Be và số nguyên tử bằng 4, nguyên tử khối bằng 9.

Xem Bán kính nguyên tử và Berili

Berkeli

Berkeli là một nguyên tố hóa học tổng hợp có ký hiệu Bk và số nguyên tử 97, và là nguyên tố kim loại phóng xạ trong nhóm actini.

Xem Bán kính nguyên tử và Berkeli

Bismut

Bitmut là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Bi và số nguyên tử 83.

Xem Bán kính nguyên tử và Bismut

Bo

Bo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bore /bɔʁ/) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu B và số hiệu nguyên tử bằng 5, nguyên tử khối bằng 11.

Xem Bán kính nguyên tử và Bo

Bohri

Bohri (phát âm như "bô-ri") là nguyên tố hóa học với ký hiệu Bh và số nguyên tử 107, và là nguyên tố nặng nhất trong nhóm 7 (VIIB).

Xem Bán kính nguyên tử và Bohri

Brom

Brom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp brome /bʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bán kính nguyên tử và Brom

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bán kính nguyên tử và Cacbon

Cadimi

Cadimi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48.

Xem Bán kính nguyên tử và Cadimi

Californi

Californi là một nguyên tố hóa học kim loại tổng hợp có tính phóng xạ, thuộc nhóm actini, có ký hiệu Cf và số nguyên tử là 98.

Xem Bán kính nguyên tử và Californi

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bán kính nguyên tử và Canxi

Chu kỳ (bảng tuần hoàn)

Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo các nhóm và chu kỳ tuần hoàn, trong đấy chu kỳ là các hàng ngang và gồm các nguyên tố có cùng số lớp trong lớp vỏ electron.

Xem Bán kính nguyên tử và Chu kỳ (bảng tuần hoàn)

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Xem Bán kính nguyên tử và Clo

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bán kính nguyên tử và Coban

Copernixi

Copernixi (phát âm như "co-pơ-ni-xi"; tên quốc tế: copernicium) là một nguyên tố hóa học tổng hợp phóng xạ với ký hiệu Cn và số nguyên tử 112.

Xem Bán kính nguyên tử và Copernixi

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bán kính nguyên tử và Crom

Curi

Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.

Xem Bán kính nguyên tử và Curi

Darmstadti

Darmstadti (phát âm như "đam-xtat-ti"), trước đây được gọi là ununnili, là nguyên tố hoá học tổng hợp với ký hiệu Ds (trước đây Uun) và số nguyên tử 110.

Xem Bán kính nguyên tử và Darmstadti

Dubni

Dubni (phát âm như "đúp-ni"; tên quốc tế: dubnium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Db và số nguyên tử 105.

Xem Bán kính nguyên tử và Dubni

Dysprosi

Dysprosi (tên La tinh: Dysprosium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Dy và số nguyên tử 66.

Xem Bán kính nguyên tử và Dysprosi

Einsteini

Einsteini là một nguyên tố kim loại tổng hợp, có ký hiệu Es và số nguyên tử 99 thuộc nhóm actini.

Xem Bán kính nguyên tử và Einsteini

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Xem Bán kính nguyên tử và Electron

Erbi

Erbi là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm Lantan, được ký hiệu Er và có số nguyên tử là 68.

Xem Bán kính nguyên tử và Erbi

Europi

Europi (tên La tinh: Europium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Eu và số nguyên tử bằng 63.

Xem Bán kính nguyên tử và Europi

Femtômét

Trong hệ đo lường quốc tế, femtômét là đơn vị đo được suy ra từ đơn vị cơ bản mét theo định nghĩa dưới đây.

Xem Bán kính nguyên tử và Femtômét

Fermi

Fermi hay fecmi là một nguyên tố kim loại tổng hợp thuộc nhóm actini có tính phóng xạ cao, có ký hiệu Fm và số nguyên tử là 100.

Xem Bán kính nguyên tử và Fermi

Flerovi

Flerovi (phát âm như "fle-rô-vi"; tên quốc tế: flerovium), trước đây tạm gọi ununquadi (phát âm như "un-un-khoa-đi"; tên quốc tế: ununquadium), nguyên tố hóa học có tính phóng xạ với ký hiệu Fl (trước đây Uuq) và số nguyên tử 114.

Xem Bán kính nguyên tử và Flerovi

Flo

Flo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp fluor /flyɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu F và số nguyên tử bằng 9, nguyên tử khối bằng 19.

Xem Bán kính nguyên tử và Flo

Franxi

Franxi, trước đây còn gọi là eka-xêzi hay actini K,Trên thực tế, đồng vị ổn định nhiều nhất, Fr223 được tạo ra từ phân rã alpha của đồng vị ổn định nhất của Actini.

Xem Bán kính nguyên tử và Franxi

Gadolini

Gadolini (tên La tinh: Gadolinium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Gd và số nguyên tử bằng 64.

Xem Bán kính nguyên tử và Gadolini

Gali

Gali (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gallium /ɡaljɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bán kính nguyên tử và Gali

Gecmani

Gecmani là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Ge và số nguyên tử 32.

Xem Bán kính nguyên tử và Gecmani

Hafni

Hafni (tiếng La tinh: Hafnium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Hf và số nguyên tử 72.

Xem Bán kính nguyên tử và Hafni

Halogen

Nhóm Halogen, Các nguyên tố Halogen (tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (tức nhóm nguyên tố thứ 17 theo danh pháp IUPAC hiện đại) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Bán kính nguyên tử và Halogen

Hassi

Hassi là nguyên tố tổng hợp với ký hiệu Hs và số nguyên tử 108, và là nguyên tố nặng nhất của nhóm 8 (VIII).

Xem Bán kính nguyên tử và Hassi

Họ Actini

Họ Actini (hay Nhóm Actini) là tên nhóm 14 nguyên tố hóa học Th, Pa, U, Np, Pu, Am, Cm, Bk, Cf, Es, Fm, Md, No và Lr.

Xem Bán kính nguyên tử và Họ Actini

Họ lantan

Họ lantan (đôi khi còn gọi Nhóm lantan) là một họ gồm 15 nguyên tố La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, và Lu.

Xem Bán kính nguyên tử và Họ lantan

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Xem Bán kính nguyên tử và Heli

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bán kính nguyên tử và Hiđro

Holmi

Holmium hay còn gọi là honmi là 1 nguyên tố hoá học có ký hiệu Ho và số nguyên tử 67 trong bảng tuần hoàn.

Xem Bán kính nguyên tử và Holmi

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Xem Bán kính nguyên tử và Iốt

Iridi

Iridi là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 77 và ký hiệu là Ir.

Xem Bán kính nguyên tử và Iridi

Iron, Aisne

Iron là một xã ở tỉnh Aisne, vùng Hauts-de-France thuộc miền bắc nước Pháp.

Xem Bán kính nguyên tử và Iron, Aisne

John Wiley & Sons

John Wiley & Sons, Inc., hay còn gọi Wiley, là một công ty xuất bản toàn cầu đặc biệt trong lĩnh vực sách hàn lâm và phân phối các sản phẩm đến người tiêu dùng là những chuyên gia, sinh viên và giảng viên trong giáo dục đại học, và các nhà nghiên cứu và thực hành trong khoa học, kỹ thuật, công nghệ, y học, và các lĩnh vực hàn lâm khác.

Xem Bán kính nguyên tử và John Wiley & Sons

Journal of Chemical Physics

Journal of Chemical Physics (Tạp chí Vật lý Hoá học) là một tạp chí khoa học do Viện Vật lý Hoa Kỳ (American Institute of Physics) xuất bản, đăng tải các tài liệu nghiên cứu về vật lý hóa học from the Journal of Chemical Physics website.

Xem Bán kính nguyên tử và Journal of Chemical Physics

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Bán kính nguyên tử và Kali

Khí hiếm

Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.

Xem Bán kính nguyên tử và Khí hiếm

Kim loại kiềm

Các kim loại kiềm là một dãy các nguyên tố trong nhóm 1 của bảng tuần hoàn các nguyên tố, ngoại trừ hiđrô.

Xem Bán kính nguyên tử và Kim loại kiềm

Kim loại kiềm thổ

Kim loại kiềm thổ Các kim loại kiềm thổ là một dãy các nguyên tố trong nhóm nguyên tố 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Xem Bán kính nguyên tử và Kim loại kiềm thổ

Krypton

Krypton là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Kr và số nguyên tử bằng 36.

Xem Bán kính nguyên tử và Krypton

Lantan

Lantan (tiếng Latinh: Lanthanum) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu La và số nguyên tử 57.

Xem Bán kính nguyên tử và Lantan

Lawrenci

Lawrenci là một nguyên tố tổng hợp có tính phóng xạ được ký hiệu là Lr và số nguyên tử là 103.

Xem Bán kính nguyên tử và Lawrenci

Lead

Lead có thể chỉ đến.

Xem Bán kính nguyên tử và Lead

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Xem Bán kính nguyên tử và Liti

Livermori

Livermori (phát âm như "li-vơ-mo-ri"; tên quốc tế: livermorium), trước đây tạm gọi ununhexi (phát âm như "un-un-héc-xi"; tên quốc tế: ununhexium), là nguyên tố tổng hợp siêu năng với ký hiệu Lv (trước đây Uuh) và số nguyên tử 116.

Xem Bán kính nguyên tử và Livermori

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Xem Bán kính nguyên tử và Lưu huỳnh

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Xem Bán kính nguyên tử và Magie

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Xem Bán kính nguyên tử và Mangan

Meitneri

Meitneri (phát âm như "may-nơ-ri"; tên quốc tế: meitnerium) là nguyên tố hóa học tổng hợp có ký hiệu Mt và số nguyên tử 109.

Xem Bán kính nguyên tử và Meitneri

Mendelevi

Mendelevi là một nguyên tố kim loại tổng hợp có ký hiệu Md (trước đây là Mv) và số hiệu nguyên tử là 101.

Xem Bán kính nguyên tử và Mendelevi

Moscovi

Moscovi là tên gọi của nguyên tố tổng hợp siêu nặng trong bảng tuần hoàn, với ký hiệu Mc và số nguyên tử 115, trước đây tạm gọi ununpenti với ký hiệu Uup. Nó nằm ở vị trí nguyên tố nặng nhất của nhóm 15 (VA), mặc dù đồng vị bền đầy đủ chưa được biết đến thời điểm này để cho phép tiến hành các thí nghiệm hóa nhằm xác định vị trí của nó.

Xem Bán kính nguyên tử và Moscovi

Nanômét

Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).

Xem Bán kính nguyên tử và Nanômét

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Bán kính nguyên tử và Natri

Neodymi

Neodymi (tên Latinh: Neodymium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Nd và số nguyên tử bằng 60.

Xem Bán kính nguyên tử và Neodymi

Neon

Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.

Xem Bán kính nguyên tử và Neon

Neptuni

Neptuni (tên Latinh: Neptunium) là một nguyên tố hóa học ký hiệu Np, có số nguyên tử 93 trong bảng tuần hoàn, được đặt tên theo tên của Sao Hải Vương (Neptune).

Xem Bán kính nguyên tử và Neptuni

Nhóm (bảng tuần hoàn)

Nhóm tuần hoàn là khái niệm dùng để chỉ nhóm các nguyên tố được xếp thành 1 hàng dọc trong bảng tuần hoàn.

Xem Bán kính nguyên tử và Nhóm (bảng tuần hoàn)

Nhóm nguyên tố 16

Nhóm nguyên tố 16 là nhóm gồm các nguyên tố phi kim: oxy (O), lưu huỳnh (S) và selen (Se); á kim: telua (Te) và poloni (Po); kim loại: livermori (Lv).

Xem Bán kính nguyên tử và Nhóm nguyên tố 16

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Xem Bán kính nguyên tử và Nhôm

Nihoni

Nihoni là tên gọi của nguyên tố hóa học với ký hiệu là Nh và số hiệu nguyên tử 113.

Xem Bán kính nguyên tử và Nihoni

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Xem Bán kính nguyên tử và Niken

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Bán kính nguyên tử và Nitơ

Nobeli

Nobeli là nguyên tố tổng hợp thuộc nhóm actini có ký hiệu No và số nguyên tử là 102.

Xem Bán kính nguyên tử và Nobeli

Oganesson

Oganesson (phát âm "o-ga-nét-sơn"; tên quốc tế: Oganesson) là một nguyên tố tổng hợp siêu nặng trong bảng tuần hoàn có ký hiệu hóa học là Og và có số nguyên tử là 118.

Xem Bán kính nguyên tử và Oganesson

Osmi

Osmi là kim loại thuộc phân nhóm phụ nhóm 8; chu kì 6 trong bảng tuần hoàn; thuộc họ platin; ký hiệu Os; mang số hiệu nguyên tử 76; nguyên tử khối 190,2; do 2 nhà hóa học người Anh Smithson Tennant và William Hyde Wollaston tìm ra năm 1804.

Xem Bán kính nguyên tử và Osmi

Paladi

Paladi (tiếng La tinh: Palladium) là một kim loại hiếm màu trắng bạc và bóng, được William Hyde Wollaston phát hiện năm 1803, ông cũng là người đặt tên cho nó là palladium theo tên gọi của Pallas, một tiểu hành tinh được đặt tên theo tên gọi tượng trưng của nữ thần Athena, có được sau khi vị nữ thần này giết chết thần khổng lồ Pallas.

Xem Bán kính nguyên tử và Paladi

Phân phối xác suất

Trong Toán học và Thống kê, một phân phối xác suất hay thường gọi hơn là một hàm phân phối xác suất là quy luật cho biết cách gán mỗi xác suất cho mỗi khoảng giá trị của tập số thực, sao cho các tiên đề xác suất được thỏa mãn.

Xem Bán kính nguyên tử và Phân phối xác suất

Picômét

Nguyên tử hêli,có bán kính 31 picômét Picômét (ký hiệu pm) là một đơn vị đo chiều dài trong hệ mét, tương đương với một phần ngàn tỷ của mét, một đơn vị đo chiều dài cơ bản trong Hệ đo lường quốc tế (SI).

Xem Bán kính nguyên tử và Picômét

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Bán kính nguyên tử và Platin

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Xem Bán kính nguyên tử và Plutoni

Poloni

Poloni (tên La tinh: Polonium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Po và số nguyên tử 84; đây là một nguyên tố kim loại phóng xạ cao.

Xem Bán kính nguyên tử và Poloni

Praseodymi

Praseodymi (tên Latinh: Praseodymium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Pr và số nguyên tử là 59.

Xem Bán kính nguyên tử và Praseodymi

Promethi

Promethi hay prometi (tên La tinh: Promethium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Pm và số nguyên tử bằng 61.

Xem Bán kính nguyên tử và Promethi

Protactini

Protactini là một nguyên tố hóa học ký hiệu Pa và số nguyên tử 91.

Xem Bán kính nguyên tử và Protactini

Radi

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ký hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Bán kính nguyên tử và Radi

Radon

Radon là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm khí trơ trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rn và có số nguyên tử là 86.

Xem Bán kính nguyên tử và Radon

Rheni

Rheni (tên La tinh: Rhenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Re và số nguyên tử 75.

Xem Bán kính nguyên tử và Rheni

Rhodi

Rhodi (tiếng La tinh: Rhodium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Rh và số nguyên tử 45.

Xem Bán kính nguyên tử và Rhodi

Roentgeni

Roentgeni (phát âm như "rơn-ghen-ni"; tên quốc tế: roentgenium) là nguyên tố hóa học tổng hợp có tính phóng xạ với ký hiệu Rg và số nguyên tử 111.

Xem Bán kính nguyên tử và Roentgeni

Rubiđi

Rubidi (hay rubiđi) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rb và số nguyên tử bằng 37.

Xem Bán kính nguyên tử và Rubiđi

Rutheni

Rutheni (tiếng Latinh: Ruthenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Ru và số nguyên tử 44.

Xem Bán kính nguyên tử và Rutheni

Samari

Samari (tên La tinh: Samarium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Sm và số nguyên tử bằng 62.

Xem Bán kính nguyên tử và Samari

Seaborgi

Seaborgi (phát âm như "xi-bo-ghi") là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Sg và số nguyên tử 106.

Xem Bán kính nguyên tử và Seaborgi

Silicon

Silicon là các polyme bao gồm bất kỳ hợp chất tổng hợp, trơ được tạo thành từ các đơn vị lặp lại của siloxan, gồm một nhóm chức của hai nguyên tử silic và một nguyên tử oxy thường xuyên kết hợp với cacbon và/hoặc hydro.

Xem Bán kính nguyên tử và Silicon

Stronti

Stronti (tiếng Anh: Strontium) là một nguyên tố kim loại kiềm thổ có ký hiệu là Sr và số nguyên tử 38.

Xem Bán kính nguyên tử và Stronti

Tali

Tali là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Tl và số nguyên tử bằng 81. Nó có màu xám của kim loại yếu, trông giống thiếc nhưng thay đổi màu khi tiếp xúc với không khí.

Xem Bán kính nguyên tử và Tali

Tennessine

Tennessine là tên gọi nguyên tố hóa học với ký hiệu Ts và số nguyên tử 117.

Xem Bán kính nguyên tử và Tennessine

Terbi

Terbi (tên La tinh: terbium), còn gọi là tecbi, là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Tb và số nguyên tử 65.

Xem Bán kính nguyên tử và Terbi

Thori

Thori là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Th và số hiệu nguyên tử 90 trong bảng tuần hoàn.

Xem Bán kính nguyên tử và Thori

Tin

Tin có nhiều nghĩa có thể hiểu là.

Xem Bán kính nguyên tử và Tin

Titan

Titan hay titani là một nguyên tố hóa học, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 22.

Xem Bán kính nguyên tử và Titan

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Bán kính nguyên tử và Urani

Vanadi

Vanadi (tên La tinh: Vanadium) là một nguyên tố hóa học đặc biệt trong bảng tuần hoàn có ký hiệu V và số hiệu nguyên tử 23.

Xem Bán kính nguyên tử và Vanadi

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Xem Bán kính nguyên tử và Wolfram

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Xem Bán kính nguyên tử và Xêsi

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Xem Bán kính nguyên tử và Xenon

Xeri

Xeri (tiếng Latinh: Cerium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Ce và số nguyên tử 58.

Xem Bán kính nguyên tử và Xeri

Ytterbi

Ytterbi là một nguyên tố đất hiếm thuộc nhóm Lantan có ký hiệu Yb và số nguyên tử 70.

Xem Bán kính nguyên tử và Ytterbi

Zirconi

Zirconi là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Zr và số nguyên tử 40.

Xem Bán kính nguyên tử và Zirconi

Còn được gọi là Bán kính cộng hoá trị.

, Iridi, Iron, Aisne, John Wiley & Sons, Journal of Chemical Physics, Kali, Khí hiếm, Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Krypton, Lantan, Lawrenci, Lead, Liti, Livermori, Lưu huỳnh, Magie, Mangan, Meitneri, Mendelevi, Moscovi, Nanômét, Natri, Neodymi, Neon, Neptuni, Nhóm (bảng tuần hoàn), Nhóm nguyên tố 16, Nhôm, Nihoni, Niken, Nitơ, Nobeli, Oganesson, Osmi, Paladi, Phân phối xác suất, Picômét, Platin, Plutoni, Poloni, Praseodymi, Promethi, Protactini, Radi, Radon, Rheni, Rhodi, Roentgeni, Rubiđi, Rutheni, Samari, Seaborgi, Silicon, Stronti, Tali, Tennessine, Terbi, Thori, Tin, Titan, Urani, Vanadi, Wolfram, Xêsi, Xenon, Xeri, Ytterbi, Zirconi.