Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Assyria

Mục lục Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s.

Mục lục

  1. 81 quan hệ: Aleppo, Armenia, Ashurbanipal, Ashurnasirpal II, Assur, Đế quốc Akkad, Đế quốc Sasanian, Đế quốc Tân Assyria, Địa Trung Hải, Babylon, Bán đảo Ả Rập, Bán đảo Sinai, Bắc Phi, Biển Caspi, Byblos, Canaan, Cappadocia, Caria, Cận Đông, Cộng hòa Síp, Cimmeria, Corduene, Damascus, Dãy núi Kavkaz, Dãy núi Taurus, Dãy núi Zagros, Elam, Eshnunna, Euphrates, Giuđa, Hammurabi, Hatti, Hồ Van, Hittite, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Judea, Kavkaz, Larsa, Levant, Lydia, Mari, Mattiwaza, Mitanni, Người Armenia, Người Assyria, Người Ả Rập, Người Ba Tư, ... Mở rộng chỉ mục (31 hơn) »

  2. Cận Đông cổ đại
  3. Levant cổ đại
  4. Lưỡng Hà cổ đại
  5. Quốc gia thời đại đồ sắt châu Á
  6. Quốc gia thời đại đồ đồng châu Á
  7. Thế kỷ 7 TCN
  8. Thế kỷ 8 TCN
  9. Thế kỷ 9 TCN
  10. Đông Địa Trung Hải

Aleppo

Aleppo (حلب là một thành phố Syria. Thành phố này là thủ phủ của tỉnh Aleppo, tỉnh đông dân nhất Syria. Aleppo có diện tích 190 km², dân số theo ước tính năm 2005 là 2.301.570 người còn dân số vùng đô thị là 2.490.751 người và là thành phố lớn nhất ở vùng Levant.

Xem Assyria và Aleppo

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Assyria và Armenia

Ashurbanipal

Ashurbanipal (Aššur-bāni-apli, "Ashur is creator of an heir"; 685 TCN – kh. 627 TCN),These are the dates according to the Assyrian King list, còn gọi là Assurbanipal hay Ashshurbanipal, con của Esarhaddon và là ông vua giỏi cuối cùng của Đế quốc Tân Assyria (668 TCN – khoảng 627 TCN).

Xem Assyria và Ashurbanipal

Ashurnasirpal II

Ashur-nasir-pal II (centre) meets a high official after a successful battle. Assur-Nasir-pal II (phiên âm: Assur-Nasir-apli, nghĩa là "Assur là người giám hộ của người thừa kế") là vua của Assyria từ năm 883-859 TCN.

Xem Assyria và Ashurnasirpal II

Assur

Aššur (tiếng Akkad; ܐܫܘܪ 'Āšūr; آشور: Āšūr; אַשּׁוּר, اشور: Āšūr, tiếng Kurd: Asûr), còn gọi là Ashur và Qal'at Sherqat, từng là một thành phố của Assyria, thủ đô của Đế quốc Cổ Assyria (2025–1750 BC), Đế quốc Trung Assyria (1365–1050 BC), và trong một thời gian Đế quốc Tân Assyria (911–608 BC).

Xem Assyria và Assur

Đế quốc Akkad

Đế quốc Akkad là đế quốc nói tiếng Semit cổ đại đầu tiên của Mesopotamia, trung tâm của nó nằm ở thành phố Akkad ở khu vực Mesopotamia cổ đại và vùng đất xung quanh nó, cũng được gọi là Akkad trong Kinh thánh.

Xem Assyria và Đế quốc Akkad

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm.

Xem Assyria và Đế quốc Sasanian

Đế quốc Tân Assyria

Đế quốc Tân-Assyria là một đế quốc của người Lưỡng Hà, phát triển trong giai đoạn lịch sử bắt đầu từ 934 TCN và kết thúc năm 609 TCN.

Xem Assyria và Đế quốc Tân Assyria

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Assyria và Địa Trung Hải

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Xem Assyria và Babylon

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Xem Assyria và Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Xem Assyria và Bán đảo Sinai

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Assyria và Bắc Phi

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Xem Assyria và Biển Caspi

Byblos

Byblos, trong tiếng Ả Rập Jubayl (جبيل Ả rập Liban phát âm) là một thành phố bên bờ Địa Trung Hải nằm ở tỉnh Núi Liban, Liban.

Xem Assyria và Byblos

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Xem Assyria và Canaan

Cappadocia

Cappadocia (phát âm là / kæpədoʊʃə; cũng Capadocia; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kapadokya, từ tiếng Hy Lạp: Καππαδοκία / Kappadokía) là một khu vực ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ, phần lớn trong tỉnh Nevşehir.

Xem Assyria và Cappadocia

Caria

Caria (từ tiếng Luwian: Karuwa, "steep country"; tiếng Hy Lạp cổ: Καρία, Karia - nghĩa là "thác nước") là một khu vực ở tây nam Tiểu Á, kéo dài dọc theo bờ biển bắt đầu từ giữa Ionia (Mycale) phía nam đến Lycia và đông đến Phrygia.

Xem Assyria và Caria

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Xem Assyria và Cận Đông

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Xem Assyria và Cộng hòa Síp

Cimmeria

Cimmeria hay Kimmeria có thể là.

Xem Assyria và Cimmeria

Corduene

Corduene '(tiếng Armenia: Կորճայք, còn được gọi là Gorduene, Cordyene, Cardyene, Carduene, Gordyene, Gordyaea, Korduene, Korchayk, Gordian, tiếng Do Thái: קרטיגיני) là một vùng cổ nằm ở phía bắc vùng Lưỡng Hà và hiện đại ngày người Kurd sinh sống đông nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Assyria và Corduene

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Xem Assyria và Damascus

Dãy núi Kavkaz

Dãy núi Kavkaz là một hệ thống núi lục địa Á-Âu nằm trong vùng Kavkaz, một đầu ở Sochi bên bờ biển Đen và đầu kia ở Baku bên bờ biển Caspi.

Xem Assyria và Dãy núi Kavkaz

Dãy núi Taurus

Dãy núi Taurus (tiếng Ả Rập,جبال طوروس, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Toros Dağları) là một dãy núi nằm ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, với thượng nguồn các con sông như Euphrates (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat), Tigris (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Dicle) bắt nguồn từ đó để chảy vào Syria và Iraq.

Xem Assyria và Dãy núi Taurus

Dãy núi Zagros

Dãy núi Zagros (رشته كوههاى زاگرس), (جبال زاجروس), (Sorani Kurd: Zagros - زاگرۆس), là dãy núi lớn nhất nằm trên biên giới Iran và Iraq.

Xem Assyria và Dãy núi Zagros

Elam

Bản đồ khu vực đế quốc Elam (đỏ) và các khu vực phụ cận. Sự bành trướng của vịnh Ba Tư được chỉ rõ. Elam (tiếng Ba Tư: تمدن ایلام) là một trong những nền văn minh được ghi chép cổ nhất của thế giới.

Xem Assyria và Elam

Eshnunna

Babylon vào thời của Hammurabi, khoảng 1792-1750 TCN Eshnunna (ngày nay là Tell Asmar ở tỉnh Diyala, Iraq) là một thành phố của người Sumer cổ đại (sau là Akkad) và là thị quốc ở miền trung Lưỡng Hà.

Xem Assyria và Eshnunna

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Xem Assyria và Euphrates

Giuđa

Nhiều người, địa danh, và tổ chức có tên Giuđa hay Yuđa (יְהוּדָה, chuẩn Yhuda, Tiberias; Judah).

Xem Assyria và Giuđa

Hammurabi

Hammurabi (phiên âm tiếng Akkad từ tiếng Amorite ˤAmmurāpi; 1810 trước Công nguyên - 1750 trước Công nguyên) là vị vua thứ sáu của Babylon.

Xem Assyria và Hammurabi

Hatti

Hatti là một thị trấn thống kê (census town) của quận Raichur thuộc bang Karnataka, Ấn Đ.

Xem Assyria và Hatti

Hồ Van

Hồ Van (Van Gölü, Behra Wanê, Վանա լիճ) là hồ lớn nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ, nằm xa về phía đông của quốc gia này.

Xem Assyria và Hồ Van

Hittite

Hittite có thể là.

Xem Assyria và Hittite

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Assyria và Iran

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Assyria và Iraq

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Assyria và Israel

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Xem Assyria và Jordan

Judea

Judea, còn gọi Giuđê hoặc Do Thái, là tên của phần phía nam miền núi của đất Israel, khoảng tương ứng với phía nam Bờ Tây.

Xem Assyria và Judea

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á.

Xem Assyria và Kavkaz

Larsa

Lưỡng Hà vào thời của Hammurabi Larsa (Sumer tốc ký: UD.UNUGKI, read Larsamki) là một thành phố quan trọng của người Sumer cổ đại, trung tâm của tín ngưỡng thờ thần mặt trời Utu.

Xem Assyria và Larsa

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Xem Assyria và Levant

Lydia

Lydia (Assyria: Luddu; Λυδία, Lidya) là vương quốc thời kì đồ sắt ở phía tây Tiểu Á. Địa bàn của vương quốc này hiện nay thuộc các tỉnh phía đông của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm các tỉnh Uşak, Manisa và İzmir.

Xem Assyria và Lydia

Mari

Mari là một đô thị thuộc bang Paraíba, Brasil.

Xem Assyria và Mari

Mattiwaza

Mattiwaza là thái tử của vương quốc Mitanni, con trai của vua Tushratta, em trai của Nefertiti.

Xem Assyria và Mattiwaza

Mitanni

Mitanni là quốc gia của người Hurria ở phía bắc Lưỡng Hà vào khoảng 1500 TCN, vào thời đỉnh cao của mình trong thế kỷ 14 TCN quốc gia này bao gồm lãnh thổ phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, phía bắc Syria và bắc Iraq ngày nay, với trung tâm là thủ đô Washshukanni (Al Hasakah ngày nay).

Xem Assyria và Mitanni

Người Armenia

Người Armenia (հայեր, hayer) là sắc tộc bản địa tại Cao nguyên Armenia.

Xem Assyria và Người Armenia

Người Assyria

Người Assyria (ܐܫܘܪܝܐ), hay người Syriac (xem thuật ngữ cho Kitô hữu Syriac), tùy vào tự nhận hoặc phân nhóm còn gọi là người Chaldea hoặc người Aramea, là một sắc tộc tôn giáo SemitJames Minahan, Encyclopedia of the Stateless Nations: A-C, pp.

Xem Assyria và Người Assyria

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Xem Assyria và Người Ả Rập

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J.

Xem Assyria và Người Ba Tư

Người Cimmeria

Người Cimmeria (Kimmerians, Hy Lạp Κιμμέριοι Kimmerioi) là một dân tộc cổ đại, lần đầu tiên được đề cập vào cuối thế kỷ thứ 8 trước Công nguyên trong tài liệu Assyria.

Xem Assyria và Người Cimmeria

Người Hittite

Người Hittite (/ hɪtaɪts /) là một người Anatolian cổ đại đã thành lập một đế chế tập trung vào Hattusa ở Anatolia Bắc Trung Đông khoảng năm 1600 TCN.

Xem Assyria và Người Hittite

Người Kassite

Đế chế Babylon dưới sự thống trị của người Kassites. Người Kassite là một dân tộc ở Cận Đông cổ đại đã chiếm được thành Babylon sau sự sụp đổ của đế quốc Cổ Babylon từ khoảng năm 1531 tới năm 1155 trước Công nguyên.

Xem Assyria và Người Kassite

Người Media

Người Media (Tiếng Ba Tư: مادها, Tiếng Hy Lạp Μῆδοι; Assyrian Mādāyu) là một dân tộc Iran cổ đại, những người sống ở khu vực tây bắc của Iran ngày nay.

Xem Assyria và Người Media

Người Neanderthal

Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á.

Xem Assyria và Người Neanderthal

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Xem Assyria và Người Parthia

Người Sarmatia

Người Sarmatia, người Sarmatae hay người Sauromatae (tiếng Iran cổ Sarumatah 'người bắn cung') là dân tộc có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Assyria và Người Sarmatia

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Xem Assyria và Người Scythia

Nimrud

Nimrud (النمرود) là tên Arab sau này cho một thành phố cổ nằm ở phía nam Assyrian Mosul trên sông Tigris ở miền bắc Mesopotamia.

Xem Assyria và Nimrud

Nineveh

Nineveh (hay; Tiếng Akkad: Ninua) là một thành phố cổ của Assyria ở Thượng Lưỡng Hà, ngày nay ở vùng bắc Iraq; thành phố này ở trên bờ đông của sông Tigris, và là thủ đô của Đế quốc Tân Assyria.

Xem Assyria và Nineveh

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Xem Assyria và Palestine (định hướng)

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Xem Assyria và Phoenicia

Samarra

Mảnh vỡ của một bình gốm Trung Quốc được tìm thấy ở Samarra Samarra (tiếng Ả Rập: سامراء) là một thành phố ở Iraq.

Xem Assyria và Samarra

Sargon của Akkad

Sargon của Akkad, cũng gọi là Sargon Đại đế "Đức Vua vĩ đại" (tiếng Akkad: Šarru-kinu, nghĩa là "Đức Vua anh minh" hay "Đức Vua chân chính"), là một vị Hoàng đế Akkad cổ đại, trở nên nổi tiếng với việc ông chinh phục các thành bang vùng Sumer trong các thế kỷ thứ 23 và 22 trước Công nguyên.

Xem Assyria và Sargon của Akkad

Scythia

Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2.

Xem Assyria và Scythia

Semiramis

Semiramis (Assyria: ܫܲܡܝܼܪܵܡ Shamiram; Σεμίραμις, Շամիրամ Shamiram) là một nhân vật truyền thuyết, vợ của Vua Nimrod, và sau đó là Ninus.

Xem Assyria và Semiramis

Shalmaneser III

Shalmaneser III (Šulmānu-ašarēdu, "thần Shulmanu là ưu việt nhất") là vua của Assyria (859 TCN-824 TCN), ông cũng là con trai của tiên vương Ashurnasirpal II.

Xem Assyria và Shalmaneser III

Shamshi-Adad V

British Museum Shamshi-Adad V là vua của Assyria từ 824-811 TCN.

Xem Assyria và Shamshi-Adad V

Sin

Sin là một hàm số lượng giác.

Xem Assyria và Sin

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary).

Xem Assyria và Sumer

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Assyria và Syria

Taharqa

Taharqa là pharaon của Ai Cập cổ đại và Vương quốc Kush.

Xem Assyria và Taharqa

Tiếng Akkad

Tiếng Akkad (lišānum akkadītum, ak.kADû) - hay tiếng Accad, tiếng Assyria-Babylon - là một ngôn ngữ không còn tồn tại thuộc nhóm Ngôn ngữ Semit (thuộc ngữ hệ Phi-Á) từng được con người ở vùng Lưỡng Hà cổ đại dùng để nói.

Xem Assyria và Tiếng Akkad

Tiếng Syriac

Tiếng Syriac hay tiếng Suryani (ܠܫܢܐ ܣܘܪܝܝܐ) là một phương ngữ của tiếng Aram Trung kỳ, từng được nói khắp vùng Trăng lưỡi liềm Màu mỡ và Đông Arabia.

Xem Assyria và Tiếng Syriac

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Xem Assyria và Tiểu Á

Tiglath-Pileser III

Tiglath-Pileser III: hình khắc từ các bức tường trong cung điện của ông tại (Bảo tàng Anh, Luân Đôn) Tiglath-Pileser III (từ thể tiếng Do Thái của tiếng Akkad: Tukultī-apil-Ešarra, "niềm tin của là trong đức con của Esharra") là một vị vua lỗi lạc của Assyria ở thế kỷ 8 trước Công nguyên (trị vì từ năm 745–727 trước Công nguyên) được công nhận rộng rãi là người sáng lập ra Đế quốc Tân Assyria.

Xem Assyria và Tiglath-Pileser III

Tigris

Tigris (Tiếng Việt:Ti-gơ-rơ hoặc Tigrơ, được phiên âm từ tên tiếng Pháp: Tigre) là con sông phía đông thuộc hai con sông lớn phân định nền văn minh Lưỡng Hà, cùng với sông Euphrates.

Xem Assyria và Tigris

Ur (lục địa)

Sự trôi dạt của các lục địa Ur là tên gọi của lục địa đầu tiên đã biết, có thể được hình thành cách đây 3 tỷ năm trước trong giai đoạn đầu của liên đại Thái Cổ. Ur kết nối với các lục địa Nena và Atlantica khoảng 1 tỷ năm trước để tạo thành siêu lục địa Rodinia.

Xem Assyria và Ur (lục địa)

Urartu

Urartu (Ուրարտու), còn gọi là Vương quốc Van (tiếng Urartu: Biai, Biainili; Վանի թագավորություն, Vani t′agavorut′yun; tiếng Assyria: māt Urarṭu; tiếng Babylon: Urashtu), là một vương quốc thời kỳ đồ sắt, tập trung quanh hồ Van tại sơn nguyên Armenia.

Xem Assyria và Urartu

Văn minh cổ Babylon

Văn minh cổ Babylon là một vùng văn hóa cổ ở trung tâm phía nam Lưỡng Hà (ngày nay là Iraq), với thủ đô là Babylon.

Xem Assyria và Văn minh cổ Babylon

Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi lăm của Ai Cập cổ đại được biết đến như là vương triều Nubian hoặc '''Đế chế''' '''Kush''' là vương triều cuối cùng của Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập cổ đại.

Xem Assyria và Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập

Xem thêm

Cận Đông cổ đại

Levant cổ đại

Lưỡng Hà cổ đại

Quốc gia thời đại đồ sắt châu Á

Quốc gia thời đại đồ đồng châu Á

Thế kỷ 7 TCN

Thế kỷ 8 TCN

Thế kỷ 9 TCN

Đông Địa Trung Hải

Còn được gọi là Đế chế Assyri, Đế quốc Assyria.

, Người Cimmeria, Người Hittite, Người Kassite, Người Media, Người Neanderthal, Người Parthia, Người Sarmatia, Người Scythia, Nimrud, Nineveh, Palestine (định hướng), Phoenicia, Samarra, Sargon của Akkad, Scythia, Semiramis, Shalmaneser III, Shamshi-Adad V, Sin, Sumer, Syria, Taharqa, Tiếng Akkad, Tiếng Syriac, Tiểu Á, Tiglath-Pileser III, Tigris, Ur (lục địa), Urartu, Văn minh cổ Babylon, Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập.