Những điểm tương đồng giữa Ba-la-mật-đa và Di-lặc
Ba-la-mật-đa và Di-lặc có 8 điểm chung (trong Unionpedia): Đại thừa, Bồ Tát, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phật giáo, Phật giáo Thượng tọa bộ, Tứ vô lượng, Tiếng Pali, Tiếng Phạn.
Đại thừa
Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).
Ba-la-mật-đa và Đại thừa · Di-lặc và Đại thừa ·
Bồ Tát
Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).
Ba-la-mật-đa và Bồ Tát · Bồ Tát và Di-lặc ·
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa
Diệu pháp liên hoa kinh (zh. 妙法蓮華經, sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), cũng được gọi ngắn là kinh Pháp hoa, là một trong những bộ kinh Đại thừa quan trọng nhất, được lưu hành rộng rãi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng và Việt Nam.
Ba-la-mật-đa và Kinh Diệu Pháp Liên Hoa · Di-lặc và Kinh Diệu Pháp Liên Hoa ·
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Ba-la-mật-đa và Phật giáo · Di-lặc và Phật giáo ·
Phật giáo Thượng tọa bộ
Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.
Ba-la-mật-đa và Phật giáo Thượng tọa bộ · Di-lặc và Phật giáo Thượng tọa bộ ·
Tứ vô lượng
Tứ vô lượng (zh. 四無量, sa. catvāryapramāṇāni, pi. catasso appamaññāyo), là "bốn trạng thái tâm thức vô lượng", còn được gọi là Tứ phạm trú (zh. 四梵住, sa. caturbrahmavihāra), "bốn cách an trú trong cõi Phạm" hay gọi là Tứ vô lượng tâm và gọi tắt là Từ bi hỷ x. Là thuật ngữ chỉ một phép thiền định, trong đó hành giả tạo điều kiện cho bốn tâm thức cao thượng phát sinh.
Ba-la-mật-đa và Tứ vô lượng · Di-lặc và Tứ vô lượng ·
Tiếng Pali
Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.
Ba-la-mật-đa và Tiếng Pali · Di-lặc và Tiếng Pali ·
Tiếng Phạn
Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Ba-la-mật-đa và Di-lặc
- Những gì họ có trong Ba-la-mật-đa và Di-lặc chung
- Những điểm tương đồng giữa Ba-la-mật-đa và Di-lặc
So sánh giữa Ba-la-mật-đa và Di-lặc
Ba-la-mật-đa có 16 mối quan hệ, trong khi Di-lặc có 59. Khi họ có chung 8, chỉ số Jaccard là 10.67% = 8 / (16 + 59).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Ba-la-mật-đa và Di-lặc. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: