Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

A-di-đà

Mục lục A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

29 quan hệ: A di đà kinh, Đại Thế Chí, Đại thừa, Đạt-lai Lạt-ma, Ban-thiền Lạt-ma, Bính âm Hán ngữ, Bồ Tát, Cực lạc, Kamakura, Kanagawa, Kim cương thừa, Lhasa, Liên Hoa Sinh, Ngũ trí Như Lai, Nhật Bản, Niệm Phật, Phật, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Việt Nam, Quán Thế Âm, Tây Tạng, Tịnh độ, Tịnh độ tông, Thiền tông, Tiếng Phạn, Wade-Giles.

A di đà kinh

Phật thuyết A Di Đà kinh (tiếng Phạn: Sukhāvatī-vyūha, tiếng Trung: 佛說阿彌陀經) hay A Di Đà kinh, kinh A Di Đà (tiếng Trung: 阿彌陀經; bính âm: Āmítuó Jīng; tiếng Nhật: 阿弥陀経, tiếng Anh: Amitabha sutra), Tiểu Vô Lượng Thọ kinh, Xưng tán Tịnh Độ Phật nhiếp thụ kinh, là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh Độ tông, lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: A-di-đà và A di đà kinh · Xem thêm »

Đại Thế Chí

Tượng Đại Thế Chí Bồ tát, Trung Quốc. Đại Thế Chí là một vị đại Bồ tát thể hiện ánh sáng trí tuệ trong Phật giáo Đại Thừa, là bậc đại sĩ trợ tuyên chánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở Tây phương Cực Lạc.

Mới!!: A-di-đà và Đại Thế Chí · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: A-di-đà và Đại thừa · Xem thêm »

Đạt-lai Lạt-ma

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.

Mới!!: A-di-đà và Đạt-lai Lạt-ma · Xem thêm »

Ban-thiền Lạt-ma

Ban-thiền Lạt-ma thứ 9 (1883–1937) Ban-thiền Lạt-ma (zh. 班禪喇嘛, bo. panchen blama པན་ཆེན་བླ་མ་, sa. paṇḍitaguru), là danh hiệu Đạt-lại Lạt-ma thứ 5 tặng cho thầy mình là vị trụ trì chùa Trát-thập Luân-bố (zh. 札什倫布寺, bo. bkra shis lhun po བཀྲ་ཤིས་ལྷུན་པོ་) trong thế kỉ 17.

Mới!!: A-di-đà và Ban-thiền Lạt-ma · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: A-di-đà và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: A-di-đà và Bồ Tát · Xem thêm »

Cực lạc

Cực lạc (zh. 極樂, sa. Sukhavati, ja. gokuraku,bo. bde chen zhing བདེ་ཆེན་ཞིང་, Dewachen), còn được gọi là An lạc quốc (zh. 安樂國), là tên của một cõi thế giới, nơi Phật A-di-đà tiếp dẫn trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: A-di-đà và Cực lạc · Xem thêm »

Kamakura

Thành phố Kamakura (tiếng Nhật: 鎌倉市 Kamakura-shi; Hán-Việt: Liêm Thương thị) là một đơn vị hành chính cấp hạt của Nhật Bản thuộc tỉnh Kanagawa.

Mới!!: A-di-đà và Kamakura · Xem thêm »

Kanagawa

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kanto.

Mới!!: A-di-đà và Kanagawa · Xem thêm »

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Mới!!: A-di-đà và Kim cương thừa · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: A-di-đà và Lhasa · Xem thêm »

Liên Hoa Sinh

Tượng Liên Hoa Sinh - gần Kulu Liên Hoa Sinh (zh. 蓮華生, sa. padmasambhava, padmakāra, bo. pad ma sam bhava པད་མ་སམ་བྷ་ཝ་, pad ma `byung gnas པད་མ་འབྱུང་གནས་), là một Đại sư Ấn Độ, sống cùng thời vua Tây Tạng Ngật-lật-song Đề-tán (755-797).

Mới!!: A-di-đà và Liên Hoa Sinh · Xem thêm »

Ngũ trí Như Lai

Tranh vẽ Ngũ phật trên vải Ngũ Phật còn gọi là Ngũ Trí Như Lai, Ngũ Trí Phật, Ngũ Phương phật, hay còn được gọi  Ngũ Thiền Định Phật; là tên gọi chỉ năm vị Phật trong Mật Tông, lấy Đại Nhật Như Lai làm chủ tôn, có sự khu biệt giữa Ngũ Phật giới Kim Cương và Ngũ Phật giới Thai Tạng.

Mới!!: A-di-đà và Ngũ trí Như Lai · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: A-di-đà và Nhật Bản · Xem thêm »

Niệm Phật

Niệm Phật là một phép tu trong Tịnh Độ Tông, một tông phái Phật giáo.

Mới!!: A-di-đà và Niệm Phật · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: A-di-đà và Phật · Xem thêm »

Phật giáo Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia có số lượng Phật tử chiếm 34,9% dân số, có khoảng 377,000 tăng sĩ (2014).

Mới!!: A-di-đà và Phật giáo Nhật Bản · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: A-di-đà và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: A-di-đà và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.

Mới!!: A-di-đà và Phật giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: A-di-đà và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: A-di-đà và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: A-di-đà và Tây Tạng · Xem thêm »

Tịnh độ

375x375px Tịnh độ (zh. jìngtǔ 淨土, sa. buddhakṣetra, ja. jōdo) nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật (buddha) độ (kṣetra), cõi Phật, cõi thanh tịnh.

Mới!!: A-di-đà và Tịnh độ · Xem thêm »

Tịnh độ tông

Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh. 慧遠, 334-416) sáng lập và được Pháp Nhiên (法然, ja. hōnen) phát triển tại Nhật.

Mới!!: A-di-đà và Tịnh độ tông · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: A-di-đà và Thiền tông · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: A-di-đà và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Wade-Giles

Wade–Giles (phát âm /ˌweɪd ˈdʒaɪlz/), đôi khi được viết tắt là Wade, là một phương pháp phiên âm tiếng Quan thoại (tiếng Hán phổ thông) bằng các ký tự Latinh.

Mới!!: A-di-đà và Wade-Giles · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

48 đại nguyện của Phật A-di-đà, A Di Đà, A Di Đà Như Lai, A Di Đà Phật, A Di Đà phật, A di da, A-di-đà Phật, A-di-đà phật, Adiđà, Amitabha, Bốn mươi tám đại nguyện của Phật A-di-đà, Phật A Di Đà, Phật A-di-đà, Vô Lương Thọ Như Lai, Vô Lượng Thọ, Vô Lượng Thọ Phật.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »