Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Akhenaton

Mục lục Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

35 quan hệ: Akhenaton, Amarna, Amenhotep III, Amenhotep-Huy, Ankhesenamun, Assyria, Aten, Ay (pharaon), Đại học Chicago, Babylon, Byblos, Cambridge University Press, Canaan, Chôn cất, Horemheb, Jerusalem, Kiya, KV55, Meritaten, Mitanni, Neferneferuaten, Nefertiti, Ngọc lưu ly, Người Hittite, Pharaon, Smenkhkare, Tôn giáo, Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Thần Ra, Thebes, Thung lũng các vị Vua, Tiye, Tutankhamun, Viện bảo tàng Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập.

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Akhenaton và Akhenaton · Xem thêm »

Amarna

Amarna (tiếng Ả Rập: العمارنة‎, al-ʿamārnah) là một thành phố cổ xưa ở Ai Cập được xây dựng bởi pharaon Akhenaten của Vương triều thứ 18 và bị bỏ hoang ngay sau cái chết của ông vào khoảng năm 1332 TCN.

Mới!!: Akhenaton và Amarna · Xem thêm »

Amenhotep III

Amenhotep III (tên Hy Lạp hóa là Amenophis III; tên tiếng Ai Cập: Amāna-Ḥātpa; dịch nghĩa: Amun đẹp lòng), còn gọi là Amenhotep Lộng Lẫy, là vua thứ 9 của vương triều 18 – Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Akhenaton và Amenhotep III · Xem thêm »

Amenhotep-Huy

Amenhotep-Huy là một vị Tể tướng của Ai Cập cổ đại dưới triều đại của Amenhotep III.

Mới!!: Akhenaton và Amenhotep-Huy · Xem thêm »

Ankhesenamun

Ankhesenpaaten là một công chúa và vương hậu thuộc thời kỳ Amarna, Vương triều thứ 18 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Akhenaton và Ankhesenamun · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Akhenaton và Assyria · Xem thêm »

Aten

Pharaoh Akhenaten và gia đình đang tôn thờ thần Aten, thứ hai từ trái qua là Tutankhamun con trai Akhenaten. Aten (Aton) là chiếc đĩa mặt trời trong tín ngưỡng Ai Cập Cổ đại, được thờ rộng rãi ở thế kỷ thứ 14 trước CN dưới thời Amenhotep IV, vị Pharaoh của triều đại thứ 18.

Mới!!: Akhenaton và Aten · Xem thêm »

Ay (pharaon)

Kheperkheperure Ay, hay Aya hoặc Aye hoặc Eye là vị pharaon thứ 14 của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 18, vương triều đầu tiên của thời đại Tân vương quốc.

Mới!!: Akhenaton và Ay (pharaon) · Xem thêm »

Đại học Chicago

Viện Đại học Chicago (tiếng Anh: The University of Chicago, gọi tắt là Chicago), còn gọi là Đại học Chicago, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Chicago, Illinois, Hoa Kỳ.

Mới!!: Akhenaton và Đại học Chicago · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Akhenaton và Babylon · Xem thêm »

Byblos

Byblos, trong tiếng Ả Rập Jubayl (جبيل Ả rập Liban phát âm) là một thành phố bên bờ Địa Trung Hải nằm ở tỉnh Núi Liban, Liban.

Mới!!: Akhenaton và Byblos · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Akhenaton và Cambridge University Press · Xem thêm »

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Mới!!: Akhenaton và Canaan · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Akhenaton và Chôn cất · Xem thêm »

Horemheb

Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.

Mới!!: Akhenaton và Horemheb · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Akhenaton và Jerusalem · Xem thêm »

Kiya

Kiya là một người vợ của pharaoh Akhenaten.

Mới!!: Akhenaton và Kiya · Xem thêm »

KV55

KV55 là một ngôi mộ ở Thung lũng của các vị Vua ở Ai cập.

Mới!!: Akhenaton và KV55 · Xem thêm »

Meritaten

Meritaten (hay Merytaten, Meryetaten) là một công chúa và là một vương hậu thời kỳ Amarna, Vương triều thứ 18 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Akhenaton và Meritaten · Xem thêm »

Mitanni

Mitanni là quốc gia của người Hurria ở phía bắc Lưỡng Hà vào khoảng 1500 TCN, vào thời đỉnh cao của mình trong thế kỷ 14 TCN quốc gia này bao gồm lãnh thổ phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, phía bắc Syria và bắc Iraq ngày nay, với trung tâm là thủ đô Washshukanni (Al Hasakah ngày nay).

Mới!!: Akhenaton và Mitanni · Xem thêm »

Neferneferuaten

Ankhkheperure Neferneferuaten là một người phụ nữ đã trị vì như một pharaon vào cuối thời Armana thuộc Vương triều thứ 18.

Mới!!: Akhenaton và Neferneferuaten · Xem thêm »

Nefertiti

Neferneferuaten Nefertiti (khoảng 1370 BC – khoảng 1330 BC) là Vương hậu Ai Cập và là "Người vợ hoàng gia vĩ đại" (Great Royal Wife) của Pharaoh Akhenaten, thường được biết qua danh hiệu Amenhotep IV.

Mới!!: Akhenaton và Nefertiti · Xem thêm »

Ngọc lưu ly

Lapis lazuli, hay ngọc lapis, ngọc lưu ly, là một đá biến chất màu xanh lam được sử dụng như một viên đá bán quý được đánh giá cao từ thời cổ đại vì màu sắc rực rỡ của nó.

Mới!!: Akhenaton và Ngọc lưu ly · Xem thêm »

Người Hittite

Người Hittite (/ hɪtaɪts /) là một người Anatolian cổ đại đã thành lập một đế chế tập trung vào Hattusa ở Anatolia Bắc Trung Đông khoảng năm 1600 TCN.

Mới!!: Akhenaton và Người Hittite · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Akhenaton và Pharaon · Xem thêm »

Smenkhkare

Ankhkheperure Smenkhkare Djeser Kheperu (còn gọi Smenkhkare, hay Smenkhare hoặc Smenkare, có nghĩa "Sinh lực là linh hồn của thần Ra") là pharaon ngắn ngủi của Vương triều thứ 18, người được xem là người kế nhiệm trực tiếp của Akhenaton và tiền nhiệm của Tutankhamun.

Mới!!: Akhenaton và Smenkhkare · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Akhenaton và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Akhenaton và Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Akhenaton và Thần Ra · Xem thêm »

Thebes

Thebes có thể là tên của một trong các vùng sau.

Mới!!: Akhenaton và Thebes · Xem thêm »

Thung lũng các vị Vua

Một góc của Thung lũng các vị vua Thung lũng các vị Vua (وادي الملوك‎), một số ít thường gọi là Thung lũng cổng vào các vị vua (tiếng Ả Rập: وادي ابواب الملوك‎ Wādī Abwāb al Mulūk), là một thung lũng ở Ai Cập, trong khoảng thời gian gần 500 năm từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 11 TCN người Ai Cập đã xây dựng tại đây nhiều lăng mộ cho các Pharaon và những viên quan Ai Cập có quyền lực lớn của thời kì Tân vương quốc (1570 – khoảng 1100 TCN).

Mới!!: Akhenaton và Thung lũng các vị Vua · Xem thêm »

Tiye

Tiye (khoảng 1398 TCN - 1338 TCN), còn được viết là Taia, Tiy và Tiyi.

Mới!!: Akhenaton và Tiye · Xem thêm »

Tutankhamun

Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.

Mới!!: Akhenaton và Tutankhamun · Xem thêm »

Viện bảo tàng Ai Cập

Bảo tàng Ai Cập hay Bảo tàng Cairo (tiếng Anh: Museum of Egyptian; tiếng Ả Rập:المتحف المصري) là một viện bảo tàng ở thành phố Cairo, là nơi trưng bày một bộ sưu tập khổng lồ các di vật về thời kỳ Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Akhenaton và Viện bảo tàng Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Akhenaton và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Akenhaten, Akhenaten, Amenhotep IV.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »