Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Biển và Nam Đại Dương

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Biển và Nam Đại Dương

Biển vs. Nam Đại Dương

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết. Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

Những điểm tương đồng giữa Biển và Nam Đại Dương

Biển và Nam Đại Dương có 26 điểm chung (trong Unionpedia): Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Bộ Cá voi, Băng trôi, Biển Amundsen, Biển Bellingshausen, Biển Davis, Biển Mawson, Biển Nhật Bản, Biển Ross, Biển Scotia, Biển Tasman, Biển Weddell, Dầu mỏ, Eo biển Bass, Hệ sinh thái, Khí thiên nhiên, Nhiệt đới, Nước trồi, San hô, Tảo, Thái Bình Dương, Thực vật phù du, Trái Đất, Vịnh Đại Úc.

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Biển và Đại Tây Dương · Nam Đại Dương và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Biển và Ấn Độ Dương · Nam Đại Dương và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Biển và Bắc Băng Dương · Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự. Cetus là từ trong tiếng La tinh và được sử dụng trong các tên gọi sinh học để mang nghĩa "cá voi"; ý nghĩa nguyên thủy của nó là "động vật lớn ở biển" là tổng quát hơn. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ketos ("quái vật biển"). Cá voi học là một nhánh của khoa học hải dương gắn liền với nghiên cứu các loài cá voi. Các loài thú dạng cá voi là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước. Cơ thể của chúng có dạng tựa hình thoi (hình con suốt). Các chi trước bị biến đổi thành chân chèo. Các chi sau nhỏ là cơ quan vết tích; chúng không gắn vào xương sống và bị ẩn trong cơ thể. Đuôi có các thùy đuôi nằm ngang (ở cá thật sự thì các thùy đuôi nằm dọc). Các loài cá voi gần như không có lông, và chúng được cách nhiệt bởi một lớp mỡ cá voi dày. Khi xét tổng thể như một nhóm động vật thì các loài cá voi đáng chú ý ở chỗ chúng có trí thông minh cao. Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).

Biển và Bộ Cá voi · Bộ Cá voi và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Băng trôi

Tảng băng trôi Một hình ảnh chỉnh sửa cho thấy toàn bộ hình ảnh một tảng băng trôi Băng trôi là khối băng trôi tự do trên đại dương hay biển.

Biển và Băng trôi · Băng trôi và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Biển Amundsen

Khu vực biển Amundsen ở Nam Cực Thềm băng Nam Cực, biển Amundsen Biển Amundsen là phần cánh tay của Nam Đại Dương ngoài thềm Marie Byrd ở hướng Tây Nam Cực.

Biển và Biển Amundsen · Biển Amundsen và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Biển Bellingshausen

Bản đồ biển. Khu vực bán đảo Nam Cực trong vùng Nam Cực. Biển Bellingshausen là khu vực dọc theo bán đảo Nam Cực, phía tây của đảo Alexander, phía đông của Mũi Cá Bay trên đảo Thurston, phía Nam của đảo Peter I (phía Nam Vostokkysten).

Biển và Biển Bellingshausen · Biển Bellingshausen và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Biển Davis

Biển Davis là một khu vực biển dọc theo bờ biển Đông Nam Cực nằm giữa thềm băng West ở phía tây và thềm băng Shackleton ở phía đông, hay nằm giữa 82° và 96°E.

Biển và Biển Davis · Biển Davis và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Biển Mawson

Biển Mawson là khu vực biển dọc theo dải bờ biển Queen Mary ở phía đông của Nam Cực giữa thềm băng Shackleton ở phía tây và vịnh Vecennes ở phía đông.

Biển và Biển Mawson · Biển Mawson và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Biển và Biển Nhật Bản · Biển Nhật Bản và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Biển Ross

Bản đồ Nam Cực Biển Ross là một vịnh sâu của Nam Băng Dương vào Nam Cực, giữa đảo Victoria và đảo Marie Byrd.

Biển và Biển Ross · Biển Ross và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Biển Scotia

Khu vực biển ở Bán Cầu Nam James Caird'' ở bờ biển đảo Voi, 24/04/1916 Biển Scotia có một phần ở Đại Tây Dương và phần lớn ở Nam Đại Dương.

Biển và Biển Scotia · Biển Scotia và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Biển Tasman

Bản đồ biển Tasman Hình biển Tasman chụp từ vệ tinh Biển Tasman là vùng biển rộng giữa Úc và New Zealand, khoảng 2.000 km (1.250 dặm).

Biển và Biển Tasman · Biển Tasman và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Biển Weddell

Biển Weddell là một phần của Nam Dương và chứa Gyre Weddell.

Biển và Biển Weddell · Biển Weddell và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Biển và Dầu mỏ · Dầu mỏ và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Eo biển Bass

Vị trí eo biển Bass được tô màu lam nhạt Eo biển Bass là một eo biển chia cách Tasmania với phía nam của Úc thuộc địa phận bang Victoria.

Biển và Eo biển Bass · Eo biển Bass và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Biển và Hệ sinh thái · Hệ sinh thái và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Biển và Khí thiên nhiên · Khí thiên nhiên và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Biển và Nhiệt đới · Nam Đại Dương và Nhiệt đới · Xem thêm »

Nước trồi

Nước trồi là một hiện tượng hải dương nói về dòng nước lạnh, nhiều dinh dưỡng và đặc quánh di chuyển từ phía sâu lên vùng nước nông, thay thế cho dòng nước nóng hơn.

Biển và Nước trồi · Nam Đại Dương và Nước trồi · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Biển và San hô · Nam Đại Dương và San hô · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Biển và Tảo · Nam Đại Dương và Tảo · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Biển và Thái Bình Dương · Nam Đại Dương và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thực vật phù du

Tảo cát là một trong những loại thực vật phiêu sinh phổ biến. Thực vật phù du là những sinh vật phù du sống tự dưỡng, dị dưỡng và hỗn hợp, chúng sống thành một tập hợp.

Biển và Thực vật phù du · Nam Đại Dương và Thực vật phù du · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Biển và Trái Đất · Nam Đại Dương và Trái Đất · Xem thêm »

Vịnh Đại Úc

Giới hạn của '''Great Australian Bight''' (đường màu đỏ xác định bởi International Hydrographic Organization, đường màu xanh xác định bởi Australian Hydrographic Service). The Great Australian Bight south of the Nullarbor. Credit Jacques Descloitres, Visible Earth, NASA. Great Australian Bight là một vịnh lớn nằm ở phía tây nam lục địa Úc.

Biển và Vịnh Đại Úc · Nam Đại Dương và Vịnh Đại Úc · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Biển và Nam Đại Dương

Biển có 289 mối quan hệ, trong khi Nam Đại Dương có 128. Khi họ có chung 26, chỉ số Jaccard là 6.24% = 26 / (289 + 128).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Biển và Nam Đại Dương. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: