Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bakumatsu và Mạc phủ Tokugawa

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Bakumatsu và Mạc phủ Tokugawa

Bakumatsu vs. Mạc phủ Tokugawa

là những năm cuối cùng dưới thời Edo khi Mạc phủ Tokugawa sắp sụp đổ. Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.

Những điểm tương đồng giữa Bakumatsu và Mạc phủ Tokugawa

Bakumatsu và Mạc phủ Tokugawa có 26 điểm chung (trong Unionpedia): Chiến tranh Boshin, Daimyō, Dejima, Duy tân chí sĩ, Edo, Hà Lan, Ii Naosuke, Kyōto (thành phố), Lạm phát, Matthew C. Perry, Mạc phủ, Nhật Bản, Phó Đề đốc, Phiên Satsuma, Rangaku, Sakoku, Shinsengumi, Thành phố Hồ Chí Minh, Thời kỳ Edo, Thời kỳ Minh Trị, Thiên hoàng Minh Trị, Tokugawa Iemochi, Tokugawa Yoshinobu, Trận Sekigahara, Trận Toba-Fushimi, Tướng quân (Nhật Bản).

Chiến tranh Boshin

Toba-Fushimi, rồi từng bước nắm quyền kiểm soát phần còn lại nước Nhật cho đến cứ điểm cuối cùng ở hòn đảo phía bắc Hokkaidō., chiến tranh Minh Trị Duy tân, là cuộc nội chiến ở Nhật Bản diễn ra từ 1868 đến 1869 giữa quân đội của Mạc phủ Tokugawa đang cầm quyền và những người muốn phục hồi quyền lực triều đình.

Bakumatsu và Chiến tranh Boshin · Chiến tranh Boshin và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Daimyō

Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.

Bakumatsu và Daimyō · Daimyō và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Dejima

Dejima và Vịnh Nagasaki, khoảng năm 1820. Hai tàu của Hà Lan và rất nhiều thuyền của Trung Quốc được miêu tả. Quang cảnh đảo Dejima nhìn từ Vịnh Nagasaki (từ sách ''Nippon'' của Siebold, 1897) Philipp Franz von Siebold (với Taki và người con Ine) đang theo dõi một con tàu Hà Lan đang cập bến Dejima (tranh vẽ bởi Kawahara Keiga, khoảng giữa 1823-29) Phần trung tâm của Dejima được tái tạo lại, tên gọi Latin hoá trong các tài liệu phương Tây cổ là Decima, Desjima, Dezima, Disma, hoặc Disima, là một đảo nhân tạo nhỏ hình cánh quạt, được xây dựng ngoài khơi vịnh Nagasaki năm 1634 bởi các thương nhân địa phương. Hòn đảo này, được hình thành bằng cách đào một con kênh thông qua một bán đảo nhỏ, trong quá khứ từng là nơi duy nhất cho phép hoạt động thương mại và trao đổi trực tiếp giữa Nhật Bản và thế giới bên ngoài trong thời kỳ Edo. Dejima được xây dựng để hạn chế thương nhân nước ngoài như một phần của sakoku, một chính sách biệt lập tự áp đặt. Ban đầu được xây dựng để đặt cho các thương nhân người Bồ Đào Nha, nó được người Hà Lan sử dụng làm thương điếm (địa bàn để tập trung kinh doanh) từ năm 1641 cho tới năm 1853. Chiếm diện tích hoặc, nó sau đó được hợp nhất bởi thành phố thông qua quá trình cải tạo đất. Năm 1922, "Thương điếm Hà Lan Dejima" được chỉ định là một di tích lịch sử quốc gia của Nhật Bản.

Bakumatsu và Dejima · Dejima và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Duy tân chí sĩ

Shishi (志士 hay Chí sĩ; đôi khi còn được gọi là 維新志士 Ishin-shishi hay Duy tân chí sĩ) là cụm từ được dùng để nói về các nhà hoạt động chính trị vào cuối thời Edo.

Bakumatsu và Duy tân chí sĩ · Duy tân chí sĩ và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Edo

(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.

Bakumatsu và Edo · Edo và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Bakumatsu và Hà Lan · Hà Lan và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Ii Naosuke

là một daimyō của Hikone (1850-1860) và cũng là Tairō của Mạc phủ Tokugawa, vị trí ông giữ từ ngày 23 tháng 4 năm 1858 cho đến khi ông qua đời vào ngày 24 tháng 3 năm 1860.

Bakumatsu và Ii Naosuke · Ii Naosuke và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Bakumatsu và Kyōto (thành phố) · Kyōto (thành phố) và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Bakumatsu và Lạm phát · Lạm phát và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Matthew C. Perry

Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ.

Bakumatsu và Matthew C. Perry · Matthew C. Perry và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Bakumatsu và Mạc phủ · Mạc phủ và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Bakumatsu và Nhật Bản · Mạc phủ Tokugawa và Nhật Bản · Xem thêm »

Phó Đề đốc

Phó Đề đốc là danh xưng tiếng Việt tương đương dùng để chỉ một quân hàm được dùng trong hải quân của một số quốc gia dành cho sĩ quan hải quân có vị trí cao hơn một hạm trưởng, nhưng thấp hơn cấp bậc Đề đốc.

Bakumatsu và Phó Đề đốc · Mạc phủ Tokugawa và Phó Đề đốc · Xem thêm »

Phiên Satsuma

Các samurai của gia tộc Satsuma, chiến đấu trong hàng ngũ quân satsuma trong suốt chiến tranh Boshin. là một trong những phiên mạnh nhất thời kỳ Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản, và đóng một vai trò quan trọng trong cuộc Minh Trị Duy Tân và trong chính phủ của thời Minh Trị sau đó.

Bakumatsu và Phiên Satsuma · Mạc phủ Tokugawa và Phiên Satsuma · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Bakumatsu và Rangaku · Mạc phủ Tokugawa và Rangaku · Xem thêm »

Sakoku

Tỏa Quốc (tiếng Nhật: 鎖国, Sakoku; Hán-Việt: Tỏa quốc, nghĩa là "khóa đất nước lại") là chính sách đối ngoại của Nhật Bản theo đó không người nước ngoài nào được vào Nhật Bản hay người Nhật được rời xứ sở; kẻ vi phạm phải chịu án tử hình.

Bakumatsu và Sakoku · Mạc phủ Tokugawa và Sakoku · Xem thêm »

Shinsengumi

Hình nhân mặc kiểu đồng phục của Shinsengumi (còn được gọi là Tân Đảng) là lực lượng cảnh sát được thành lập để trấn áp các thế lực chống đối Mạc Phủ Tokugawa, và giữ nhiệm vụ trị an cho kinh đô Kyoto vào cuối thời kỳ Edo; đây còn là tổ chức quân sự đã chiến đấu trong chiến tranh Mậu Thìn với tư cách là thành viên của tàn quân Mạc Phủ.

Bakumatsu và Shinsengumi · Mạc phủ Tokugawa và Shinsengumi · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Bakumatsu và Thành phố Hồ Chí Minh · Mạc phủ Tokugawa và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Bakumatsu và Thời kỳ Edo · Mạc phủ Tokugawa và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Bakumatsu và Thời kỳ Minh Trị · Mạc phủ Tokugawa và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Bakumatsu và Thiên hoàng Minh Trị · Mạc phủ Tokugawa và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Tokugawa Iemochi

là vị Tướng Quân thứ 14 của chế độ Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản, tại vị từ năm 1858 đến 1866.

Bakumatsu và Tokugawa Iemochi · Mạc phủ Tokugawa và Tokugawa Iemochi · Xem thêm »

Tokugawa Yoshinobu

Tokugawa Yoshinobu (徳川 慶喜 Đức Xuyên Khánh Hỉ), còn gọi là Tokugawa Keiki, sinh ngày 28 tháng 10 năm 1837, mất ngày 22 tháng 11 năm 1913) là Tướng quân thứ 15 và là Tướng quân cuối cùng của Mạc phủ Tokugawa, Nhật Bản. Ông là một phần của phong trào có mục đích cải cách chính quyền Mạc phủ già cỗi, nhưng cuối cùng không thành công. Sau khi từ ngôi vào cuối năm 1867, ông vui thú điền viên, và tránh tối đa con mắt của công chúng trong suốt phần đời còn lại.

Bakumatsu và Tokugawa Yoshinobu · Mạc phủ Tokugawa và Tokugawa Yoshinobu · Xem thêm »

Trận Sekigahara

là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1600 (ngày 15 tháng thứ 9 niên hiệu Khánh Trường thứ 5) tại Sekigahara, thuộc tỉnh Gifu ngày nay.

Bakumatsu và Trận Sekigahara · Mạc phủ Tokugawa và Trận Sekigahara · Xem thêm »

Trận Toba-Fushimi

diễn ra giữa quân đội bảo hoàng và Mạc phủ Tokugawa trong cuộc Chiến tranh Boshin ở Nhật Bản.

Bakumatsu và Trận Toba-Fushimi · Mạc phủ Tokugawa và Trận Toba-Fushimi · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Bakumatsu và Tướng quân (Nhật Bản) · Mạc phủ Tokugawa và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Bakumatsu và Mạc phủ Tokugawa

Bakumatsu có 73 mối quan hệ, trong khi Mạc phủ Tokugawa có 88. Khi họ có chung 26, chỉ số Jaccard là 16.15% = 26 / (73 + 88).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Bakumatsu và Mạc phủ Tokugawa. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »