Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Alpha Virginis

Mục lục Alpha Virginis

Alpha Virginis (tiếng Anh: Spica, α Vir / α Virginis / Alpha Virginis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Xử Nữ (Virgo), và là một trong những sao sáng nhất trên bầu trời ban đêm.

42 quan hệ: Algol, Alpha, Arcturus, Đại Hùng, Cấp sao biểu kiến, Cấp sao tuyệt đối, Chòm sao, Chòm sao Trung Quốc cổ đại, Chu kỳ, Chuyển động đều, Danh sách sao sáng nhất, Hathor, Hành tinh, Hệ Mặt Trời, Hipparchus (nhà thiên văn), Hy Lạp, Khoảng cách, Lúa mì, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mục Phu, Mikołaj Kopernik, Năm ánh sáng, Nhà thiên văn học, Phân loại sao, Sao đôi, Sao Giác, Sao Kim, Sao Thiên Lang, SIMBAD, Thebes, Ai Cập, Tiến động, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Trái Đất, Tua Rua, 10 tháng 11, 120 TCN, 1783, 190 TCN, 2 tháng 9, 2197.

Algol

Không có mô tả.

Mới!!: Alpha Virginis và Algol · Xem thêm »

Alpha

Alpha (viết hoa Α, viết thường α, Αλφα) là chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái Hy Lạp.

Mới!!: Alpha Virginis và Alpha · Xem thêm »

Arcturus

|- bgcolor.

Mới!!: Alpha Virginis và Arcturus · Xem thêm »

Đại Hùng

Chòm sao Đại Hùng 大熊, (tiếng La Tinh: Ursa Major), còn được gọi là Gấu Lớn, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Gấu Lớn.

Mới!!: Alpha Virginis và Đại Hùng · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Alpha Virginis và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Cấp sao tuyệt đối

Cấp sao tuyệt đối (M) là độ sáng của thiên thể, tính ở khoảng cách cho trước 10pc (3,08.1014km) cách người quan sát.

Mới!!: Alpha Virginis và Cấp sao tuyệt đối · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Alpha Virginis và Chòm sao · Xem thêm »

Chòm sao Trung Quốc cổ đại

Các chòm sao Trung Quốc cổ đại không giống với các chòm sao của người phương Tây, vì sự phát triển độc lập của thiên văn học cổ đại Trung Quốc.

Mới!!: Alpha Virginis và Chòm sao Trung Quốc cổ đại · Xem thêm »

Chu kỳ

Trong khoa học và đời sống nói chung, chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một sự việc, hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.

Mới!!: Alpha Virginis và Chu kỳ · Xem thêm »

Chuyển động đều

Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Alpha Virginis và Chuyển động đều · Xem thêm »

Danh sách sao sáng nhất

Danh sách các sao sáng nhất trên bầu trời đêm là danh sách của 100 ngôi sao có cấp sao biểu kiến sáng nhất, theo quan sát bầu trời từ Trái Đất trong khuôn khổ chương trình Hipparcos.

Mới!!: Alpha Virginis và Danh sách sao sáng nhất · Xem thêm »

Hathor

Hathor là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Alpha Virginis và Hathor · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Alpha Virginis và Hành tinh · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Alpha Virginis và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hipparchus (nhà thiên văn)

Hipparchus (190-120 TCN) là nhà thiên văn học, nhà toán học, nhà địa lý học người Hy Lạp.

Mới!!: Alpha Virginis và Hipparchus (nhà thiên văn) · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Alpha Virginis và Hy Lạp · Xem thêm »

Khoảng cách

Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.

Mới!!: Alpha Virginis và Khoảng cách · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Alpha Virginis và Lúa mì · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Alpha Virginis và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Alpha Virginis và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mục Phu

thumb Hình ảnh vẽ cddieeenr về chòm Mục Phu Chòm sao Mục Phu 牧夫 (hay Boötes) là một chòm sao ở phía Bắc, cái tên của nó xuất phát từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "người chăn bò" hay "người cày ruộng".

Mới!!: Alpha Virginis và Mục Phu · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Alpha Virginis và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Alpha Virginis và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Mới!!: Alpha Virginis và Nhà thiên văn học · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Alpha Virginis và Phân loại sao · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Alpha Virginis và Sao đôi · Xem thêm »

Sao Giác

Bản đồ Giác tú Sao Giác, Giác Tú (Chữ Hán: 角宿) hay Giác Mộc Giao (角木蛟) là tên gọi của một trong hai mươi tám chòm sao Trung Quốc cổ đại (nhị thập bát tú).

Mới!!: Alpha Virginis và Sao Giác · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Alpha Virginis và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Thiên Lang

Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.

Mới!!: Alpha Virginis và Sao Thiên Lang · Xem thêm »

SIMBAD

Đài quan sát Strasbourg SIMBAD (viết tắt của Set of Identifications, Measurements, and Bibliography for Astronomical Data - Tập hợp các nhận dạng, đo đạc và tiểu sử cho dữ liệu thiên văn học) là một cơ sở dữ liệu thiên văn của các thiên thể bên ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Alpha Virginis và SIMBAD · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Alpha Virginis và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Mới!!: Alpha Virginis và Tiến động · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Alpha Virginis và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Alpha Virginis và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Alpha Virginis và Trái Đất · Xem thêm »

Tua Rua

Tua Rua hay còn gọi là Cụm sao Thất Nữ (七女), là tên cụm sao phân tán M45 (Pleiades) trong chòm Kim Ngưu (Taurus).

Mới!!: Alpha Virginis và Tua Rua · Xem thêm »

10 tháng 11

Ngày 10 tháng 11 là ngày thứ 314 (315 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Alpha Virginis và 10 tháng 11 · Xem thêm »

120 TCN

Năm 120 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Alpha Virginis và 120 TCN · Xem thêm »

1783

Năm 1783 (số La Mã: MDCCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Alpha Virginis và 1783 · Xem thêm »

190 TCN

Năm 190 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Alpha Virginis và 190 TCN · Xem thêm »

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Alpha Virginis và 2 tháng 9 · Xem thêm »

2197

Năm 2197.

Mới!!: Alpha Virginis và 2197 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Spica.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »