Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Arcadius

Mục lục Arcadius

Arcadius (Flavius Arcadius Augustus; Ἀρκάδιος; 377/378 – 1 tháng 5, 408) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 395 đến 408.

Mục lục

  1. 47 quan hệ: Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc Tây La Mã, Constantinopolis, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Danh sách Hoàng đế La Mã, Eugenius, Flavius Rufinus, Foederatus, Gioan Kim Khẩu, Goth, Hispania, Hoàng đế La Mã, Hoạn quan, Honorius (hoàng đế), Istanbul, Kitô giáo, Lính đánh thuê, Magister militum, Marcianus, Marina, Ngọc trai, Ngụ ngôn, Người Vandal, Pháp quan thái thú, Pulcheria, Stilicho, Synesius thành Cyrene, Tây Ban Nha, Tháng một, Tháng sáu, Theodosius I, Theodosius II, Thuyết đa thần, Vương miện, 1 tháng 5, 13 tháng 7, 1949, 377, 378, 383, 393, 395, 399, 400, 404, 408.

  2. Mất năm 408
  3. Sinh thập niên 370

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Arcadius và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Arcadius và Đế quốc La Mã

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Xem Arcadius và Đế quốc Tây La Mã

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Arcadius và Constantinopolis

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.

Xem Arcadius và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Danh sách Hoàng đế La Mã

Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.

Xem Arcadius và Danh sách Hoàng đế La Mã

Eugenius

Flavius Eugenius (? – 394) là kẻ tiếm vị ngôi vua của Đế quốc Tây La Mã, trị vì từ năm 392 đến 394 nhằm chống lại Hoàng đế Theodosius I. Dù sùng đạo Cơ Đốc, ông được giới sử học coi là vị Hoàng đế cuối cùng còn ủng hộ thờ Đa thần giáo La Mã và chống lại việc Cơ Đốc hóa Đế quốc La Mã.

Xem Arcadius và Eugenius

Flavius Rufinus

Flavius Rufinus (? – 395) là chính khách của Đế quốc Đông La Mã thế kỷ thứ 4 gốc Gaul giữ chức Pháp quan thái thú các tỉnh phía Đông (Praetorian prefect of the East) dưới thời Hoàng đế La Mã Theodosius I, đến thời con ông là Arcadius đã bị Rufinus thâu tóm hết mọi quyền hành và trở thành quyền thần thực sự.

Xem Arcadius và Flavius Rufinus

Foederatus

Foederatus, số nhiềuFoederati hoặc là cách La Mã chu cấp những lợi ích nhằm đổi lấy viện trợ quân sự từ bất kỳ một quốc gia xa xôi hẻo lánh.

Xem Arcadius và Foederatus

Gioan Kim Khẩu

Gioan Kim Khẩu (k. 347 – 407, Ἰωάννης ὁ Χρυσόστομος, Ioannes Chrysostomos) là Tổng giám mục thành Constantinopolis.

Xem Arcadius và Gioan Kim Khẩu

Goth

Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.

Xem Arcadius và Goth

Hispania

Hispania() từng là tên gọi được người La Mã và Hy Lạp đặt cho bán đảo Iberia.

Xem Arcadius và Hispania

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc".

Xem Arcadius và Hoàng đế La Mã

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Xem Arcadius và Hoạn quan

Honorius (hoàng đế)

Honorius (Flavius Honorius Augustus; 384 – 423), là một vị Hoàng đế của Đế quốc Tây La Mã, ở ngôi từ năm 395 cho đến khi mất năm 423.

Xem Arcadius và Honorius (hoàng đế)

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Arcadius và Istanbul

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Arcadius và Kitô giáo

Lính đánh thuê

Một lính đánh thuê Lính đánh thuê là những người tham gia vào một cuộc xung đột vũ trang nhưng không phải phục vụ cho một quốc gia hoặc một bên trong cuộc xung đột mà là những người hành nghề tự do không bị bó buộc và tham gia cho một bên để nhận lấy những lợi ích vật chất khi tham chiến.

Xem Arcadius và Lính đánh thuê

Magister militum

Cơ cấu chỉ huy ban đầu của quân đội hậu La Mã, với một ''magister equitum'' riêng biệt và một ''magister peditum'' thay thế cho toàn bộ ''magister militum'' sau này trong cơ cấu chỉ huy của quân đội Đế quốc Tây La Mã.

Xem Arcadius và Magister militum

Marcianus

Marcianus (Flavius Marcianus Augustus; 392 – 457) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 450 đến 457.

Xem Arcadius và Marcianus

Marina

Marina có thể là.

Xem Arcadius và Marina

Ngọc trai

Một chuỗi hạt ngọc trai tròn trắng Ngọc trai (Hán-Việt: 珍珠, trân châu) là một vật hình cầu, cứng được một số loài vật tạo ra, chủ yếu là loài thân mềm (nhuyễn thể) như con trai.

Xem Arcadius và Ngọc trai

Ngụ ngôn

Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

Xem Arcadius và Ngụ ngôn

Người Vandal

Tiếng xấu nổi tiếng của người Vandal, bức tranh khắc màu bằng thép mô tả trận cướp phá thành Rome (455) của Heinrich Leutemann (1824–1904), c. 1860–80 Người Vandal là tên gọi một bộ tộc Đông German, dưới sự lãnh đạo của vua Genseric năm 429, đã xâm chiếm châu Phi và tới năm 439 thành lập một vương quốc bao gồm cả tỉnh châu Phi của người La Mã, bên cạnh các hòn đảo Sicilia, Corse, Sardegna, Malta và Balearics.

Xem Arcadius và Người Vandal

Pháp quan thái thú

Pháp quan thái thú (praefectus praetorio, ἔπαρχος/ὕπαρχος τῶν πραιτωρίων) là danh hiệu của quan chức cấp cao thời đế quốc La Mã.

Xem Arcadius và Pháp quan thái thú

Pulcheria

Aelia Pulcheria (398 hoặc 399 – 453) là con gái của Hoàng đế Đông La Mã Arcadius và Hoàng hậu Aelia Eudoxia.

Xem Arcadius và Pulcheria

Stilicho

Thánh Đường Monza)) Flavius Stilicho (đôi khi còn viết là Stilico) (359 – 408) là Thống chế (Magister militum), Quý tộc (Patrician) và Quan chấp chính tối cao (Consul) của Đế quốc Tây La Mã, nguồn gốc xuất thân từ bán man tộc.

Xem Arcadius và Stilicho

Synesius thành Cyrene

Synesius (Συνέσιος; khoảng 373 – 414), là một Giám mục gốc Hy Lạp xứ Ptolemais thành Pentapolis, Libya sau năm 410.

Xem Arcadius và Synesius thành Cyrene

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Arcadius và Tây Ban Nha

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Arcadius và Tháng một

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Arcadius và Tháng sáu

Theodosius I

Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.

Xem Arcadius và Theodosius I

Theodosius II

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus; 401 – 450) thường gọi là Theodosius Trẻ hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450.

Xem Arcadius và Theodosius II

Thuyết đa thần

Thuyết đa thần là niềm tin hoặc việc cúng bái, tín ngưỡng nhiều thần thánh.

Xem Arcadius và Thuyết đa thần

Vương miện

Vương miện nhà Nguyễn Vương miện kiểu châu Âu Vương miện hay mũ miện là một chiếc mũ đội đầu tượng trưng cho một hình thức hay biểu tượng truyền thống của nhà vua, Hoàng đế, Giáo hoàng hay một vị thần thánh, trong đó vương miện truyền thống đại diện cho quyền lực, tính hợp pháp, sự bất tử, sự công bình, chiến thắng, sự tái sinh, danh dự và vinh quang của người đội nó.

Xem Arcadius và Vương miện

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Arcadius và 1 tháng 5

13 tháng 7

Ngày 13 tháng 7 là ngày thứ 194 (195 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Arcadius và 13 tháng 7

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Arcadius và 1949

377

Năm 377 là một năm trong lịch Julius.

Xem Arcadius và 377

378

Năm 378 là một năm trong lịch Julius.

Xem Arcadius và 378

383

Năm 383 là một năm trong lịch Julius.

Xem Arcadius và 383

393

Năm 393 là một năm trong lịch Julius.

Xem Arcadius và 393

395

Năm 395 là một năm trong lịch Julius.

Xem Arcadius và 395

399

Năm 399 là một năm trong lịch Julius.

Xem Arcadius và 399

400

Năm 400 là một năm trong lịch Julius.

Xem Arcadius và 400

404

Năm 404 là một năm trong lịch Julius.

Xem Arcadius và 404

408

Năm 408 là một năm trong lịch Julius.

Xem Arcadius và 408

Xem thêm

Mất năm 408

Sinh thập niên 370